I CNG V HP CHT HU C
Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn 0,295g hợp chất A sinh ra 0,44g CO
2
và 0,225g H
2
O. Trong một thí nghiệm khác một
khối lợng chất A nh trên cho 55,8cm
3
N
2
(đkc). Tỉ khối hơi của A đối với không khí là 2,05. Xác định CTPT cảu
A? Đs:C
2
H
5
ON
Bài 2:Xác định CTPT cho mỗi chất theo số liệu sau:
a/85,8%C ; 14,2%H ;M=56
b/51,3%C ; 9,4%H ; 12%N; 27,3%O ;tỉ khối hơi so với không khí là 4,05
c/ 54,5%C; 9,1%H; 36,4%%O ; 0,88g hơi chiếm thể tích 224 ml (đo ở đktc)
Bài 3: Tìm CTPT chất hữu cơ trong mỗi trờng hợp sau:
a/Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất sinh ra 33,85g CO
2
và 6,94g H
2
O. Tỉ khối hơi đối với không khí là
2,69.
b/Đốt cháy 0,282g hợp chất và cho các sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl
2
và KOH thấy bình CaCl
2
tăng thêm 0,194g, còn bình KOH tăng 0,8g. Mặt khác đốt 0,186g chất đó sinh ra 22,4 ml Nitơ (ở đktc). Phân tử
chất đó chỉ chứa 1 nguyên tử Nitơ? Đs: a/C
6
H
6
b/C
6
H
7
N
Bài 4: Phân tích 1 hợp chất hữu cơ ta thấy : cứ 2,1 phần khối lợng C lại có 2,8 phần khối lợng oxi và 0,35 phần
khối lợng hiđro.Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ nói trên biết 1g hơi chất đó ở đktc chiếm thể tích 37,3cm
3
?
Đs: C
2
H
4
O
2
Bài 5: Hãy xác định CTPT của 1 hợp chất hữu cơ có khối lợng phân tử là 26 : biết rằng sản phẩm của sự đốt cháy
hợp chất đó là khí cacbonnic và hơi nớc. Đs: C
2
H
2
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần : C,H,O ta đợc 1,32g CO
2
và 0,54g H
2
O. Khối l-
ợng phân tử chất đó là 180.Xác định CTPT của chất hữu cơ trên? Đs: C
6
H
12
O
6
Bài 7: Khi đốt 1(l) khí A cần 5(l) khí oxi sau phản ứng thu đợc 3(l) CO
2
và 4(l) hơI nớc .Xác định CTPT phân tử
A;biết thể tích các khí đo ở cùng đktc về nhiệt độ và áp suất. Đs: C
3
H
8
Bài 8: Cho 400ml một hỗn hợp gồm nitơ và 1 chất hữu cơ ở thể khí chứa cacbon và hiđro vào 900 ml oxi (d) rồi
đốt .Thể tích hỗn hợp thu đợc sau khi đốt là 1,4(l) .Sau khi cho nớc ngng tụ thì còn 800ml hỗn hợp .Ta cho lội
qua dd KOH thấy còn 400ml khí .Xác định CTPT của hợp chất trên ;biết rằng các thể tích khí đo ở cùng đk về
nhiệt độ và áp suất. Đs: C
2
H
6
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lợt qua bình 1 chứa H
2
SO
4
đậm đặc ,bình
2 chứa nớc vôi trong có d ,thấy khối lợng bình 1 tăng 3,6g ;ở bình 2 thu đợc 30g kết tủa .Khi hóa hơi 5,2g A thu
đợc thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .Xác định CTPT của A. Đs:
C
3
H
4
O
4
Bài 10: Đốt 0,366g một chất hữu cơ A thu đợc 0,792g CO
2
và 0,234g H
2
O.Mặt khác phân hủy 0,549g chất đó thu
đợc 37,42cm
3
nitơ (đo ở 27
0
C và 750mmHg).Tìm CTPT của A biết rằng trong phân tử của nó chỉ có 1 nguyên tử
nitơ. Đs: C
9
H
13
O
3
N
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol chất X bằng lợng oxi vừa đủ là 0,616(l) ,thu đợc 1,344(l) hỗn hợp CO
2
, N
2
và hơi nớc. Sau khi làm ngng tụ hơi nớc ,hỗn hợp khí còn lại chiếm thể tích 0,56(l) và có tỉ khối đối với hiđro là
20,4 .Xác định CTPT của X ,biết rằng thể tích khí đợc đo ở đktc. Đs:C
2
H
7
O
2
N
Bài 12: Khi đốt 18g một hợp chất hữu cơ phải dùng 16,8(l) oxi (đo ở đktc) và thu đợc khí CO
2
và hơi nớc với tỉ lệ
thể tích là
2 2
: 3: 2
CO H O
V V =
.Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ đối với hiđro là 36. Hãy xác định CTPT của hợp chất
đó. Đs: C
3
H
4
O
2
Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất A cần 250ml Ôxi tạo ra 200ml CO
2
và 200ml hơI nớc (các thể tích
khí đợc đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất).Tìm CTPT của A? Đs:C
2
H
4
O
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam HCHC A thu đợc 4,4 gam CO
2
và 1,8 gam H
2
O. XĐ CTĐGN của A và thành
phần % các nguyên tố trong A?
Biết tỉ khối hơi của HCHC A so với He là 7,5. Hãy XĐ CTPT của A?
Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam HCHC A thu đợc 3,52 gam CO
2
và 1,8 gam H
2
O. Mặt khác, phân tích 1,29
gan A thu đực 336 ml khí N
2
( đktc). Tìm CTPT của A biết khí hoá hơi 1,29 gam A có thể tích đúng bằng thể tích
của 0,96 gam oxi trong cùn g điều kiện.
