Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề kiểm tra 12 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.87 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
TỔ: HÓA

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN HOÁ LỚP 12 nâng cao
Thời gian làm bài:45 phút;

Họ, tên học sinh:............................................................lớp 12A2
Câu 1: Chỉ dùng dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3
A. HCl
B. KOH
C. CuCl2
D. NaCl
Câu 2: Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam nhôm rồi nung (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng cho tan
vào dd NaOH dư có 5,376 lít khí bay ra (ĐKC). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 90%
B. 60%
C. 80%
D. 12,5%
Câu 3: Có các thông tin về kim loại kiềm: (1)dẫn điện tốt, (2)nhiệt độ sôi thấp, (3)màu trắng xám, (4)mềm.
Thông tin chính xác là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 2,4
D. 1, 2, 4
Câu 4: Chọn nội dung đúng khi xét kim loại kiềm thổ:
A. thuộc kim loại nặng B. có thể mạ kim loại
C. màu xám đen D. đa số đều nhẹ hơn nhôm
Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu.
B. manhetit.


C. xiđerit.
D. hematit đỏ.
Câu 6: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A.
Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A.2,240 lít.

B.2,912 lít.

C.1,792 lít.

D.1,344 lít.

Câu 7: Cation M3+ có cấu hình electron giống [10Ne]. Nguyên tử M là:
A. Al
B. Cr
C. Fe
D. Mg
Câu 8: / trong một cốc nước chứa 0,02 mol Ca2+ 0,01 mol Mg2+0,05 mol HCO3-, 0,02mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.

B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu.
D. Nước mềm.

Câu 9: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
• Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)
• Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là:
A. 22,75 gam
B. 21,40 gam

C. 29,40 gam
D. 29,43 gam
Câu 10: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích H 2 (ĐKC) thu được
là:
A. 4,48 lít
B. 6,72 lít
C. 0,672 lít
D. 0,448 lít
Câu 11: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng
4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A. 1,9990 gam.
B. 1,9999 gam.
C. 0,3999 gam.
D. 2,1000 gam
Câu 12: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại kiềm:
A. các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm B. cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1
C. các nguyên tố kim loại kiềm đều ở nhóm IA
D. các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước
Câu 13: Anion gốc axit nào có thể làm mềm nước cứng:
A. SO42B. ClC. PO43D. CO32Câu 14: Nhôm hyđroxit thu được từ cách làm nào sau đây:
A. cho dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat B. cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
C. cho dư dd HCl vào dung dịch natri aluminat
D. cho Al2O3 tác dụng với nước
Câu 15: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A.
Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A.2,240 lít.

B.2,912 lít.

C.1,792 lít.


D.1,344 lít.


Câu 16: Từ đá vôi (CaCO3), điều chế Ca bằng cách:
A. hòa tan với dd HCl rồi điện phân nóng chảy sản phẩm
B. Nhiệt phân CaCO3
C. dùng kali đẩy canxi ra khỏi CaCO3
D. điện phân nóng chảy CaCO3
Câu 17: Các dụng cụ, đồ dùng bằng nhôm như sợi dây điện, móc treo quần áo, xô, thau… có đặc điểm chung là:
A. mềm, màu xám tro, dãn điện tốt
B. màu trắng xám, mềm, dễ dát mỏng
C. màu trắng bạc, mềm, nhẹ
D. dễ kéo sợi, cứng, bền
Câu 18: Cho các kim loại: Fe, Ni, Cu, Ag, Zn và các dung dịch: Cu(NO 3)2, Ni(NO3)2, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Số
cặp phản ứng oxy hóa-khử xảy ra là:
A. 5
B. 8
C. 6
D. 10
Câu 19: Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Ni, Zn và các dung dịch: Fe(NO 3)2,Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Ni(NO3)2. Hãy
sắp xếp theo chiều tăng tính oxy hóa và giảm tính khử
A. Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Ni2+/Ni;Fe2+/Fe;Zn2+/Zn B. Zn2+/Zn; Ni2+/Ni; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag
C. Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag D. Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni
Câu 20: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm A thu được 0,896 lít khí (ĐKC) ở anot và 1,84 g kim
loại ở catot. Công thức hóa học của muối là:
A. KCl
B. LiCl
C. NaCl
D. RbCl

