Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiểm tra 1 tiết hóa 10 - 11 - 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.75 KB, 2 trang )

Kỳ thi: KIỂM TRA GIỮA KÌ
Môn thi: HOÁ HỌC
001: Khuynh hướng chính của các kim loại khi tham gia các phản ứng hóa học là:
A. Nhận electron B. Nhường electron
C. Góp chung electron D. Nhận hoặc nhường electron
002: Kim loại có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt là do:
A. Các electron tự do trong kim loại
B. Các electron tự do gắn kết các ion dương kim loại lại với nhau
C. Tương tác tĩnh điện giữa ion kim loại với electron hóa trị
D. Sự góp chung electron đồng thời với sự tương tác tĩnh điện
003: Hợp kim là:
A. Hỗn hợp gồm nhiều kim loại, phi kim.
B. Vật liệu kim loại có chứa thêm một hay nhiều nguyên tố khác
C. Chất rắn thu được khi nung chảy nhiều kim loại
D. Hỗn hợp gồm thủy ngân và kim loại.
004: Trong số các kim loại sau, kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A. Na B. Ca C. K D. Mg
005: Chọn dãy gồm tất cả các kim loại không tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nguội và H
2
SO
4
đặc nguội.
A. Fe, Cu, Mg B. Fe, Al, Cr C. Al, Cr, Hg D. Ag, Cu, Hg
006: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn và Fe hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 28,1 gam muối và có 6,72 lít khí
thoát ra ở đktc, giá trị của m là:
A. 5,32g B. 7,6g C. 6,8g D. 13,6g
007: Cho m gam bột nhôm tan hết trong dung dịch HCl tạo ra V lít khí H
2
ở đktc, nếu 2m gam bột Al tác dụng với dung


dịch Ba(OH)
2
dư thu được thể tích khí H
2
ở đktc là:
A. 1,5V lít B. V lít C. 2V lít D. 2,5V lít
008: Cho 14,1 gam Al và Mg tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng, thoát ra 0,2 mol NO và 0,1 mol N
2
O. Số mol Al và Mg
theo thứ tự là:
A. 0,3 và 0,15 B. 0,3 và 0,25 C. 0,25 và 0,3 D. 0,2 và 0,3
009: Cho 8,4 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Kim loại M là :
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
010: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
1 M và H
2
SO
4
0,5M thu được số mol NO là :
A. 0,06 mol B. 0,067 mol C. 0,02 mol D. 0,03 mol
011: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 8,32 gam ion M

2+
. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng lá kẽm giảm 0,13
gam. M là kim loại:
A. Cu (M = 64) B. Fe (M=56) C. Ni( M=58) D. Cd( M= 112)
012: Tách riêng Ag ( lượng Ag không thay đổi) từ hỗn hợp Ag, Fe, Cu. Ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. HNO
3
đặc B. HCl C. Fe(NO
3
)
3
D. AgNO
3
013: Cho 1,12 gam Fe và 1,95 gam Zn vào 200ml dung dịch CuSO
4
khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc, được 3,12
gam chất rắn X. Nồng độ mol của CuSO
4
là:
A. 0,3M B. 0,2M C. 0,15M D. 0,25M
014: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của Na và Na
+
lần lượt là :
A. 3s
1
và 3s
2
B. 3s
1
và 2p

6
C. 2p
6
và 3s
1
D. 3p
1
và 2p
6
015: Kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể
A. Lục phương B. Lập phương tâm diện C. Lập phương tâm khối D. Lăng trụ lục giác đều
016: Để điều chế kim loại kiềm và kiềm thổ người ta dùng phương pháp:
A. Thủy luyện B. Nhiệt luyện C. Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy
017: Cho các chất sau: NaOH (1); Na
2
CO
3
(2); Ca(OH)
2
(3); CaCO
3
(4); NaHSO
4
(5)
Dãy gồm tất cả các chất tác dụng được với NaHCO
3
là:
A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,5 D. 1,3
018: Để tinh chế dung dịch NaOH có lẫn nhiều NaCl người ta phải:
A. Dùng dung dịch AgNO

3
B. Làm bay hơi nước nhiều lần
C. Thổi khí clo đến dư rồi cô cạn D. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy
019: Kim loại R tan hết trong 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được 6,72 lít khí ở đktc, R là:
A. K( M = 39) B. Mg ( M= 24) C. Al ( M= 27) D. Fe( M=56)
020: Dẫn 0,1 mol khí CO
2
qua dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Khối lượng muối Na
2
CO
3
tạo thành là:
A. 10,60g B. 5,30g C. 2,65g D. 7,95g
021: Hòa tan hai kim loại kiềm A và B thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH vào nước thu được 0,015 mol H
2

dung dịch Y, trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl tạo thành 2,075 gam muối. A, B là:
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
022: Điện phân hoàn toàn muối MCl nóng chảy thu được 0,04 mol khí ở anôt và 3,12 gam kim loại kiềm ở catôt. Công
thức phân tử của muối là:
A. NaCl B. KCl C. LiCl D. CsCl
023: Có ba dung dịch NaOH, HCl và H
2
SO
4
loãng. Để phân biệt ba dung dịch trên cần dùng một hóa chất là:
A. Zn B. Na
2
CO
3

C. BaCO
3
D. Quỳ tím
024: Hòa tan 20 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 25,5 gam
muối khan và V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:
A. 11,2 lit B. 22,4 lit C. 33,6 lit D. 44,8 lít
025: Chỉ làm mất tính cứng tạm thời của nước cứng bằng :
A. Nhựa trao đổi hoặc dùng Na
2
CO
3
B. Na
2
CO
3
hoặc Na
3
PO
4
C. Nhựa trao đổi hoặc dùng Na
3
PO
4
D. Đung nóng hoặc dùng Ca(OH)
2
vừa đủ
026: Vôi sống và vôi tôi có thể làm khô được các khí nào sau đây?
A. CO
2
, N

2
, NO
2
, H
2
B. H
2
S, SO
2
, NO, P
2
O
5
C. NO, N
2
, CO, NH
3
D. SO
2
, Cl
2
, NH
3
, O
2
027: Cho x mol CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)
2
thu được 1 gam kết tủa, vậy x có giá trị là:

A. 0,01 mol B. 0,03 mol C. 0,02 mol D. 0,01 mol hoặc 0,03 mol
028: Ion kim loại nào sau đây làm giảm tính tẩy rửa của xà phòng?
A. Na
+
và K
+
B. Be
2+
và Ca
2+
C. Mg
2+
và Na
+
D. Ca
2+
và Mg
2+

×