Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Chương 2: LỰA CHỌN DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.66 KB, 44 trang )

8/18/2016

Chương 2: LỰA CHỌN DỰ ÁN

Chương 2: lựa chọn dự án

1

NỘI DUNG








2

703007

Khái niệm lựa chọn dự án.
Khung phân tích lựa chọn dự án.
Chọn dự án tư nhân và công cộng.
Các chỉ tiêu lựa chọn dự án định tính.
Các chỉ tiêu lựa chọn dự án định lượng.
Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro.

Chương 2: lựa chọn dự án

2



1


8/18/2016

Chương trình & danh mục đầu tư
a. Chương trình
b. Danh mục đầu tư
c. Các vấn đề của dự án ngày nay
d. Các dự án ưu tiên

3

Chương 2: lựa chọn dự án

3

Chương trình & danh mục đầu tư

a. Chương trình
– Là một tập hợp các dự án, trong đó mỗi
dự án có mục tiêu cụ thể và cùng nhóm
lại để thực hiện một mục tiêu chung.
– Là một nhóm các dự án liên quan được
điều phối để đạt được lợi ích cao nhất
và quản lý tốt nhất, mà sẽ không có
được nếu thực hiện riêng lẻ.
4


703007

Chương 2: lựa chọn dự án

4

2


8/18/2016

Chương trình & danh mục đầu tư

b. Danh mục đầu tư
Một danh mục đầu tư là một tập hợp các dự
án và/hoặc chương trình và các phần việc
khác được nhóm lại để thúc đẩy hiệu quả
công việc nhằm đạt đến chiến lược kinh
doanh.

5

Chương 2: lựa chọn dự án

5

Chương trình & danh mục đầu tư

c. Các vấn đề của dự án ngày nay
– Quá nhiều dự án

– Dự án không liên quan tới mục tiêu chiến
lược
– Quá nhiều bên cung mà không chú ý đến
bên cầu

6

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

6

3


8/18/2016

Chương trình & danh mục đầu tư

c. Các vấn đề của dự án ngày nay
– Triển khai quá nhiều, nghiên cứu chưa
đủ
– Quá nhiều dự án ngắn hạn và không đủ
dự án dài hạn
– Dự án bị bóp méo vì mục đích khác

7

Chương 2: lựa chọn dự án


7

Chương trình & danh mục đầu tư

d. Các dự án ưu tiên
– Không mang tính chính trị
– Không bị sai lệch chức năng
– Quy trình được chuẩn hoá
– Không mang tính chủ quan
– Không ý nghĩa Thắng/Thua
– Không nhầm lẫn
8

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

8

4


8/18/2016

Lựa chọn dự án
a. Giới thiệu
b. Khung phân tích
c. Lựa chọn dự án trong lĩnh vực công/tư
d. Công cụ định lượng trong lựa chọn dự án

e. Các chỉ tiêu định tính để lựa chọn dự án

9

Chương 2: lựa chọn dự án

9

Lựa chọn dự án





10

703007

Việc lựa chọn được thực hiện trong giai
đoạn lập dự án. Đây là việc làm quan trọng
bởi nó có thể mang lại hiệu quả cao trong
điều kiện các nguồn lực hạn chế.
Cần xem xét một cách khách quan khoa
học và toàn diện các nội dung cơ bản có
ảnh hưởng tới tính khả thi, tính hiệu quả
của dự án để từ đó có quyết định lựa chọn
đúng dự án.
Chương 2: lựa chọn dự án

10


5


8/18/2016

Lựa chọn dự án
Khung phân tích
 Phân tích kinh tế - xã hội và thị trường
 Phân tích kỹ thuật
 Phân tích tài chính
 Phân tích đánh giá tác động về môi trường
 Phân tích rủi ro.
 Phân tích tổ chức thực hiện và nguồn lực
Chương 2: lựa chọn dự án

11

Lựa chọn dự án
Lựa chọn dự án trong lĩnh vực công/tư
 Các dự án của tư nhân thường mang tính
chất là dịch vụ khai thác, cung ứng để đạt
những lợi nhuận.
 Họ thường không quan tâm tới lợi ích về
kinh tế xã hội mà chỉ quan tâm tới lợi ích về
tài chính.
12

703007


Chương 2: lựa chọn dự án

12

6


8/18/2016

Lựa chọn dự án

13

Lựa chọn dự án trong lĩnh vực công/tư
 Các dự án công thường do nhà nước đầu
tư và thường tập trung vào tầm vĩ mô.
 Các dự án này đặt nhiều quan tâm tới lợi
ích kinh tế và thường là những dự án mang
tính đòn bẩy.
 Một dự án có thể rất tốt đối với chủ đầu tư
tư nhân nhưng lại không tốt đối với toàn bộ
nền kinh tế.
Chương 2: lựa chọn dự án

13

Lựa chọn dự án
Công cụ định lượng lựa chọn dự án
 Công cụ này dùng vào phân tích tài chính
trong lựa chọn dự án.