Bài 16. Phân tích HCHC A cha C, H, O ta có tỉ lệ khối lợng m
C
: m
H
: m
O
= 2,24 : 0,375: 2
a) Lập CTĐGN cảu A?
b) Xác định CTPT của A. Biết 1 gam A khi làm bay hơi có thể tích 1,2108 lít ở 0
o
C và 0,25 atm.
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A cần vừa đủ 6,72 lít O
2
ở đktc thu đợc 13,2 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O.
XĐCTPT A. Biết tỉ khối hơi A so với He là 7,5.
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon A thì thu đợc 0,05 mol CO
2
và 1,08 gam H
2
O.
a) Tính A?
b) XĐCTPT A. Biết tỉ khối hơi A so với H
2
là 36.
Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn một HCHC A cần 7,392 lít O
2
( đo ở 1atm, 27,3
0
C). Khi cho toàn bộ sản phẩm tạo
thành ( chỉ gồm CO
2
và H
2
O) vào một lợng nớc vôi trong thu đợc 10g kết tủa và 200 ml dung dịch muối có nồng
độ 0,5M; dung dịch này nặng hơn lợng nớc vôi đã dùng là 8,6 (g).
Tìm công thức đơn giản nhất của chất A. Thành phần % khối lợng các nguyên tố.
Tìm CTPT và CTCT của A. Biết d
A/He
= 7,5
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lợt qua bình (1) chứa H
2
SO
4
đậm đặc và
bình (2) chứa nớc vôi trong d, thấy khối lợng bình (1) tăng 3,6(g); ở bình (2) thu đợc 30g kết tủa. Khi hoá hơi
5,2(g) A , thu đợc một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều kiện.
Xác định CTPT (A)
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn ag một hiđrocacbon A. Sản phẩm cháy đợc dẫn qua 1 bình chứa nớc vôi trong có d ở
O
0
C, ngời ta thu đợc 3g một chất kết tủa, đồng thời bình chứa nặng thêm 1,68g. Tính a ? Xác định CTPT A. Biết
tỉ khối hơi của A đối với metan là 2,5.
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,08g chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)
2
thấy bình nặng
thêm 4,6g đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91g muối trung hoà. Tỉ khối hio của X đối với Heli là 13,5.
a/ Xác định CTPT của X.
b/ Viết và gọi tên các đồng phân mạch hở của X.
Bài 22. Đốt cháy hết 1,152 một hiđrocacbon X mạch hở, rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ba(OH)
2
thu đợc 3,94g
kết tủa và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lợng không đổi thu đợc 4,59g chất rắn.
a/ Tìm CTPT hiđrocacbon.
b/ Tính thể tích khí CO
2
thu đợc khi cô cạn dung dịch Y ở đktc.
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 1,12g chất hữu cơ A rồi cho hấp toàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH)
2
d
thấy khối lợng bình chứa tăng thêm 3,36g. Biết rằng n
CO2
= 1,5n
H2O
Tìm CTPT (A). Biết tỉ khối hơi của A đối với H
2
nhỏ hơn 30.
Bài 24. Đốt cháy chất hữu cơ A ( chứa C, H, O ) phải dùng một lợng oxi bằng 8 lần lợng oxi có trong A và thu đ-
ợc lợng khí CO
2
và H
2
O theo tỷ lệ khối lợng m
CO2
: m
H2O
= 22:9
a/ Tìm CTĐG nhất của A.
b/ Tìm CTPT A biết thể tích khi hoá hơi 2,9g A đúng bằng thể tích của 0,2g He trong cùng điều kiện.
Bài 25. Oxi hoá hoàn toàn 0,366g chất hữu cơ A, ngời ta thu đợc 0,792g chất CO
2
và 0,234g H
2
O. Mặt khác phân
tích 0,549 g chất đo bằng phơng pháp Dumas ngời ta thu đợc 37,42 ml N
2
( đo ở 27
0
C và 750 mmHg)
Xác định công thức nguyên và công thức phân tử A. Biết tỷ khối hơi của (A) với N(IV) oxit là 3,978.
Bài 26. Đốt cháy hết 0,75g chất hữu cơ A. Hơi sản phẩm cháy đợc dẫn toàn bộ qua bình đựng dung dịch nớc vôi
trong có d ở O
0
C. Khối lợng bình dung dịch tăng thêm 1,33g. Trong đó lọc tách đợc 2(g) một chất kết tủa
Mặt khác phân tích 0,15g A bằng phơng pháp Kjel-dahl, khí NH
3
sinh ra đợc dẫn vào 18ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M. Lợng axit d đợc trung hoà vừa đúng bằng 4ml dung dịch NaOH 0,4M. Xác định CTPT A biết 1 lít hơi A ở
đktc nặng 3,35g
Bài 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,4524g chất hữu cơ A sinh ra 0,3318g CO
2
và 0,2714g H
2
O
Đun nóng 0,3682g chất A với vôi tôi xút ( hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO) để chuyển tất cả nito trong A thành
NH
3
rồi dẫn khí NH
3
vào 20ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M. Để trung hoà axit còn d (sau khi đã phản ứng với NH
3
),
cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M.
a/ Tính thành phần % các nguyên tố trong A.
