Tải bản đầy đủ (.pptx) (192 trang)

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ PHẦN ĐƯỜNG LỐI ĐCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.59 MB, 192 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT GIAO THÔNG
BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI

MÔN HỌC

GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

QUẢNG NAM 2013

1


CHƯƠNG 3
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

NỘI DUNG

I. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
II. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI NĂM 1986

III. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC (TỪ 1986 - NAY)

2


CHƯƠNG 3
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

II. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG THỜI KỲ
TRƯỚC ĐỔI MỚI NĂM 1986


1.

Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
a. Nội dung cơ bản của đường lối
b. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945

2. Đường lối cách mạng Việt Nam (1945-1975)
a. Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
b. Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
3. Đường lối cách mạng Việt Nam (1975-1986)
a. Nội dung cơ bản của đường lối
b. Kết quả thực hiện


II. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI NĂM 1986

1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

a.
a. Nội
Nội dung
dung cơ
cơ bản
bản của
của đường
đường lối
lối

b.
b. Thắng

Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cáchmạng
mạngtháng
thángTám
Tám năm
năm 1945
1945

5


1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
a.
a. Nội
Nội dung
dung cơ
cơ bản
bản của
của đường
đường lối
lối

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2 - 1930)

Luận cương Chính trị của Đảng (10 - 1930)

Văn kiện Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1935)


Các văn
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa I

kiện hình
thành

Hội nghị trung ương lần thứ 8 (5 - 1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì

đường lối

Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng (9 – 3 – 1945)
Hội nghị cán bộ toàn quốc của Đảng (giữa tháng 8 - 1945)

6


a.
a. Nội
Nội dung
dung cơ
cơ bản
bản của
của đường
đường lối
lối

Sự thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nữa phong kiến


nhân dân

Mâu thuẫn vốn có

địa chủ

dân tộc

thực dân

phong kiến

Việt Nam

Pháp

Mâu thuẫn chủ yếu

7


a.
a. Nội
Nội dung
dung cơ
cơ bản
bản của
của đường
đường lối
lối


Đánh đổ

Cách mạng tư sản dân
quyền

Thổ địa

phong kiến

( Cốt lõi )

Đối tượng của cách mạng

Thời kỳ

Cách mạng

TBCN

Giai đoạn đầu

ruộng đất

Đánh đổ đế quốc chủ
CNXH

nghĩa Pháp
Phản đế


Làm cho Đông Dương
hoàn toàn độc lập
Phương hướng chiến lược

8


* Về lực lượng cách mạng:

Lực lượng cách mạng là giai cấp vô sản lãnh đạo cùng nông dân và đông đảo lực lượng nhân dân tham gia. Mặt
trận dân tộc thống nhất dưới nhiều hình thức, nhiều tổ chức đoàn thể để đoàn kết tất cả các giai cấp, đảng phái,
đoàn thể chính trị - xã hội, tôn giáo, dân tộc, không phân biệt giàu, nghèo, già, trẻ, gái, trai, đấu tranh đòi độc lập
dân tộc, đòi tự do, dân chủ và hòa bình.

Giai cấp vô sản

Lực lượng lãnh đạo

Dân cày
Tư sản thương nghiệp

Thủ công nghiệp

Tư sản công nghiệp
Thương gia
Tiểu tư sản
Các phần tử lao khổ ở đô thị

Trí thức


9


Câu hỏi: Theo các đồng chí vì sao giai cấp vô sản giữ vai trò
giai cấp lãnh đạo?

10


a.
a. Nội
Nội dung
dung cơ
cơ bản
bản của
của đường
đường lối
lối

* Phương pháp cách mạng

Vũ trang
bạo động 
đó là một
nghệ thuật.

11


a.

a. Nội
Nội dung
dung cơ
cơ bản
bản của
của đường
đường lối
lối

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng.