(i) Giá trị hiện tại ròng (NPV)
(ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR)
(iii) Tỷ suất lợi ích so với chi phí
(iv) Thời gian hoàn vốn
14

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

14

7


8/18/2016

Lựa chọn dự án
(i) Giá trị hiện tại ròng (NPV)
 Cho biết qui mô lãi của dự án. Đây là giá trị
quy đổi về hiện tại của tất cả các khoản
thu/chi.
 Nếu NPV > 0 thì dự án có lãi và NPV càng
cao thì càng được ưu tiên lựa chọn.

15

Chương 2: lựa chọn dự án

15


Lựa chọn dự án
(i) Giá trị hiện tại ròng (NPV)

16

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

16

8


8/18/2016

Lựa chọn dự án
Năm

0

Bt (Thu)
Ct (Chi)

2000

1

2


3

4

5

900

1500

1500

1500

1700

500

800

800

800

800

Bt - Ct
1/(1+10%)t
PV(NCF)

NPV
17

Chương 2: lựa chọn dự án

17

Lựa chọn dự án
Năm

0

1

2

3

4

5

900

1500

1500

1500


1700

2000

500

800

800

800

800

-2000

400

700

700

700

900

1 0.909

0.826


0.751

0.683

0.621

PV(NCF)

-2000 363,6

578,2

525,7

478,1

558,9

NPV

504,5

Bt (Thu)
Ct (Chi)
Bt - Ct

1/(1+10%)t

18


18

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

18

9


8/18/2016

Lựa chọn dự án
(ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR)
 Tỷ lệ % mà dự án mang lại một khoản thu
hồi trên vốn đầu tư.
 IRR tương tự như lãi suất dự kiến của dự
án, do vậy nếu dự án có IRR lớn hơn lãi
suất vốn vay ngân hàng thì sẽ ưu tiên được
chọn.
19

Chương 2: lựa chọn dự án

19

Lựa chọn dự án
(ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR)
Nội suất thu hồi vốn, còn gọi suất sinh lợi

nội tại hay suất chiết khấu làm cho hiện giá
lợi ích ròng của dự án bằng không.
n

IRR  r  NPV  
*

t 0

20

703007

( Bt  Ct )
0
(1  r * )t

Chương 2: lựa chọn dự án

20

10


8/18/2016

Lựa chọn dự án
(ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR)
 Các thông tin cần có để tính IRR
– Để tính IRR chỉ cần có một thông tin duy

nhất là dòng ngân lưu ròng NCF:
(B0 –C0), (B1 –C1), (B2 –C2), …,(Bn –Cn)
– Có thể viết:
CF0, CF1, CF2,…, CFn
21

Chương 2: lựa chọn dự án

21

Lựa chọn dự án
(ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR)
 Xuất phát từ NPV, ta có:
– Nếu chọn lãi suất r% và dùng nó để
chiết khấu dự án: NPV = f(r)
– Nếu NPV = f(r) = 0 thì lãi suất này gọi là
lãi suất thu hồi vốn
– IRR chính là lãi suất mà nếu ta dùng lãi
suất này để tính NPV thì NPV = 0.
22

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

22

11



8/18/2016

Lựa chọn dự án

NPV
+
(+)

r = IRR

i%

0
(-)
23

Chương 2: lựa chọn dự án

23

Lựa chọn dự án
(ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR)
 Để xác định IRR từ NPV, sử dụng phương
pháp nội suy, ta chọn:
– r1, sao cho NPV1 > 0
– r2, sao cho NPV2 < 0
Khi đó:
IRR = r1 + (r2 – r1) x (NPV1/(NPV1 – NPV2))
24


703007

Chương 2: lựa chọn dự án

24

12


8/18/2016

Lựa chọn dự án
(ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR)
 Ví dụ: Một dự án có chi phí đầu tư ban đầu
là 1 triệu USD. Thu nhập thuần các năm lần
lượt là:
R1 = 200.000 USD, R2 = 300.000 USD,
R3 = 400.000 USD, R4 = 400.000 USD,
R5 = 500.000USD.
Tính IRR của dự án
25

Chương 2: lựa chọn dự án

25

Lựa chọn dự án
(ii) Nội suất thu hồi vốn (IRR)
 Giải:
– Chọn r1 = 20%, ta có NPV1

NPV1 = -1 + 0,2x0,8333 + … = 0,00033
– Chọn r2 = 22%, ta có NPV2
NPV2 = -1 + 0,2x0,8197 + ….= - 0,04865
IRR = 0,2 + (0,22 – 0,2) x
[0,00033/(0,00033+0,04865)] = 20,0135%
26