b/ Xác định CTPT (A) biết tỷ khối hơi của nó đối với khí nitơ là 2,143
Bài 28. Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất hữu cơ (A) chứa C, H, O khối lợng sản phẩm cháy là P(g). Cho toàn bộ sản
phẩm này qua dung dịch nớc vôi trong có d thì sau cùng thu đợc t (g) kết tủa. Biết P = 0,71t và t = m/1,02
Xác định CTPT (a). Viết CTCT và gọi tên (A)
Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất hữu cơ A chỉ thu đợc a(g) CO
2
và b(g) H
2
O. Biết 3a = 11b và 7m = 3(a +
b). Xác định CTPT (A), biết tỉ khối hơi của (A) đối với không khí : d
A/KK
< 3
Bài 30. Đốt cháy hoàn toàn ag chất hữu cơ A chứa C, H, O thu đợc p(g) CO
2
và q(g) H
2
O. Cho p =
22
15
a
và q =
3
5
a
. Tìm công thức phân tử của A. Biết rằng 3,6g hơi A có thể tích bằng thể tích của 1,76g CO
2
cùng điều kiện.
ankan-parafin
Bài 1:Đọc tên - viết công thức cấu tạo - đồng phân
a/Viết CTCT các chất sau:
1/ 4-Etyl-3,3-Đimetylhexan 2/ 5-Etyl-3-Metyl-Octan
b/Đọc tên quốc tế các chất sau:
1/CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
2/CH
3
-CH
2
-C(CH
3
)
3
c/Viết CTCT và đọc lại tên đúng (nếu có)
1/ 3-Metylbutan 2/ 2,3,3-Trimetylbutan
d/Viết CTCT các đồng phân và đọc tên quốc tế của các chất có CTPT sau đây:
1/C
5
H
12
2/C
6
H
14
3/C
7
H
16
4/C
3
H
7
Cl 5/C
3
H
6
Cl
2
e/Xác định CTPT và viết CTCT có thể có và gọi tên theo danh pháp quốc tế các ankan sau:
1/Tỉ khối hơi của A so với H
2
bằng 36
2/Công thức đơn giản nhất của B là C
2
H
5
3/Đốt cháy hoàn toàn 1 lít ankan sinh ra 2 lít CO
2
. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện
Bài 2:Xác định CTPT và viết CTCT của các hiđrocacbon trong mỗi trờng hợp sau đây:
a/Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon (A) thu đợc 17,6g CO
2
và 0,6 mol H
2
O
b/Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan (B) với lợng O
2
vừa đủ thì thấy tổng số mol các chất trớc phản ứng bằng tổng
số mol các chất sau phản ứng .Xác định CTPT của (B)
c/Một ankan (B) có khối lợng riêng 2,32g /lit đo ở 30
0
C ; 750mmHg
d/Hóa hơi 12g ankan (D) nó chiếm 1 thể tích bằng thể tích của 5g etan đo ở cùng điều kiện
e/Một ankan (E) có C%=80%
f/Một ankan (F) có H%=25%
g/Đốt cháy hoàn toàn 0,86g ankan (G) cần vừa đủ 3,04g oxi
Bài 3:Pentan nào khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì
-Chỉ cho một sản phẩm hữu cơ
-Cho 4 sản phẩm hữu cơ
Viết phơng trình phản ứng minh họa
Bài 4:Bổ túc phản ứng
a/
2 3 4 3
Al O Al C
mêtan
mêtylclorua
clorofom
tetraclomêtan
b/Axít axêtic
natriaxêtat
mêtan
mêtylclorua
êtan
êtilen
c/butan
êtan
êtylclorua
butan
prôpen
prôpan
Bài 5:Viết phơng trình phản ứng của butan:
a/Tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1; b/Tách một phân tử hiđro c/Crackinh
Bài 6:Tỉ khối của một hỗn hợp khí gồm mêtan và etan so với không khí bằng 0,6. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít khí
Oxi để đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp đó. Tính khối lợng mỗi sản phẩm sinh ra. Thể tích các khí đo ở đkc?
Đs:V=6,45lít; 6,482g CO
2
; 5,062g H
2
O
Bài 7:Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm CH
4
, C
3
H
8
, CO ta thu đợc 25,7 ml khí CO
2
ở cùng điều kiện
a/Tính % thể tích propan trong hỗn hợp A?
b/Hỗn hợp A nhẹ hay nặng hơn nitơ? Đs:nặng hơn
Bài 8:Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm H
2
, CH
4
, CO so với hiđro bằng 7,8. Để đốt cháy đốt cháy hoàn toàn một thể
tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích Oxi. Xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp
Bài 9:Tính thể tích khí metan sinh ra (đkc) trong các trờng hợp sau
a/Cho 50g natri axetat khan tác dụng với một lơng d vôi trộn NaOH
b/Cho 29,2 g nhôm cacbua tác dụng với nớc d? Đs:13,658 lít; 13,627lít
Bài 10:Khí CO
2
sinh ra khi đốt 33,6 lít hỗn hợp propan và butan đợc dẫn vào dung dịch NaOH tạo ra 286,2 g
Na
2
CO
3
và 252g NaHCO
3
. Hãy xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp hai hiđrocacbon trên. Các thể tích khí
đo ở đkc? Đs:nặng hơn
Bài 11:Trộn hai thể tích bằng nhau của C
3
H
8
và Oxi rồi đốt cháy hỗn hợp sau đó đa bình về nhiệt độ ban đầu (hơI
nớc ngng tụ). Hỏi thể tích hỗn hợp sản phẩm phản ứng thay đổi thế nào so với hỗn hợp ban đầu Đs:giảm=3/10
Bài 12:Trong bình kín ở 150
0
C chứa những thể tích bằng nhau của C
3
H
8
và Oxi rồi đốt cháy hỗn hợp sau đó đa
bình về nhiệt độ ban đầu. Hỏi áp suất trong bình thay đổi thế nào? Đs: tăng 10%
Bài 13:Đốt cháy hoàn toàn 19,2g hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc 14,56 lít CO
2
(đo ở
0
0
C, 2 atm).