Câu 21: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch
trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi được giải thích theo phản ứng nào sau đây:
T0
A. Ca(HCO2)2 
B. CaO + CO2 → CaCO3
→ CaCO3 + CO2 + H2O
T0
C. CaCO3 → CaO + CO2
D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO2)2
Câu 23: Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau ở nhóm IIA đến khối lượng không đổi, thu được
2,24 lít CO2 và 4,64 g hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đó là:
A. Ca và Sr
B. Be và Mg
C. Mg và Ca
D. Sr và Ba
Câu 24: Cho hốn hợp gồm Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì thể tích H2 (ĐKC) thu được là:
A. 49,78 lít
B. 54,35 lít
C. 4,57 lít
D. 9,14 lít
Câu 25: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí)
thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại
phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát
ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4

B. 45,9 gam và Fe2O3 C. 40,8 gam và Fe2O3
D. 45,9 gam và Fe3O4
Câu 26 Khối lượng K2Cr2O7 cầnđể oxi hóa hết 91,2 gam trong dung dịch có H2SO4(loãng) làm môi trường là:
A. 22,4 gam
B. 26,4 gam
C. 20,4 gam
D. 29,4 gam
Câu 27: Cho 1,5 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm X tác dụng với nước, thu được 1,12 lít H2(ĐKC). X là:
A. Li
B. K
C. Rb
D. Na
Câu 28: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 2,80 gam
B. 4,08 gam
C. 2,16 gam
D. 0,64 gam
Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 4,65 gam hốn hợp A gồm Na 2CO3 và KHCO3 ta thu được 4,03 gam hốn hợp chất rắn.
Tính phần trăm khối lượng Na2CO3 trong A?
A. 29,78%
B. 56,99%
C. 70,88%
D. 36,56%
Câu 30: Phản ứng nào sau đây viết sai ?
1. 2Fe + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2 2. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3. 2Fe + 6H2SO4(đặc, nguội) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 4. Fe + 4HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
A. 3,4
B. 2,4
C. 1,3

D. 1,2


TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
TỔ: HÓA

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN HOÁ LỚP 12 nâng cao
Thời gian làm bài:45 phút;

----------------------------------------------Họ, tên học sinh:............................................................lớp12A2
Câu 1: Chọn nội dung đúng khi xét kim loại kiềm thổ:
A. đa số đều nhẹ hơn nhôm
B. có thể dùng để mạ kim loại
C. màu xám đen
D. thuộc kim loại nặng
Câu 2: Phản ứng nào sau đây viết sai ?
1. 2Fe + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2
2. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3. 2Fe + 6H2SO4(đặc, nguội) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
4. Fe + 4HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
A. 3,4
B. 2,4
C. 1,3
D. 1,2
Câu 3: Anion gốc axit nào có thể làm mềm nước cứng:
A. PO43B. SO42C. ClD. CO32Câu 4: Cation M3+ có cấu hình electron giống [10Ne]. Nguyên tử M là:
A. Mg
B. Fe
C. Al

D. Cr
Câu 5: Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam nhôm rồi nung (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng cho tan
vào dd NaOH dư có 5,376 lít khí bay ra (ĐKC). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 60%
B. 90%
C. 12,5%
D. 80%
Câu 6: Cho 8 gam một kim loại kiềm thổ X và oxit của nó phản ứng hết với 1 lít dd HCl 0,5M. Xác định X?
A. Ca
B. Ba
C. Sr
D. Mg
Câu 7: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 2,80 gam
B. 4,08 gam
C. 2,16 gam
D. 0,64 gam
Câu 8 Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
• Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)
• Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là:
A. 22,75 gam
B. 21,40 gam
C. 29,40 gam
D. 29,43 gam
Câu 9: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH 
→ Na2CrO4 + NaBr + H2O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Nhôm hyđroxit thu được từ cách làm nào sau đây:
A. cho Al2O3 tác dụng với nước
B. cho dư dd HCl vào dung dịch natri aluminat
C. cho dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
D. cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
Câu 11: Cho hốn hợp gồm Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì thể tích H2 (ĐKC) thu được là:
A. 49,78 lít
B. 54,35 lít
C. 4,57 lít
D. 9,14 lít
Câu 12: Để sản xuất nhôm, nội dung nào sau đây không đúng:
A. cần lượng điện năng lớn
B. điện phân nóng chảy AlCl3
C. cần thêm criolit
D. dùng nguyên liệu là quặng boxit
Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 4,65 gam hốn hợp A gồm Na 2CO3 và KHCO3 ta thu được 4,03 gam hốn hợp chất rắn.
Tính phần trăm khối lượng Na2CO3 trong A?
A. 29,78%
B. 70,88%
C. 56,99%
D. 36,56%
Câu 14: Cho 1,5 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm A tác dụng với nước, thu được 1,12 lít H2(ĐKC). A là:
A. Li
B. Na
C. Rb
D. K