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

26

13


8/18/2016

Lựa chọn dự án
(iii) Tỷ suất lợi ích so với chi phí
 Cho biết một đồng vốn bỏ vào dự án thì
mang lại được bao nhiêu đồng doanh thu

27



B/C = PV(B) / PV(C)




Dự án tốt: B/C = PV(B) / PV(C)  1



Dự án xấu: B/C = PV(B) / PV(C) < 1

Chương 2: lựa chọn dự án

B / C ( normal) 

NPV ( Bt )
C0  NPV Ct 

B / C ( adjusted ) 

28

703007

27

NPV ( Bt  Ct )
C0

NPV ( Bt )  NPV (Ct )
C0
Chương 2: lựa chọn dự án

28


14


8/18/2016

Lựa chọn dự án
(iii) Tỷ suất lợi ích so với chi phí
Nhược điểm của tiêu chuẩn B/C
Trường hợp 1: Xếp hạng dự án
Dự án
A
B
29

PV(B)
3
16

PV(C)
1
10

B/C
3
1,6

NPV
2
6


Chương 2: lựa chọn dự án

29

Lựa chọn dự án
(iii) Tỷ suất lợi ích so với chi phí
Trường hợp 2: Thế nào là chi phí? Tổng chi
phí (C0 + Ct) hay chỉ là chi phí đầu tư (C0)
PV(C0) PV(Bt) PV(Ct) PV(Bt-Ct)

30

703007

B/C
thường

B/C
sửa đổi

A

300

2000

1000

1000


1,54

3,33

B

1200

2500

300

2200

1,67

1,83

Chương 2: lựa chọn dự án

30

15


8/18/2016

Lựa chọn dự án
(iv) Thời gian hoàn vốn

• Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian (tính
bằng năm, tháng) cần phải có để lợi ích
ròng ở các năm hoạt động đủ bù đắp chi phí
đầu tư ban đầu.
• Bằng cách giải phương trình tính NPV hoặc
tính IRR ta có thể tìm được thời gian hoàn
vốn cho dự án.
31

Chương 2: lựa chọn dự án

31

Lựa chọn dự án
(iv) Thời gian hoàn vốn
 Thời gian hoàn vốn giúp nhà đầu tư thấy
được đến bao giờ thì thu hồi vốn.
 Thời gian hoàn vốn không cho biết thu nhập
sau khi hoàn vốn. Việc hoàn vốn rồi không có
nghĩa là dự án sẽ tốt.

32

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

32

16



8/18/2016

Lựa chọn dự án
(iv) Thời gian hoàn vốn
Quy tắc lựa chọn dự án
Dự án đáng giá: Tpp  T*
T*: Thời gian hoàn vốn yêu cầu

33

Chương 2: lựa chọn dự án

33

Lựa chọn dự án
(iv) Thời gian hoàn vốn
Nhược điểm
Tpp(A) < Tpp(B) không hẳn dự án A tốt hơn
dự án B vì có thể NPV(B) > NPV(A)
NCF

Tpp(A) Tpp(B)
34

703007

Chương 2: lựa chọn dự án


t

34

17


8/18/2016

Lựa chọn dự án
Tpp(A) < Tpp(B) không hẳn dự án A tốt hơn
dự án B vì có thể NPV(B) > NPV(A)
0

1

2

3

4

5

Tpp
(năm)

PV[NCF(A)]

- 1000


500

300

200

100

60

3

PV[NCF(B)]

- 1000

200

300

300

400

300

3,5

35


Chương 2: lựa chọn dự án

35

Lựa chọn dự án
Ví dụ: Tính thời gian hoàn vốn cho một dự án
với các số liệu sau:

36

703007

Năm

CP ĐT

0

2,0

1

3,0

0,45

1,3

2


1,5

0,50

1,3

3

0,55

1,3

4

0,70

1,3

5

0,75

1,3

Lãi

Khấu hao

Chương 2: lựa chọn dự án


Ghi chú
- Lãi suất
chiết khấu:
10%/năm
- ĐVT: tỷ
đồng

36

18


8/18/2016

Lựa chọn dự án
Năm

Hệ số
CK

CP ĐT

Hiện
giá
CPĐT

Lãi +
Khấu
hao


0

1,000

- 2,0

1

0,909

- 3,0

1,75

2

0,826

- 1,5

1,80

3

0,751

1,85

4


0,683

2.00

5

0,621

2,05

37

37

Hiện
giá (Lãi
+ KH)

Vốn
còn lại

Chương 2: lựa chọn dự án

37

Lựa chọn dự án
Năm

38


38

703007

Hệ số
CK

CP ĐT

Hiện
giá
CPĐT

Lãi +
Khấu
hao

Hiện
giá (Lãi
+ KH)