a/Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan?
b/Xác định CTPT và viết CTCT của hai ankan? Đs:11,2lít; C
2
H
6
và C
3
H
8
Bài 14:Một hỗn hợp A gồm hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lợng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp A cần 36,8 g Oxi
a/Tính khối lợng CO
2
và H
2
O tạo thành?
b/Tìm CTPT của hai ankan? Đs:30,8g CO
2
; 16,2g H
2
O; C
3
H
8
và C
4
H
10
Bài 15:Đốt cháy hoàn toàn 29,2g hỗn hợp hai ankan. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình Ba(OH)
2
thấy khối lợng
bình tăng 134,8g
a/Tính khối lợng CO
2
và H
2
O?
b/Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp tìm CTPT hai ankan? Đs:88g CO
2
46,8g H
2
O; C
3
H
8
; C
4
H
10
Bài 16:Đốt cháy 3 lít hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng dẫn sản phẩm lần lợt qua bình (1)
đựng CaCl
2
khan rồi bình (2) đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm khối lợng bình (1) tăng 6,43g bình (2) tăng
9,82g. Lập CTPT của hai ankan và tính % theo thể tích của hai ankan trong hỗn hợp các thể tích khí đo ở đkc?
Đs:CH
4
(33,3%); C
2
H
6
(66,7%)
Bài 17:Hỗn hợp X gồm hai ankan A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với He là 16,6. Xác
định CTPT của A , B và % thể tích của chúng trong hỗn hợp? Đs:C
4
H
10
(40%); C
5
H
12
(60%)
Bài 18Một ankan có thành phần nguyên tố : %C=84,21, %H=15,79 tỉ khối hơi đối với không khí bằng 3,93
a/Xác định CTPT của ankan? b/Cho biết đó là ankan mạch thẳng hãy viết CTCT và gọi tên
c/Tính thành phần thể tích của hỗn hợp gồm hơi ankan đó và không khí để có khả năng nổ mạnh nhất
d/Nếu cho nổ 100 lít hỗn hợp trên thì đợc bao nhiêu lít CO
2
.Các thể tích khí đợc đo ở cùng điều kiện
Đs:a/ C
8
H
18
c/ 2:125 d/12,6lít
Bài 19:Cho hỗn hợp ankan A và O
2
(trong đó A chiếm 1/10 thể tích ) vào bình kín thì áp suất trong bình là 2 atm.
Đốt cháy hỗn hợp khí sau phản ứng ngng tụ hơi nớc rồi đa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất còn là 1,4 atm.
Xác định CTPT của A?
Bài 20:Khi cho một hiđrocacbon no tác dụng với Brom chỉ thu đợc một dẫn suất chứa Brom có tỉ khối hơi đối với
không khí bằng 5,207. Xác định CTPT của hiđrocacbon đó và viết CTCT các đồng phân. Cho biết đồng phân nào
là CTCT đúng đọc tên?
Bài 21:Khi đốt hoàn toàn 0,72g một hợp chất hữu cơ ngời ta đợc 1,12 lít CO
2
(đkc) và 1,08gam H
2
O. Khối lợng
phân tử của hợp chất bằng 72. Hãy xác định CTPT và CTCT của hợp chất biết rằng khi tác dụng với clo (có ánh
áng khuếch tán) sinh ra 4 sản phẩm thế chỉ chứa 1 nguyên tử clo?.........................................................
Bài 22:Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam một ankan rồi dẫn toàn bộ khí CO
2
sinh ra qua bình đựng dung dịch
Ba(OH)
2
thì thu đợc 1,97 gam muối trung hòa và 5,18 gam muối axit. Xác định CTPT và CTCT của ankan
Đs:C
5
H
12
Bài 23:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon (ở thể khí ) khối lợng phân tử hơn kém nhau 28 gam.
Sản phẩm tạo thành cho đi qua bình đựng P
2
O
5
và bình đựng CaO thì bình (1) tăng 9 gam bình (2) tăng 3,2 gam
a/Các hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
b/Xác định công thức của hai hiđrocacbon?
c/Tính thể tích khí Oxi (đkc) cần để đốt cháy hỗn hợp? Đs:CH
4
và C
3
H
8
12,32(lít)
Bài 24:Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp gồm hai ankan (ở thể khí trong đkc) hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào
dung dịch Ba(OH)
2
thấy khối lợng bình tăng 134,8 gam
a/Tính khối lợng mỗi sản phẩm cháy
b/Tìm CTPT 2 ankan biết số nguyên tử cacbon trong chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong chất kia
c/Cho hốn hợp 2 ankan trên vào bình kín rồi đốt cháy hoàn toàn 2 ankan sau đó đa bình về nhiệt độ ban đầu
hỏi áp suất trong bình tăng giảm bao nhiêu so với trớc. Đs:88g; 46,8g; C
2
H
6
; C
4
H
10
; P
2
=4,33P
1
Bài 25:2,36 gam hỗn hợp 2 ankan A và B là đồng đẳng liên tiếp đợc đốt cháy hoàn toàn thu đợc 3,96g H
2
O. Tìm
CTPT và CTCT của A và B? Đs:C
2
H
6
và C
3
H
8
Bài 26:Khi clo hóa 96 gam một hiđrocacbon no tạo ra sản phẩm thế lần lợt chứa 1, 2 và 3 nguyên tử clo .Tỉ lệ thể
tích các sản phẩm khí và hơi là 1:2:3. Tỉ khối hơi của sản phẩm thế chứa 2 nguyên tử clo đối với hiđro là 42,5.
