Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIM LOẠI KIỀM THỔ và hợp CHẤT 12a4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.23 KB, 2 trang )

KIM LOI KIM TH V HP CHT- 1
Cõu 1: Khi dn t t khớ CO2 n d vo dung dch Ca(OH)2 thy cú
A. bt khớ v kt ta trng.
B. bt khớ bay ra.
C. kt ta trng xut hin.
D. kt ta trng, sau ú kt ta tan dn.
Cõu 2: Sn phm to thnh cú cht kt ta khi dung dch Ba(HCO3)2 tỏc dng vi dung dch
A. HNO3.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D. KNO3.
Cõu 3: Nhiệt phân hỗn hợp gồm MgCO3 + Mg(NO3)2, thu đợc hỗn hợn khí X gồm những khí nào sau đây:
A. CO2 + NO2.
B. CO2.
C. CO2 + NO2 +O2
D. CO2 + NO + O2.
Cõu 4: Gọi là " nớc có độ cứng tạm thời" vì lý do nào sau đây:
A. Vì có chứa ion HCO3-.
B. Vì có chứa ít ion Ca2+, ion Mg2+.
C. Vì khi đun sôi, muốn HCO3 chuyển thành muối CO32- kết tủa.
D. Vì khi cho tác dụng với nớc vôi nớc mất tính cứng.
Cõu 5: Có thể dùng chất nào làm mềm nớc có độ cứng tạm thời: HCl ; NaCl; Ca(OH)2; Na2CO3.
A. Dùng HCl. B. Dùng NaCl. C. Dùng Ca(OH)2 (vừa đủ) hoặc Na2CO3. D. Dùng đợc cả 4 chất.
Cõu 6: Dãy hoá chất nào sau đây có thể làm mềm nớc cứng tạm thời A. Na3PO4, Na2CO3, Ca(OH)2
B. Na3PO4, Na2CO3, HCl.
C. Na2CO3, NaCl, Ca(OH)2
D. Na3PO4, NaCl, Ca(OH)2
Cõu 7: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4. Dùng thuốc thử nào phân biệt đợc cả 3 dung dịch trên :
A. CaCO3
B. Al
C. Na2CO3


D. Quì tím
Cõu 8: Tập hợp những kim loại nào sau đây tác dụng đợc với nớc ở nhiệt độ thờng?
A. Fe, Na, Ba, Ca
B. Na, K, Ca, Ba
C. K, Na, Ca, Zn
C. Cu, Ag, Na, Fe
Cõu 9: Có các dung dịch sau: NH 4Cl, AlCl3, FeSO4, KCl. Khi cho kim loại Ba vào các dung dịch trên thì dung
dịch nào cho khí thoát ra đồng thời có kết tủa trấng xuất hiện sau đó đợc dung dịch trong suất.
A. AlCl 3
B. NH 4Cl
C. FeSO4
D. KCl
Cõu 10: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt sau: NaCl, FeCl 3, NH4Cl, (NH4)2SO4, AlCl3 ta có thể dùng
kim loại nào trong số các kim loại cho dới đây:A. Ba
B. Na
C. Rb
D. Mg
Cõu 11: Kim loại kiềm , kiềm thổ ( trừ Be và Mg) tác dụng đợc với. A. Halogen, H2O, oxi, axit, rợu
B. Cl2, Ar, CuSO4, NaOH
C. H2SO4, CuCl2, CCl4, Br2
D. Kiềm, muối, oxit, kim loại khác
Cõu 12: Có các phơng trình sau: 1. Cu + HNO3 đặc khí A
2. MnO2 + HCl
khí B
3. NaHSO3 + H2SO4 khí C
4. Ba(HCO3)2 + HNO3 khí D
Các khí A,B,C,D thu đợc ở trên lần lợt cho tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thờng, thì số sản phẩm muối
có thể thu đợc là: A. 8
B. 9
C. 7