Vốn
còn lại

0

1,000

- 2,0


- 2,000

- 2,000

1

0,909

- 3,0

- 2,727

1,75

1,591

- 3,136

2

0,826

- 1,5

- 1,239

1,80

1,487


- 2,888

3

0,751

1,85

1,389

- 1,499

4

0,683

2.00

1,366

- 0,133

5

0,621

2,05

1,273


1,140

Chương 2: lựa chọn dự án

38

19


8/18/2016

Lựa chọn dự án



Thời gian hoàn vốn:

4 năm + (0,133/1,273) x 12 tháng =
= 4 năm 1 tháng 8 ngày

39

39

Chương 2: lựa chọn dự án

39

Lựa chọn dự án

e. Công cụ định tính trong lựa chọn dự án
 Một số tác động của dự án không thể sử
dụng phương pháp định lượng để khảo sát.
Trong trường hợp này phải sử dụng
phương pháp định tính.
Ví dụ: Xem xét tác động của dự án đến xã
hội, đến môi trường.
40

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

40

20


8/18/2016

Lựa chọn dự án
e. Công cụ định tính trong lựa chọn dự án
 Thông thường, việc định tính này nhờ vào
các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm.
 Bằng phương pháp đánh giá hoặc lấy ý
kiến có thể xác định ảnh hưởng của từng
tiêu chí đối với từng dự án cần lựa chọn.

41


Chương 2: lựa chọn dự án

41

Lựa chọn dự án
e. Công cụ định tính trong lựa chọn dự án

42

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

42

21


8/18/2016

Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro

a. Giới thiệu
b. Phân tích rủi ro bằng định tính
c. Phân tích rủi ro bằng định lượng

43

Chương 2: lựa chọn dự án


43

Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro

a. Giới thiệu

Dự án nằm trong môi trường kinh tế xã hội luôn
biến đổi.

Dự án liên quan đến nhiều đối tượng và sự tham
gia của nhiều người.
=> Dự án thường chứa nhiều yếu tố rủi ro trong
quá trình thực hiện.

Khi thực hiện dự án cần đánh giá khả năng xảy ra
rủi ro và mức độ tác động đến mục tiêu chung của
dự án nếu rủi ro đó xảy ra.
44

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

44

22


8/18/2016


Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro

b. Phân tích rủi ro bằng định tính
 Phương pháp phân tích định tính chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm, nhận định, linh cảm
và thậm chí là sự may mắn khi ra quyết
định.
 Một cách thông thường, người ta sử dụng
các chuyên gia để đánh giá đến khả năng
xuất hiện và cách đối phó.
45

Chương 2: lựa chọn dự án

45

Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro

c. Phân tích rủi ro bằng định lượng
Mang tính chất khoa học bằng cách dựa
vào các mô hình, hàm số toán học thể hiện
các tác động mà rủi ro có thể mang lại cho
dự án.

46

703007

Chương 2: lựa chọn dự án


46

23


8/18/2016

Lựa chọn dự án trong điều kiện rủi ro

c. Phân tích rủi ro bằng định lượng
Một số phương pháp phân tích:
 Tỷ suất chiết khấu điều chỉnh
 Phương pháp phân tích độ nhạy
 Phương pháp phân tích tình huống
 Phương pháp phân tích xác suất
 Phương pháp phân tích cây quyết định
47

Chương 2: lựa chọn dự án

47

Phân tích rủi ro
a. Tỷ suất chiết khấu điều chỉnh
Tỷ suất chiết khấu sẽ được cộng thêm vào
một tỷ lệ nhất định, tùy thuộc vào mức độ
mạo hiểm của dự án và được gọi là tỷ suất
chiết khấu điều chỉnh theo rủi ro.
Loại dự án


48

703007

Tỷ lệ chiết khấu điều chỉnh

An toàn

rd = r + 2%

Mức độ mạo hiểm thấp

rd = r + 4%

Mức độ mạo hiểm cao

rd = r + 8%

Chương 2: lựa chọn dự án

48

24


8/18/2016

Phân tích rủi ro

a. Tỷ suất chiết khấu điều chỉnh

Sử dụng tỷ suất chiết khấu điều chỉnh để
tính NPV và một số chỉ tiêu khác. Nếu các
chỉ tiêu này vẫn hiệu quả thì nhà quản trị có
thể lựa chọn dự án đó.

49

Chương 2: lựa chọn dự án

49

Phân tích rủi ro

b. Phương pháp phân tích độ nhạy:
 Bằng cách đánh giá các tác động khi các
yếu tố đầu vào thay đổi thì khả năng sinh lời
của dự án thay đổi như thế nào.
 Phương pháp này cũng cho phép xác định
yếu tố nào ảnh hưởng đến dự án nhiều
nhất.
50

703007

Chương 2: lựa chọn dự án

50

25



×