Tìm thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp sản phẩm
anken-olêfin
Bài 1:Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của: C
4
H
8
và C
5
H
10
Bài 2:Những hợp chất nào trong số các hợp chất sau đây có đồng phân cis-trans
a/2-brom-3-clobut-2-en b/1-brom-1-clo-2-metylprop-1-en
c/CH
3
CH=CH
2
d/CH
3
CH=CHCl
Bài 3:Viết phản ứng trùng hợp của các chất cho dới đây:
a/CH
2
=CH
2
b/CH
2
=C(CH
3
)
2
c/CH
2
=CHCl d/CF
2
=CF
2
e/CH(CH
3
)=CH(CH
3
) f/CH(CH
2
Br)=CH(CH
2
Br) g/CH
2
=CH(CH=CH
2
)
Bài 4:Viết phơng trình biểu diễn biến hóa sau:
a/hecxan
butan
etilen
etylclorua
etilen
PE
b/C
3
H
7
OH
C
3
H
6
C
3
H
8
C
2
H
4
C
2
H
4
(OH)
2
c/Đá vôi
vối sống
canxicacbua
axetilen
etilen
etanol
d/C
2
H
5
OH
2 4
H SO
A
2
/H Ni
(B)
+Cl
2
, askt
HCl
(C)
Bài 5:Hoàn thành các phơng trình phản ứng và gọi tên các sản phẩm tạo thành:
a/CH
2
=CH
2
+HBr
.. b/CH
2
=CH
2
+..
CH
3
CH
2
-OH
c/CH
3
-CH=CH
2
+HI
. d/CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH
2 4
0
180
H SO
C
.
e/CH
3
-CH(OH)-CH
2
-CH
3
2 4
0
180
H SO
C
.. f/(CH
3
)
3
C-OH
2 4
0
180
H SO
C
Bài 6:Cho etilen vào bình chứa brom lỏng tạo ra 1,2-đibrom-etan
1/Tính thể tích etilen (đkc) đã tác dụng với brom biết rằng sau khi cân lại thấy bình brom tăng thêm 14g
2/Tính khối lợng brom có thể kết hợp với 3,36 lít etilen (đkc) Đs:11,2 lít; 24g
Bài 7:Khi đốt một thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích Oxi và sinh ra 4 thể tích CO
2
, A có thể làm mất màu nớc
Brom và kết hợp với hiđro tạo ra một hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác định CTCT của A và viết các phơng trình
phản ứngĐs: C
4
H
8
Bài 8:Cho 3 lít hỗn hợp etan và etilen (đkc) sục vào dung dịch brom ngời ta thu đợc 4,7g 1,2-đibrometan
a/Viết phơng trình phản ứng xảy ra
b/Tính thành phần hỗn hợp theo khối lợng và theo thể tích giả thiết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn
Bài 9:a/Muốn điều chế n-pentan CH
3
(CH
2
)
3
CH
3
ta có thể hiđro hóa những anken nào? Viết CTCT của chúng
b/Viết phơng trình phản ứng điều chế các hợp chất sau đây từ những anken thích hợp
1/CH
3
CHBr-CHBrCH
3
2/CH
3
CHBr-CBr(CH
3
)
2
3/CH
3
CHBr-CH(CH
3
)
2
Bài 10:Cho hai hđrocacbon A và B đều ở thể khí. A có công thức C
2x
H
y
; B có công thức C
x
H
2x
(trị số x trong hai
công thức bằng nhau). Lập CTPT của A và B; biết rằng tỉ khối của A đối với không khí bằng 2 và tỉ khối của B
đối với A là 0,482. Viết CTCT các đồng phân của A và B và gọi tên chúng? B:C
2
H
4
; A:C
4
H
10
Bài 11:Đề hiđro hóa hoàn toàn 0,7 g một olêfin cần dùng 246,4 cm
3
hiđro (ở 27,3
0
C và 1 atm). Xác định CTPT và
CTCT biết rằng olêfin có cấu tạo mạch thẳng? Đs:C
5
H
10
Bài 12:Cho 2,24 lít hỗn hợp khí A (đkc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch Brom d thấy khối lợng
bình tăng thêm 2,1g .Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu đợc một lợng CO
2
và 3,24g H
2
O
a/Tính thành phần % thể tích mỗi khí
b/Dẫn lợng CO
2
nói trên vào bình đựng 200ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy xác định nồng độ mol/lít các chất
trong dung dịch sau phản ứng? Đs:C
2
H
6
(20%); C
3
H
8
(30%); K
2
CO
3
0,65M; KOH1,3M
Bài 13:Ngời ta muốn điều chế 21 g etilen:
a/Tính khối lợng rợu etylic nguyên chất phải dùng nếu hiệu suất 100%
b/Tính thể tích etan (đkc) phải dùng nếu hiệu suất là 80%?Đs:34,5g; 21 lít
Bài 14:Sau khi tách hiđro hỗn hợp etan và propan tạo thành hỗn hợp etilen và propilen. Khối lợng phân tử trung
bình của hỗn hợp etilen và propilen nhỏ hơn khối lợng phân tử trung bình của hỗn hợp đầu là 6,55%. Hãy xác
định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp đầu? Đs:C
2
H
6
(96,18%); C
3
H
8
(3,82%)
Bài 15:Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol khí A thu đợc 33g CO
2
và 13,4g H
2
O
a/Tìm CTPT và CTCT của A biết rằng ở điều kiện chuẩn khối lợng riêng của A là 1,875g/l
b/Tìm lợng dung dịch KMnO
4
40% có thể bị mất màu vừa đủ bởi lợng chất A trên? Đs:C
3
H
6
Bài 16:Có một đồng đẳng của etilen 0,21 hiđrocacbon đó kết hợp đợc với 0,8g brom. Xác định CTCT của
hiđrocacbon đó và cho biêt nếu thay brom bằng clo thì phải dùng hết bao nhiêu cm
3
clo (đkc)
Bài 17:Một hỗn hợp X gồm hai ôlêfin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92 lít (đo ở 0
0
C và 2,5 atm) sục qua
bình đựng KMnO
4
d khối lợng bình tăng 70g
a/Viết các phơng trình phản ứng xảy ra? b/Xác định CTPT , CTCT của hai ôlêfin đó?
