Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

12 kiểm tra 1 tiết hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.5 KB, 3 trang )

TỔ: HÓA HỌC

KIỂM TRA BÀI VIẾT 4 - HÓA 12

Họ, tên HS: …………………………………………………
Lớp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
16

17

18

19

20

21

22

23


24

Mã đề 269
10

11

12

13

14

15

25

26

27

28

29

30

Câu 1 Hòa tan m gam kẽm vào dung dịch HCl dư thoát ra V lít khí (đktc). Cũng hòa tan m gam kẽm vào dung
dịch NaOH dư thoát ra V’ lít khí (đktc). Mối liên hệ giữa V và V’ là
A. V = V’.

B. V > V’.
C. V’ = 2V.
D. V’ = 3V.
Câu 2 Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 → muối + NO + nước. Số nguyên tử đồng bị oxi hóa và số phân
tử HNO3 bị khử lần lượt là
A. 3 và 8.
B. 3 và 6.
C. 3 và 3.
D. 3 và 2.
Câu 3 Cho các sơ đồ phản ứng:
Cr + Sn2+ → Cr3+ + Sn(1)
Cr + Cu2+ → Cr3+ + Cu
(2)
Khi cân bằng hai phản ứng trên hệ số của ion Cr3+ sẽ là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 6.
Câu 4 Lấy 10 tấn quặng hematit chứa 64% Fe2O3 đem luyện gang, rồi luyện thép. Nếu hiệu suất của cả quá
trình bằng 75% thì thu được khối lượng thép chứa 0,1% các chất khác là
A. 6,0 tấn.
B. 1,5 tấn.
C. 3,4 tấn.
D. 2,2 tấn.
Câu 5 Ngâm một lá kẽm nặng 100g trong 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau
phản ứng, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, đem cân thấy lá kẽm có khối lượng là
A. 113,9g.
B. 74,0g.
C. 139,9g.
D. 90,0g.

2+
Câu 6 Cho 23,8g kim loại X tan hết trong dung dịch HCl tạo ra ion X . Dung dịch tạo thành có thể tác dụng
vừa đủ với 200ml FeCl3 2M để tạo ra ion X4+. Kim loại X là
A. Ni
B. Cr
B. Pb
D. Sn
Câu 7 Cho 40g hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với oxi dư đun nóng thu được 46,4g chất rắn X.
Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ phản ứng với chất rắn X là
A. 400ml.
B. 300ml.
C. 200ml.
D. 100ml.
Câu 8 Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. CO.
C. Al.
D. H2.
Câu 9 Để thu được dung dịch CuSO4 16% cần lấy m gam tinh thể CuSO4.5H2O cho vào x gam dung dịch
CuSO4 8%. Tỉ lệ của m : x là
A. 1 : 3.
B. 1 : 4.
C. 1 : 5.
D. 1 : 6.
Câu 10 Người Mông Cổ rất thích dùng bình bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng Ag sẽ bảo quản được sữa
ngựa lâu không bị hỏng là do
A. Bình làm bằng Ag bền trong không khí.
B. Bình làm bằng Ag chứa các ion Ag có tính oxi hóa mạnh
C. Ion Ag+ (dù với nồng độ rất nhỏ) có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn.
D. Bạc là kim loại có tính khử rất yếu.

Câu 11 Dung dịch xianua kim loại kiềm như NaCN có thể tạo ion phức với kim loại
A. Ag
B. Zn
C. Cu
D. Au
Câu 12 Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch ZnSO4 cho tới dư NH3 thấy
A. không có hiện tượng.
B. xuất hiện kết tủa và tan ngay.
C. xuất hiện kết tủa luôn không tan.
D. có kết tủa tăng dần, sau đó lại tan ra.
Câu 13 Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được
dung dịch chứa 3 muối. Biết a < c + 0,5d. Quan hệ đúng giữa a, b, c, d là
A. b < c – a + d/2
B. b < a + c – d/2
C. b > c – a +d.
D. a > c + d – b/2
Câu 14. Đồng thau là hợp kim
A. Cu – Zn
B. Cu – Ni
C. Cu – Sn
D. Cu – Au


Câu 15. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1,0M và AgNO3 0,3M. Sau
một thời gian lấy thanh sắt ra, rửa sạch làm khô cân được 102,8 gam. Giả thiết các kim loại tạo thành đều bám
hết vào thanh sắt. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,84 g
B. 2,40 g
C. 2,68 g
D. 3,64 g

Câu 16. Cho các phản ứng sau:
to
(1) Cu2O + Cu2S 
(2) CuO + H2S →

to
to
(3) CuO + H2 
(4) CuO + NH3 


Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 17. Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa sau: E° (Zn – Cu) = 1,1 V; E° (Cu – Ag) = 0,46 V.
Biết thế điện cực chuẩn E° (Ag+ / Ag) = +0,8V. Thế diện cực chuẩn của Zn2+/Zn và Cu2+/Cu có giá trị lần lượt

A. –1,56 V và +0,64 V
B. –1,46 V và –0,34 V
C. –0,76 V và +0,34 V
D. +1,56 V và +0,64 V
3+
Câu 18: Fe có số thứ tự là 26. Fe có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s23p64s23d3
B. 1s22s22p63s23p63d5
C. 1s22s22p63s23p63d6
D. 2s22s22p63s23p63d64s2
Câu 19: Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?

A. Rất mạnh
B. Mạnh
C. Trung bình
D. Yếu
Câu 20: Cho phản ứng: Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+
Nhận xét nào sau đây không đúng?
2+
A. Fe không khử được Cu2+
B. Fe khử được Cu2+
C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+
D. Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu
Câu 21: Câu nào đúng khi nói về: Gang?
A. Là hợp kim của Fe có từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si
B. Là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si
C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si
D. Là hợp kim của Fe có từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si
Câu 22. Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong
không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm:
A. FeO, CuO, Al2O3
B. Fe2O3, CuO, BaSO4
C. Fe3O4, CuO, BaSO4
D Fe2O3, CuO
Câu 23. Hiện tượng xảy ra khi cho dd NaOH vào dd FeCl2 là
A. xuất hiện màu trắng xanh rồi chuyển sang màu nâu đỏ
B. xuất hiện màu nâu đỏ.
C. xuất hiện màu nâu đỏ rồi chuyển sang màu trắng xanh.
D. xuất hiện màu trắng xanh.
Câu 24. Cho hỗn hợp Cu và Fe dư nào dung dịch HNO 3 loãng, nguội được dung dịch X, cho dung dịch NaOH
dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2

B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
C. Fe(OH)2
D. Fe(OH)3
Câu 25.
Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 9.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia
phản ứng là
A. 0,6200 mol.
B. 1,2400 mol.
C. 0,6975 mol.
D. 0,7750 mol.
Câu 27. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M,
sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào
dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung


dịch Y. Giá trị của m là
A. 0,560.
B. 2,240.
C. 2,800.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

D. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 2
C. 4
Câu 30: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CaO.
B. CrO3.
C. Na2O.
D. MgO

D. 1,435.

D. 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×