Câu 15: Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Ni, Zn và các dung dịch: Fe(NO 3)2,Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Ni(NO3)2. Hãy
sắp xếp theo chiều tăng tính oxy hóa và giảm tính khử
A. Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni B. Zn2+/Zn; Ni2+/Ni; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag
C. Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag D. Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Ni2+/Ni;Fe2+/Fe;Zn2+/Zn
Câu 16: Hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi được giải thích theo phản ứng nào sau đây:
T0
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO2)2
B. Ca(HCO2)2 
→ CaCO3 + CO2 + H2O
T
0
C. CaO + CO2 → CaCO3
D. CaCO3 → CaO + CO2
Câu 17: Có các thông tin về kim loại kiềm: (1)dẫn điện tốt, (2)nhiệt độ sôi thấp, (3)màu trắng xám, (4)mềm.
Thông tin chính xác là:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 4
C. 2,4
D. 1, 2, 3, 4
Câu 18: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí)
thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại
phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát
ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4
B. 45,9 gam và Fe2O3
C. 40,8 gam và Fe2O3
D. 45,9 gam và Fe3O4
Câu 19: Chỉ dùng dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3
A. NaCl

B. HCl
C. CuCl2
D. KOH
Câu 20: Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau ở nhóm IIA đến khối lượng không đổi, thu được
2,24 lít CO2 và 4,64 g hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đó là:
A. Sr và Ba
B. Ca và Sr
C. Mg và Ca
D. Be và Mg
Câu 21: Các dụng cụ, đồ dùng bằng nhôm như sợi dây điện, móc treo quần áo, xô, thau… có đặc điểm chung là:
A. dễ kéo sợi, cứng, bền
B. mềm, màu xám tro, dẫn điện tốt
C. màu trắng xám, mềm, dễ dát mỏng
D. màu trắng bạc, mềm, nhẹ
Câu 22: Khối lượng K2Cr2O7 cầnđể oxi hóa hết 91,2 gam trong dung dịch có H2SO4(loãng) làm môi trường là:
A. 22,4 gam
B. 26,4 gam
C. 20,4 gam
D. 29,4 gam
1
Câu 23: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại M là [Ar]4s . M ứng với kim loại nào sau đây:
A. Na
B. Li
C. K
D. Rb
Câu 24: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích H 2 (ĐKC) thu được
là:
A. 4,48 lít
B. 6,72 lít
C. 0,672 lít

D. 0,448 lít
Câu 25: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu.
B. manhetit.
C. xiđerit.
D. hematit đỏ.
Câu 26: : Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng
4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A. 1,9990 gam.
B. 1,9999 gam.
C. 0,3999 gam.
D. 2,1000 gam
Câu 27: Cho các kim loại: Fe, Ni, Cu, Ag, Zn và các dung dịch: Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3 .
Số cặp phản ứng oxy hóa-khử xảy ra là:
A. 8
B. 6
C. 5
D. 10
Câu 28: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm A thu được 0,896 lít khí (ĐKC) ở anot và 1,84 g kim
loại ở catot. Công thức hóa học của muối là:
A. KCl
B. NaCl
C. LiCl
D. RbCl
2+
2+
Câu 29: / trong một cốc nước chứa 0,02 mol Ca 0,01 mol Mg 0,05 mol HCO3 , 0,02mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.


B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu.
D. Nước mềm.

Câu 30: Từ đá vôi (CaCO3), điều chế Ca bằng cách:
A. dùng kali đẩy canxi ra khỏi CaCO3
B. điện phân nóng chảy CaCO3
C. Nhiệt phân CaCO3
D. hòa tan với dd HCl rồi điện phân nóng chảy sản phẩm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×