D. 6
Cõu 13: Có những khí thải độc hại sau: H2S , CO2, SO2, Cl2. có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt
nhất. A. Nớc vôi trong
B. Nớc
C. Dung dịch axit
D. Dung dịch H2SO4loãng
Cõu 14: Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
(2) CaO + CO2 CaCO3
(3) CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
(4) CO2 + H2O H2CO3
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng để giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cõu 15: Hòa tan 2,4 gam ôxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10 % thì vừa đủ. Ôxit đó là
ôxit nào sau đây.
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
Cõu 16: Nhiệt phân Mg(NO3)2 thu đợc khí X. Tỷ khối của X so với H2 có giá trị nào sau đây:
A. 5,333.
B. 20,667.
C. 21,6.
D. Không xác định.
Cõu 17: Hoà tan 1,8 gam muối MSO 4 vào nớc đợc dung dịch X. Để phản ứng hoà tan với dung dịch X cần 20ml
dung dịch BaCl2, 0,75 mol/l. M là :A. Fe.
B. Mg.
C. Cu.

D. Ca.
Cõu 18: Nung hoàn toàn 23,5 gam đá vôi thu đợc 4,48 lít khí CO2 (đktc). Hỏi thành phần % của CaCO 3 trong đá
vôi có giá trị nào sau đây ( các tạp chất khác không bị nhiệt phân).
A. 117,5%.
B. 100%.
C. 85,1%
D.90%.
Cõu 19: Trong một cốc nớc lấy ở giếng có chứa 0,03 mol ion Na +, 0,01 mol ion Ca2+, 0,01 mol ion HCO 32-, 0,01
mol ion Cl-, 0,012 mol ion SO2-4. Nớc trong cốc có độ cứng loại nào sau đây:
A. Có độ cứng tạm thời.
B. Có độ cứng vĩnh cửu. C. Có độ cứng toàn phần.
D. Nớc không cứng.
Cõu 20: Trong một cốc nớc lấy ở giếng có chứa 0,02 mol ion Ca +, 0,01 mol ion Mg2+, 0,04 mol ion HCO32-, 0,02
mol ion Cl-. Nớc trong cốc có độ cứng loại nào sau đây:
A. Có độ cứng tạm thời.
B. Có độ cứng vĩnh cửu. C. Có độ cứng toàn phần.
D. Nớc không cứng.
Cõu 21: Hoà tan 2,61 gam muối nitrat kim loại kiềm thổ vào nớc đợc dung dịch X, X phản ứng hết với 1,74 g,
K2SO4. Tìm công thức của muối. A. Mg(NO3)2.
B. Ba(NO3)2.
C. Sr(NO3)2.
D. Ca(NO3)2.
Cõu 22: Cho 1,68 gam muối cacbonat kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu đợc 0,448 lít
( đktc) khí CO2. công thức của muối.A. MgCO3.
B. CaCO3.
C. SrCO3.
D. BaCO3
Cõu 23: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu đợc 6 gam kết tủa. Nồng độ mol của
dung dịch Ca(OH)2là.A. 0,004M
B. 0,002M

C. 0,0035M
D. 0,006M
Cõu 24: Cho cỏc cht: CaCO3, dd NaOH, dd NaHCO3, dd HCl. S phng trỡnh phn ng hoỏ hc (dng phõn t)
xy ra khi cho cỏc cht tỏc dng vi nhau tng ụi mt lA. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


Câu 25: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của
V là: A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml
B. 224 ml
C. 44,8 ml hoặc 224 ml
D. 44,8 ml
Câu 26: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung
dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị V làA. 7,84 lit
B. 11,2 lit
C. 6,72 lit
D. 5,6 lit
Câu 27: Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH) 2, sau phản ứng thu
được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là A. 39,40 gam.
B. 19,70 gam. C. 39,40 gam.
D. 29,55 gam.
Câu 28: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim
loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO 2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một
hỗn hợp muối khan nặngA. 7,800 gam.
B. 5,825 gam.
C. 11,100 gam.
D. 8,900 gam.
Câu 29: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO 3)2, AgNO3, Fe(NO3)2. Số phương trình phản

