Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng Quản trị dự án - Chương 2 khởi đầu dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.47 KB, 14 trang )

Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 1
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNGTRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG
KHOA QUẢN TRỊ
KHOA QUẢN TRỊKHOA QUẢN TRỊ
KHOA QUẢN TRỊ-
--
- KINH TẾ QUỐC TẾ
KINH TẾ QUỐC TẾKINH TẾ QUỐC TẾ
KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG II:
KHỞI ĐẦU DỰ ÁN
TS
Nguyễn
Văn
Tân
8/25/2010 TS Nguyễn Văn Tân 2
CHƯƠNG II: KHỞI ĐẦU DỰ ÁN
2.1. Hình thành dự án
2.2. Thẩm định dự án
2.3. Bài tốn đa mục tiêu
2.4. Các phương pháp ra quyết
định đa mục tiêu
2.5. Phân tích rủi ro
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 2
8/25/2010 TS Nguyễn Văn Tân 3
2.1.HÌNH THÀNH DỰ ÁN
Dự án hình thành qua các giai đoạn:


Khái niệm, ý tưởng và định nghĩa về
dự án.
Nghiên cứu tiền khả thi.
Nghiên cứu khả thi.
Thiết kế chi tiết
Thực hiện dự án
8/25/2010 TS Nguyễn Văn Tân 4
2.1.1.KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ DA
Trong giai đoạn này cần trả lời các
câu hỏi sau:
Dự án đáp ứng nhu cầu gì?
Dự án này có phù hợp với chun
mơn và chiến lược của cơng ty hay
khơng?
Giai đoạn này còn được gọi là giai
đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 3
8/25/2010 TS Nguyễn Văn Tân 5
2.1.2. NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI
Là nổ lực đầu tiên nhằm đánh giá
triển vọng chung của dự án
Dùng thơng tin thứ cấp để phân tích
Cần tiến hành các phân tích:
_ Phân tích thị trường
_ Phân tích kỹ thuật
_ Phân tích nguồn lực
_ Phân tích tài chính
_ Phân tích xã hội
8/25/2010 TS Nguyễn Văn Tân 6

CHU TRÌNH DỰ ÁN
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 4
8/25/2010 TS Nguyễn Văn Tân 7
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DA TIỀN KHẢ THI
 Căn cứ pháp lý, điều kiện tự nhiên, tài ngun, điều kiện kinh
tế, xã hội, dự báo thị trường và khả năng xâm nhập thị trường;
 Dự kiến phương án sản xuất, hình thức đầu tư;
 Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào, giải pháp cho đầu ra;
 Địa điểm: làm rõ các chỉ tiêu sử dụng đất, các yếu tố ảnh
hưởng đến giá thành cơng trình; phân tích thuận lợi và khó
khăn khi sử dụng mặt bằng,..;
 Phân tích kỹ thuật cơng nghệ: loại hình cơng nghệ, phụ tùng
thay thế, thiết bị thi cơng,..;
 Phân tích về mặt tài chính: tổng mức đầu tư, nguồn vốn đầu
tư, khả năng huy động, ước tính được doanh thu, chi phí, dự
kiến lãi lỗ, khả năng trả nợ vay và một số chỉ tiêu tài chính
khác,..;
 Ước tính nhu cầu lao động, tổ chức sản xuất, lợi ích kinh tế XH
8/25/2010 TS Nguyễn Văn Tân 8
2.1.3. NGHIÊN CỨU KHẢ THI
Cũng thực hiện lại các phân tích ở phần nghiên cứu
tiền khả thi nhưng tăng cường mức độ chính xác của
việc tính tốn các biến số chủ yếu và các biện pháp
hạn chế rủi ro phải được nghiên cứu chi tiết hơn
Dùng thơng tin sơ cấp để phân tích
Cần trả lời các câu hỏi sau:
_ Dự án có khả thi về mặt tài chính, kinh tế xã hội hay
khơng?
_ Mức độ khơng tin cậy của các biến chủ yếu?

_ Ra quyết định thiết kế chi tiết hay khơng?
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 5
8/25/2010 TS Nguyễn Văn Tân 9
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI
1. Thẩm định các căn cứ xác định sự cần thiết phải
đầu tư:
 Xuất xứ và căn cứ pháp lý
 Nguồn gốc các tài liệu sử dụng
 Kết quả điều tra về tài ngun, khí tượng, thủy văn,
kinh tế xã hội
 Các chính sách liên quan về xuất nhập khẩu, về
thuế và quyền ưu tiên
 Mục tiêu đầu tư (IM or EX)
 Phân tích thị trường: dự báo số lượng, giá cả hằng
năm, khả năng cạnh tranh, khả năng thâm nhập thị
trường, xác định năng lực sản xuất. Đánh giá nhịp
độ phát triển trong tương lai và các mặc hạn chế
8/25/2010 TS Nguyễn Văn Tân 10
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH: DỰ ÁN KHẢ THI (TT)
2. Thẩm định địa điểm xây dựng:
 Phân tích điều kiện cơ bản: khí tượng, thủy văn,
nguồn nước, địa hình địa chất, hiện trạng đất đai,
các điều kiện cấu trúc hạ tầng, tình hình dân sinh
phong tục tập qn; phân tích nhu cầu sử dụng đất
 Phân tích kinh tế của địa điểm: chi phí đền bù, khảo
sát ban đầu, san lắp mặt bằng, th đất, thi cơng
đường điện nước, lán trại và cơ sở hạ tầng có thể
tận dụng; chi phí làm tăng giá cả đầu vào làm giảm
giá cả đầu ra

 Phân tích lợi ích và ảnh hưởng xã hội của địa điểm:
lợi ích đến đời sống dân cư do chất lượng cơng
trình, do thiên tai gây ra và biện pháp xử lý,…

×