c/Đốt cháy hoàn toàn thể tích trên của hỗn hợp X rồi cho sản phẩm vào 5 lít dung dịch NaOH 1,8M sẽ thu đ-
ợc muối gì ? bao nhiêu gam? Đs:C
2
H
4
; C
3
H
6
; 84g NaHCO
3
; 424g Na
2
CO
3
Bài 18:A và B là hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 13,44 lít hỗn hợp trên qua một bình đựng dung
dịch brom d thấy bình tăng thêm 28g
a/Xác định CTPT viết CTCT của hai anken (có thể có)
b/Cho hỗn hợp hai anken tác dụng với HCl thì thu đợc tối đa 3 sản phẩm. Xác định CTCT của hai anken và
gọi tên của chúng Đs:propen; buten-2
Bài 19:Cho 3,36 lít hỗn hợp gồm một ankan và một anken đi qua nớc brom thấy có 8g brom tham gia phản ứng.
Khối lợng của 6,72 lít hỗn hợp đó là 13 gam
a/Xác định CTPT của hai hiđrocacbon
b/Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp đó thì thu đợc bao nhiêu lít khí CO
2
và bao nhiêu gam nớc
Đs:a/có 3 cặp: C
7
H
14
và CH
4
; C
5
H
10
và C
2
H
6
; C
3
H
6
và C
3
H
8
b/10,08g CO
2
và 9,9g H
2
O
Bài 20:Một hỗn hợp mêtan và olêfin A có thể tích là 10,8 lít (đkc) cho qua một bình đựng dung dịch brom d thu
đợc một khí, đem đốt cháy hoàn toàn thu đợc 5,5g CO
2
. Bình đựng brom tăng 10g
a/Tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp đầu? b/Tìm CTPT của A
c/Tính lợng chất tạo thành trong dung dịch brom khi cho hỗn hợp đi qua ?
Đs:25,93% CH
4
; 74,07% A; b/ C
2
H
4
c/67,14g
Bài 21:Xác định CTPT và CTCT của tất cả các đồng phân của các anken X, Y, Z, T biết rằng:
a/10,5 g X phản ứng vừa đủ với 150 g dung dịch Br
2
40%
b/Hiđrô hóa hoàn toàn 1,4 gam Y cần dùng vừa đủ 492,8 cm
3
H
2
(đo ở 27,3
0
C và 1atm)
c/1,05 gam Z phản ứng vừa với dung dịch KMnO
4
cho 1,9 gam rợu 2 chức
d/12,6 gam T phản ứng vừa đủ với 75,84gam dung dịch KMnO
4
25%
Đs:X:C
2
H
4
; Y:C
5
H
10
; Z:C
3
H
6
; T:C
5
H
10
Bài 22:Cho 0,74g hỗn hợp A gồm mêtan và một anken lội từ từ qua bình nớc brom d thấy khối lợng bình tăng
thêm 0,42g đồng thời thể tích hỗn hợp khí A giảm 1/3
a/Xác định CTPT anken?
b/Tính tỉ khối của hỗn hợp A đối với không khí Đs:a/C
3
H
6
b/0,85
Bài 23:Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X gồm hai olêfin A và B đồng đẳng kế tiếp thì thấy khối lợng CO
2
lớn hơn khối
lợng H
2
O là 39 gam
a/Xác định CTPT của A và B
b/Tính % theo thể tích hỗn hợp X Đs:A:C
3
H
6
(25%); B:C
4
H
8
(75%)
Bài 24:2,36 gam hỗn hợp 2 ankan A và B là đồng đẳng kế tiếp nhau đợc đốt cháy hoàn toàn thu đợc 3,96g H
2
O
a/Tìm CTPT và CTCT của A và B
b/Cho 31,36 lít hỗn hợp (đkc) gồm A và B và etilen đi qua bình chứa dung dịch nớc brom d thấy độ tăng khối
lợng của bình là 7,84g. Đốt cháy sản phẩm sau khi sau khi qua bình brom dẫn khí sinh ra qua dung dịch Ca(OH)
2
thu đợc 120g muối trung tính và 140,94g muối axit
1/Tính thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu
2/Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp ban đầu đối với nitơ? Đs:A:C
2
H
6
(30%); B:C
3
H
8
(50%);1,307
Bài 25:Đốt cháy hoàn toàn 2,24lít khí C
2
H
4
(đkc) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam
Ca(OH)
2
. Hỏi sau khi hấp thụ khối lợng phần dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? Đs:tăng 2,4 gam
Bài 26:Đốt cháy hoàn 1 hiđrocacbon A sinh ra 16,8 lít CO
2
(đkc) và 13,5 gam H
2
O. 1g khí A có cùng thể tích với
0,761 gam Oxi trong cùng điều kiện
a/Xác định CTPT và CTCT của A biết A có cấu tạo mạch hở
b/Cho 1 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon trên và hiđro qua bột Ni nung nóng. Hốn hợp khí sản phẩm sau khi
dẫn qua bình chứa dung dịch brom d thì còn lại một hiđrocacbon duy nhất đồng thời bình chứa dung dịch nặng
thêm 0,21g. Tính thành phần % của hỗn hợp hai chất đầu? Đs:C
3
H
6
(55,6%) H
2
(44,4%)
Bài 27:Hỗn hợp A và B là hai anken có khối lợng 12,6g trộn theo tỉ lệ 1:1 về số mol tác dụng vừa đủ với 32g
brom Nếu trộn hỗn hợp trên theo tỉ lệ 1:1 về khối lợng thì 16,8g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với 0,6g H
2
. Tìm CTPT
của A và B biết M
A
<M
B