ứng hoá học xảy ra khi cho kim loại và muối tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2.
C. 3.
D. 4.
2+
3+
Câu 30: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe (0,1 mol); Al (0,2 mol) và 2 anion Cl (x mol), SO42- (y mol).
Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. x và y có giá trị lần lượt là
A. 0,02 và 0,03.
B. 0,03 và 0,02.
C. 0,2 và 0,3.
D. 0,3 và 0,2.
Câu 31: Khi cho Na vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, thì có hiện tượng nào xảy ra ở cả 3 cốc:
A. có kết tủa.
B. có khí thoát ra. C. có kết tủa rồi tan.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 32: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp
A. nhiệt phân NaNO3.
B. điện phân dung dịch NaCl.
C. điện phân nóng chảy NaCl.
D. cho K phản ứng với dung dịch NaCl.
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X
thu được 16,2 gam chất rắn. Khối lượng hợp kim đã trên là:
A. 9,4 gam. B. 12,8 gam. C. 16,2 gam. D. 12,6 gam.
Câu 34: Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, H2O đều là
A. axit.
B. bazơ.
C. chất trung tính. D. chất lưỡng tính.
Câu 35: Cho các ddịch HCl vừa đủ, khí CO2, ddịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng ddịch NaAlO2 đều thấy
A. có khí thoát ra.

B. dung dịch trong suốt. C. có kết tủa keo trắng. D. có kết tủa sau đó tan dần.
Câu 36: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. Na+, Mg2+, NO3−, SO42−. B. Ba2+, Al3+, Cl−, HSO4−. C. Cu2+, Fe3+, SO42−, Cl−. D. K+, NH4+, OH−, PO43−
Câu 37: Cho 12 gam ddịch NaOH 10% tác dụng với 5,88 gam ddịch H3PO4 20% thu được ddịch X. ddịch X chứa
các muối sau: A. Na3PO4.
B. Na2HPO4. C. NaH2PO4, Na2HPO4.
D. Na2HPO4, Na3PO4.
Câu 38: Mỗi phân tử và ion trong dãy nào sau vừa có tính axit, vừa có tính bazơ?
A. HSO4−, ZnO, Al2O3, HCO3−, H2O, CaO.
B. NH4+, HCO3−, CH3COO−.

C. ZnO, Al2O3, HCO3 , H2O.
D. HCO3−, Al2O3, Al3+, BaO.
Câu 39: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol, Mg2+ 0,3 mol, Cl− 0,4 mol, HCO3− y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta thu
được muối khan có khối lượng là A. 37,4 gam.
B. 49,8 gam. C. 25,4 gam. D. 30,5 gam.
Câu 40: Mỗi chất trong dãy nào sau chỉ phản ứng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng mà không phản ứng với
dung dịch axit sunfuric loãng? A. Al, Fe, FeS2, CuO.
B. Cu, S.
C. Al, Fe, FeS2, Cu.
D. S, BaCl2.
H 2O
HCl
NaOH
HNO3
to
Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng: X 
→ dd X 
→ Y → Khí X 
→ Z 

→ T + H2O,
trong đó X là A. NH3.
B. CO2.
C. SO2.D. NO2.
Câu 42: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,672 lít khí (đktc). Khối
lượng muối sunfat khan thu được là A. 3,92 gam. B. 1,68 gam. C. 0,46 gam. D. 2,08 gam.
Câu 43: Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối?
A. CO2 + NaOH (dư). B. NO2 + NaOH (dư). C. Fe3O4 + HCl (dư). D. Ca(HCO3) + NaOH (dư).
Câu 44: Để phân biệt 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. Na2CO3. B. Al. C. BaCO3.
D. quỳ tím.
Câu 45: Cho 11,1 gam hỗn hợp hai muối sunfít trung hoà của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn
trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na.
B. Na, K.
C. K, Cs.
D. Na, Cs.
Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, dung thu được dịch Y và một phần sắt không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4.
B. MgSO4, Fe2(SO4)3.
C. MgSO4, FeSO4.
D. MgSO4



×