Bảo toàn electron
- Nguyên tắc của phương pháp bảo toàn e
Khi có nhiều chất oxi hoá hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng
qua nhiều giai đoạn ) thì "Tổng số mol e mà các chất khử cho phải bằng tổng số mol e mà các chất
oxi hoá nhận " Tức là :
∑ n e nhường = ∑ n e nhận
Ví dụ: Viết các bán phản ứng oxi hoá khử sau:
+7
−1
+2
0
1. KMn O 4 + HCl → KCl + Mn Cl 2 + Cl 2 + H 2O
(C. oxi hóa) (C. khử)
- Quá trình nhường electron:
- Quá trình nhận electron:
-1
2Cl → Cl2
+ 2e
Mn+7 +
5e
→
Mn+2
1 mol
2 (mol electron)
1 mol
5 (mol electron)
2. Al0 + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
(C. oxi hóa) (C. khử)
- Quá trình nhường electron:
- Quá trình nhận electron:
+3
2N+5 + 8 e
→
N+12O
Al → Al + 3e
1 mol
3 (mol electron)
8 (mol electron) 1 mol
Bài 1: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thu được NO2 có thể tích là bao nhiêu?
Giải: nCu = 3,2/64 = 0,05 mol
+ Quá trình cho e: Cu 2 e → Cu2+
+Quá trình nhận e: N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0, 05
0,1
x
x
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: x = 0,1 → V = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 1,5 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí H 2
(đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:
+ Quá trình cho e:
Al - 3 e → Al3+
Mg - 2 e → Mg2+
x
3x
y
2y
+
→ H2
+Quá trình nhận e:
2H + 2e
0,15
0, 075
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
3 x + 2 y = 0,15 (1)
27 x + 24y = 1,5 (2)
Mặt khác, theo bài ra ta có PT:
Từ (1) và (2) có: x = 1/30, y = 0,025
Do vậy có:
% Al = 60%;
%Mg = 40%
Bài 3: Hoà tan hết 12 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít ở
đktc một khí không màu, không mùi, không cháy. Xác định tên kim loại?
Giải: Gọi kim loại cần tìm là M có hoá trị n
Khí không màu, không mùi, không cháy chính là N2
+ Quá trình cho e:
+Quá trình nhận e:
n+
→
M–
ne
M
2N+5 + 10e → N2
1
0,1
12
12n
M
M
Bảo toàn electron
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
Biện luận:
n
M
Kết luận
1
12
Loại
12n
= 1 → M = 12n
M
2
24
Mg
3
36
Loại
BÀI TẬP:
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 9.6 gam Mg trong một lượng dd HNO3thì thu được 2.24 lít khí A ở đktc
.Khí A là :
A- NO
B- NO2
C- N2
D- N2O
Câu 2: Cho 4,05g nhôm kim loại phản ứng với dung dịch HNO 3 dư thu được khí NO duy nhất. Khối
lượng của NO là:
A. 4,5g
B. 6,9g
C. 3g
D. 6,75g
Câu 3: Cho m gam Fe tan trong 200 ml dung dịch HNO3 2M. Vậy m có giá trị là:
A. 2,8 gam
B. 8,4 gam
C. 5,6 gam
D. 11,2 gam
Câu 4: Lượng khí thu được (đkc) khi hoà tan hoàn toàn 0,3 mol Cu trong lượng dư HNO3 đặc là:
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 6,72 lít
D. 13,44 lít
Câu 5. Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí
NO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Câu 6. Khi cho 9.1 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng sinh ra
11.2 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
Câu 7. Hòa tan 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm
0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là:
A 0,84g.
B 2,8g.
C 1,4g.
D 0,56g.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp
khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1. Kim loại M là:
A Al.
B Ag.
C Fe.
D Cu.
Câu 10: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Đó là
kim loại nào trong số sau:
A Al.
B Fe.
C Ca.
D Mg.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y(chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với
H2 bằng 19. Giá trị của V là:
A 3,36 lít.
B 5,6 lít.
C 2,24 lít.
D 4,48 lít.