? Đs:A:C
3
H
6
; B:C
6
H
12
ankađien
Bài 1:a/Viết CTCT các ankađien sau: Hexađien -1,3; Octađien-1,4
b/Viết phơng trình biểu diễn chuỗi biến hóa sau:
Tinh bột
Glucozơ
Rợu etylic
Butađien-1.3
Cao su buna
Đá vôi
vôi sống
Canxicacbua
Axêtilen
Vinyl axêtilen
Butađien-1,3
cao su
c/Viết phơng trình phản ứng giữa các chất sau đây theo tỉ lệ số mol 1:1
a/Butađien-1,3 và clo b/ Butađien-1,3 và HBr c/Isopren và Brom
Bài 2:Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí thu đợc 0,14 mol CO
2
và 1,89g H
2
O
a/Tìm CTPT và CTCT của X biết X có thể trùng hợp tạo thành cao su
b/Viết phơng trình phản ứng của X với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 và gọi tên sản phẩm
Bài 3:Tính khối lợng butađien thu đợc khi cho 240 lít rợu etylic 96
0
(khối lợng riêng của rợu etylic nguyên chất là
0,8g/ml) đi qua chất xúc tác (ZnO + MgO) ở 500
0
C. hiệu suất phản ứng là 90%
Đs:97,38kg
Bài 4:Một hỗn hợp khí A có thể tích là 21,504 lít (đkc) gồm một anken X và một ankađien Y chia là hai phần
bằng nhau:
*Phần 1:Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 1,92 mol CO
2
. Xác định CTPT và CTCT của X và Y biết rằng X và Y
đều đối ứng. Gọi tên X, Y
*Phần 2:Cho tác dụng hoàn toàn vừa đủ với 134,4 gam Brom
+/Tính phần % thể tích của X, Y trong hỗn hợp A
+/Viết phơng trình phản ứng trùng hợp X, Y
+/Viết phơng trình điều chế X từ Y và ngợc lại? Đs:X:C
4
H
8
(25%); Y:C
4
H
6
(75%)
Bài 5:Đốt cháy 10cm
3
một hiđrocacbon bằng 80cm
3
Oxi lấy d. Sản phẩm thu đợc sau khi cho H
2
O ngng tụ còn 65
cm
3
trong đó có 25cm
3
là Oxi. Các thể tích khí đo ở đktc
a/Xác định CTPT của hiđrocacbon và tính tỉ khối của nó so với không khí
b/Tính lợng Brom tối đa có thể tác dụng với lợng hiđrocacbon nói trên biết rằng đó là hợp chất mạch hở
c/Hđrocacbon đó có thể trùng hợp thành Polime. Viết CTCT của hiđrocacbon và phản ứng trùng hợp?
Đs:C
4
H
6
; d=1,862; b/0,14
Bài 6:Một hiđrocacbon A ở thể khí có thể tích là 4,48 lít (đkc) tác dụng vừa đủ với 4 lít dung dịch Brom 0,1M thu
đợc sản phẩm B chứa 85,562% Br
a/Tìm CTPT viết CTCT có thể có của A và B biết rằng A mạch hở
b/Xác định CTCT đúng của A biết rằng A trùng hợp tạo thành cao su. Viết phơng trình phản ứng?
Đs:A:C
4
H
6
Bài 7:Ngời ta có thể điều chế cao su butađien từ gỗ theo sơ đồ các qúa trình chuyển hóa sau:
Gỗ
35%
C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
80%
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
2C
2
H
5
OH
60%
C
4
H
6
+ 2H
2
O + H
2
nC
4
H
6
100%
(C
4
H
6
)
n
Tính lợng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su? Đs:17,86 tấn
Bài 8:Một hỗn hợp gồm một ankađien A và Oxi có d (Oxi chiếm 9/10 thể tích hỗn hợp) nạp đầy vào bình thì áp
suất trong bình là 2atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nớc ngng tụ hết thì áp suất
giảm
1
4
so với áp suất ban đầu
a/Xác định CTPT và CTCT của A
b/Hòa tan hoàn toàn 3,36 lít A (đkc) trong 1,5 lít dung dịch Brom 0,1M thu đợc hỗn hợp sản phẩm B
-Viết phơng trình phản ứng
-Dung dịch Brom có mất màu hoàn toàn không Đs:C
4
H
6
; mất màu hoàn toàn
Bài 9:Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B với
24
A B
M M =
. Cho
/
1,8
A B
d =
. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn
hợp trên thu đợc 11,2lít CO
2
và 8,1 gam H
2
O
a/Tính V biết các khí đo ở đkc
b/Cần phải dùng bao nhiêu gam rợu etylic để điều chế lợng hỗn hợp hiđrocacbon ban đầu biết B là 1
ankađien? Đs:V=3,36 lít m=11,5g
ankin
Bài 1:Viết và gọi tên các đồng phân của các ankin sau:C
4
H
6
, C
5
H
8
, C
6
H
10
Bài 3:Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a/ CaCO
3
CaO
CaC
2
C
2
H
2
Bạc axetilua
C
2
H
2
etilen
PE
b/Butan
etan
etylclorua
etan
rợu etylic
đivinyl
butan
metan
etin
benzen
c/Điều chế PVC từ đá vôi và than đá
d/Propan
metan
axetilen
vinylaxetilen
butan
etilen
etilen glicol
Bài 4:Bổ túc cân bằng và gọi tên các chất
(A)
0
1500 C
(B) + (C)
(B) + dd AgNO
3
/NH
3
(E) + (D)
(D) + (F)
(B) + (G)
2(B)
??