Đảng phải có đường

Đảng phải là đội tiên phong của

lối đúng đắn, gắn bó

giai cấp công nhân, đại biểu

Đảng phải có kỷ luật

với giai cấp, lấy chủ

cho chính quyền lợi của giai

tập trung, phải liên kết

nghĩa Mác-Lênin

cấp công nhân, đấu tranh cho

mục tiêu chủ nghĩa cộng sản

với nhân dân

làm nền tảng

12


a.
a. Nội
Nội dung
dung cơ
cơ bản
bản của
của đường
đường lối
lối

Về quan hệ với quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.

13


II. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI NĂM 1986

1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

a.
a. Nội

Nội dung
dung cơ
cơ bản
bản của
của đường
đường lối
lối

b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cáchmạng
mạngtháng
thángTám
Tám năm
năm 1945
1945

14


1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cách mạng

mạngtháng
thángTám
Támnăm
năm 1945
1945

Tổng khởi nghĩa tháng 8 - 1945

Diễn biến của
thắng lợi

Cao trào cách mạng 1930 – 1931

Cao trào cách mạng 1936 – 1939
15


+ Cao trào cách mạng 1930 – 1931

Tranh Xôviết Nghệ -Tĩnh

Phong trào đấu tranh nổ ra quyết liệt nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh,đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
16


b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách

Cách mạng
mạngtháng
thángTám
Támnăm
năm 1945
1945

Cao trào cách mạng 1930 – 1931 thất bại nhưng có ý nghĩa to lớn; nó được ví như cuộc tổng diễn
tập đầu tiên cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Cao trào cách mạng 1930 – 1931

17


b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cách mạng
mạngtháng
thángTám
Támnăm
năm 1945
1945

Cao trào cách mạng 1936 – 1939 ở Việt Nam do Đảng lãnh đạo được đánh giá là “hiếm có ở một xứ thuộc địa”, ví
như cuộc Tổng diễn tập lần thứ hai cho thắng lợi tháng Tám 1945.


Nhân dân Sài Gòn đón Go Đa

1/5/1938, tại quảng trường Đấu Xảo - Hà Nội, cuộc mít tinh của 2,5 vạn người

năm 1937

đòi thi hành triệt để luật lao động

Phong trào đấu tranh tiêu biểu 1936-1939

18


Nội dung cơ bản đường lối đấu tranh trong những năm 1939 – 1945.

Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần:

Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước: Cuối năm 1944, đầu 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
 Buộc Nhật phải giữ bằng được Đông Dương.

Đêm 9 – 3 – 1945

Nhật đảo chính Pháp
để độc chiếm Đông Dương
 Pháp đầu hàng quân
Nhật.

Ban thường vụ Trung ương
Đảng họp hội nghị mở rộng ở
làng Đình Bảng ( Từ Sơn, Bắc

Ninh)

• Ngày 12 – 3 – 1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
19


Nội dung chỉ thị: “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta”
12 – 3 – 1945

Nhận định tình
hình

Xác định kẻ thù

Chủ trương

Phương châm

Dự kiến điều kiện

đấu tranh

tổng khởi nghĩa

-Quân
Phát động cao trào

Điều kiện tổng khởi
nghĩa nhanh chóng

chín muồi

Phát xít Nhật là kẻ

kháng Nhật cứu nước

thù chính

 Làm tiền đề cho
Tổng khởi nghĩa

Phát động chiến
tranh du kích,
giải phóng từng
vùng mở rộng
căn cứ địa

đồng

minh

vào

Đông Dương đánh nhật…

- CM Nhật bùng nổ, chính
quyền nhân dân Nhật thành
lập.

- Nhật bị mất nước

20


b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cách mạng
mạngtháng
thángTám
Támnăm
năm 1945
1945

Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào – Tuyên Quang từ ngày 13  15 – 8 - 1945

Tân trào

21


b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cách mạng
mạngtháng
thángTám

Támnăm
năm 1945
1945
b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cách mạng
mạngtháng
tháng Tám
Támnăm
năm1945
1945

Nhận định: Cơ hội cho ta giành chính quyền đã tới

Quyết định: Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Hội
nghị toàn
quốc của Đảng

Khẩu hiệu đấu tranh: “ phản đối xâm lược”,

“ hoàn toàn độc lập”, “ chính

quyền nhân dân” …

(từ 13 đến 15 /

8 /1945)
Nguyên tắc chỉ đạo: Tập trung, thống nhất và kịp thời.