( H)
(H) + (C)
(I)
n(I)
??
(I)
n
Bài 5:Nhận biết các hóa chất sau:
a/metan, etilen và axetilen b/Butin-1 và Butin-2
c/Butan, Buten-1, Butin-1 và Butin-2 d/Butađien, axetilen và etan
Bài 6:Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan
-Đốt cháy hoàn toàn 11g hỗn hợp thì thu đợc 12,6g H
2
O
-Mặt khác 5,6 lít hỗn hợp (đkc) phản ứng vừa đủ với đung dịch chứa 50g Brom
Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp? Đs:C
2
H
2
50%; CH
4
và C
3
H
6
25%
Bài 7:Cho canxi cacbua kĩ thuật (chứa 80% CaC
2
nguyên chất) vào một lợng nớc có d thì đợc 8,96 lít khí (đkc).
a/Tính khối lợng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng
b/Tính thể tích khí Oxi cần để đốt cháy hoàn toàn lợng khí sinh ra? Đs:25,6g; 22,4lít
Bài 8:Đốt cháy 22,4 dm
3
hỗn hợp etan và axetilen thu đợc 35,84 dm
3
CO
2
a/Tính số mol metan và axetin có trong 22,4 dm
3
hỗn hợp
b/Tính số gam Oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 22,4 dm
3
hỗn hợp đó
c/Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí đó đối với không khí. Các thể tích khí đo ở đktc
Đs:0,4mol; 0,6mol; 73,6g; 0,76
Bài 9:Chất dẻo PVC đợc điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs: hiệu suất)
CH
4
:15%hs
C
2
H
2
:95%hs
CH
2
=CH-Cl
:90%hs
PVC
Hỏi cần bao nhiêu m
3
khí thiên nhiên (đkc) để điều chế đợc 1 tấn PVC (biết CH
4
chiếm 95% thể tích khí thiên
nhiên) Đs:5883 m
3
Bài 10:Một bình kín dung tích 17,92 lít đựng hỗn hợp khí H
2
và C
2
H
2
(ở 0
0
C và 1atm) và một ít bột Ni. Nung
nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 0
0
C
a/Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung đi qua dung dịch AgNO
3
/NH
3
d sẽ tạo ra 2,4 gam kết tủa vàng.
Tính khối lợng C
2
H
2
còn lại sau khi nung
b/Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch Brom ta thấy khối lợng dung dịch Brom 0,82g.
Tính khối lợng etilen tạo thành trong bình
c/Tính thể tích khí etan sinh ra và thể tích H
2
còn lại sau phản ứng biết rẳng tỉ khối hơi của hỗn hợp đầu so với
Hiđro bằng 4? Đs:a/0,26g; b/0,56g; c/3,508 lít và 5,376 lít
Bài 11:Cho 100g canxi cacbua tác dụng với nớc lấy d thu đợc 37 dm
3
C
2
H
2
(ở 20
0
C và 740 mHg)
a/Tính độ tinh khiết của canxi cacbua
b/Tính thể tích Oxi (đkc) cần để đốt cháy hoàn toàn lợng axetilen đó
c/Nếu lợng axetilen nói trên đi qua ống chứa than nung nóng tới 600
0
C ngời ta thu đợc 36g benzen. Tính hiệu
suất phản ứng? Đs:96%; 84 dm
3
; 92,3%
Bài 12:Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp gồm ankin (A) và anken (B) thu sản phẩm lần lợt cho qua bình I
đựng P
2
O
5
d bình II đựng KOH d thì thấy bình I khối lợng tăng 11,7g bình II khối lợng tăng 30,8g. Xác định
CTPT của A và B biết rằng A kém hơn B một nguyên tử C? Đs:A:C
2
H
2
; B:C
3
H
6
Bài 13:Đốt cháy 30 cm
3
hỗn hợp hai ankin A, B hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử tạo thành 110 cm
3
CO
2
. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và M
A
>M
B
a/Tìm CTPT của A và B và tính % thể tích hỗn hợp đầu
b/Lấy 3,36 lít hỗn hợp trên (đkc) cho lội qua bình đựng dd AgNO
3
/NH
3
thu đợc 7,35 g kết tủa. Xác định
CTCT của B? Đs:A:C
3
H
4
(33,33%); B:C
4
H
6
(66,67%); B:butin -2
Bài 14:Một hỗn hợp gồm 1 ankan, 1 ankin đem đốt cháy hoàn toàn cần đúng 36,8g Oxi và thu đợc 12,6g H
2
O. Số
mol CO
2
sinh ra bằng 8/3 số mol hỗn hợp đầu
a/Tính tổng số mol của hỗn hợp
b/Xác định CTCT có thể có của ankan và ankin
c/Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H
2
Đs:a/ 0,3mol; b/C
2
H
6
và C
3
H
4
hoặc C
4
H
10
và C
2
H
2
; 18,33