Quyết định những vấn đề về chính sách đối nội và đối ngoại

22


b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cách mạng
mạngtháng
thángTám
Támnăm
năm 1945
1945

Hội nghị cán bộ toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào, Tuyên Quang (từ 13 đến 15 – 8 – 1945)
nhận định

Toàn dân đang chuẩn bị khởi

quân Nhật đang tan rã, mất

nghĩa giành chính quyền trước

tinh thần; chỉ huy Nhật ở Đông


khi quân Đồng minh vào Đông

Dương hoang mang cực độ, bọn

Dương.

Việt gian thân Nhật hoảng sợ

23


b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cách mạng
mạngtháng
thángTám
Támnăm
năm 1945
1945

Ngày 16 – 8 – 1945, Đại hội quốc dân họp tại tân trào

Tán thành chủ trương

Thành lập ủy ban


tổng khởi nghĩa của

giải phóng dân tộc

Đảng và mười chính

Việt Nam

sách của Việt Minh

Ủy ban giải phóng

24


b.
b. Thắng
Thắnglợi
lợi của
của Cách
Cách mạng
mạngtháng
thángTám
Támnăm
năm 1945
1945

Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc

Phối hợp chặt chẽ chính

trị và quân sự, đảm bảo
thông tin liên lạc thông
suốt, chiếm ngay những
nơi chắc thắng

Thành lập chính quyền
cách mạng trước khi
quân Đồng Minh vào
Đông Dương

Tranh thủ sự ủng

Thi hành 10

hộ của Liên Xô,

chính sách của

Trung Quốc và

Việt Minh

nhân dân Pháp

25


10 chính sách của Việt Minh

+ Tinh thần lạc quan, yêu đời của dân tộc Việt Nam


1. Giành lấy chính quyền, xây dựng một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trên nền tảng hoàn toàn độc lập.
2. Võ trang nhân dân. Phát triển quân Giải phóng Việt Nam.
3. Tịch thu tài sản của giặc nước và của Việt gian, tuỳ từng trường
làm của
“Conhợp
vuasung
thìcông
lại làm
vuaquốc gia hay chia cho dân nghèo.
4. Bỏ các thứ thuế do Pháp, Nhật đặt ra; đặt một thứ thuế công bằng và nhẹ.

Con sãi ở chùa thì quét lá đa

5. Ban bố những quyền của dân cho dân: Nhân quyền; Tài quyền (quyền sở hữu); Dân quyền: Quyền phổ thông đầu phiếu, quyền tự do dân chủ (tự do

Bao giờ dân nổi can qua

tín ngưỡng, tự do tư tưởng, ngôn luận, hội họp, đi lại), dân tộc bình quyền, nam nữ bình quyền.
6. Chia lại ruộng công cho công bằng, giảm địa tô, giảm
lợi vua
tức, hoãn
nạnquét
dân.
Con
thấtnợ,
thếcứulạitế ra

chùa”


7. Ban bố Luật lao động; ngày làm 8 giờ, định lương tối thiểu, đặt xã hội bảo hiểm.

( Ca dao, tục ngữ Việt Nam)

8. Xây dựng nền kinh tế quốc dân, phát triển nông nghiệp. Mở Quốc gia ngân hàng.
9. Xây dựng nền quốc dân giáo dục; chống nạn mù chữ, phổ thông và cưỡng bách giáo dục đến bậc sơ cấp. Kiến thiết nền văn hoá mới.

+ Dân
Nam
dânminh
tộcvàcần
thông
sáng
tạo,tình
ham
học
mởhọ.rộng
10. Thân thiện
và giaotộc
hảoViệt
với các
nướclà
Đồng
các cù,
nướcdũng
nhượccảm,
tiểu dân
tộc để minh,
giành lấy
sự đồng

và sức
ủnghỏi,
hộ của

cửa

đón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại

26


×