Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vận dụng một số phép toán giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về di truyền quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.71 KB, 10 trang )

Vận dụng một số phép toán giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về
di truyền quần thể

Vận dụng một số phép toán giúp học sinh giải nhanh
các dạng bài tập trắc nghiệm về di truyền quần thể

A. PHẦN MỞ ĐẦU
Đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực,
chủ động của học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm
phát triễn tư duy độc lập, sáng tạo hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi
dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập.
Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nói chung, chất lượng môn sinh học
nói riêng là nhiệm vụ cấp thiết của người thầy giáo. Một trong những yêu cầu cơ bản
trong dạy học sinh học là giáo viên phải tìm ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao tính
tích cực, chủ động, độc lập của học sinh, từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp
thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kĩ năng, giải quyết được các vấn đề một cách
sáng tạo và có hiệu quả.
Trong chương trình sinh học phổ thông, ở khối lớp 12 học sinh được học về di
truyền quần thể (Chương III – Phần Di truyền học). Đây là một phần khó vì khá phức
tạp đòi hỏi tư duy cao nên rất khó nhớ, khó hiểu và đặc biệt khó vận dụng kiến thức đã
học để giải quyết các bài tập.
Thực tế hiện nay có khá nhiều tài liệu đề cập đến cách giải các dạng bài tập về
di truyền quần thể. Tuy nhiên, hiệu quả của việc hướng dẫn cho học sinh vận dụng
phương pháp giải phù hợp với các dạng bài tập cụ thể còn nhiều hạn chế, đặc biệt các
bài tập trắc nghiệm. Học sinh chưa hiểu hết tầm quan trọng của mối liên hệ hữu cơ
giữa các môn học, đặc biệt giữa toán học và sinh học. Điều đó dẫn đến việc hiểu và
vận dụng kiến thức đã học một cách máy móc rập khuôn, thiếu tính hệ thống theo kiểu
học từng bài tập chứ chưa phải học và nắm phương pháp giải từng dạng bài tập. Đại
đa số học sinh chưa có được kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm về dạng này.
Bắt đầu từ năm học 2006 – 2007, bài thi môn sinh học làm theo hình thức trắc
nghiệm. Đề thi trắc nghiệm được cấu trúc số câu nhiều theo từng nhóm chủ đề, rải đều


khắp các nội dung của chương trình, do đó học sinh cần phải học toàn bộ nội dung
môn học. Kiến thức nhiều nếu không có phương pháp học tập đúng, với thói quen
Thaïc só : NGUYỄN QUYẾT

Trang 1


Vận dụng một số phép toán giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về
di truyền quần thể
“học vẹt, học tủ” thiếu khả năng tư duy thì kết quả học tập sẽ thấp dẫn đến thiếu tự tin,
thiếu tích cực hứng thú trong học tập.
Vì vậy việc tìm ra mối liên quan giữa phép toán và dạng bài tập cụ thể, tìm
được cách giải phù hợp cho từng dạng bài tập, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, có thể
giải một cách nhanh gọn đáp ứng được với việc kiểm tra và thi theo hình thức trắc
nghiệm. Qua đó tạo được sự hứng thú và niềm tin trong học tập, góp phần nâng cao
hiệu quả của việc dạy và học bộ môn sinh học trong nhà trường là một việc làm cần
thiết.
Từ thực tiễn giảng dạy và kinh nghiệm của bản thân, tôi viết đề tài : “Vận dụng
một số phép toán giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về di
truyền quần thể” trao đổi cùng các đồng nghiệp với mong muốn góp một phần nào
đó nâng cao chất lượng giảng dạy sinh học trong nhà trường. Giúp các em học sinh có
thể hiểu và dễ nhớ, làm tốt các bài tập trắc nghiệm có liên quan đến di truyền quần
thể.

Thaïc só : NGUYỄN QUYẾT

Trang 2


Vận dụng một số phép toán giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về

di truyền quần thể
B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
- Bài tập di truyền quần thể tương đối đa dạng, phức tạp, đòi hỏi tư duy cao,
khá khó lại liên quan nhiều đến toán học. Thực tế, phần đông học sinh chưa nắm được
cách giải nên không giải được.
- Di truyền quần thể tương đối khó trong khi đó theo phân phối chương trình
sinh học 12, sự di truyền quần thể chỉ có thời lượng giảng dạy 2 tiết cho phần lí
thuyết, không có tiết bài tập. Điều đó đòi hỏi người thầy giáo phải đầu tư nhiều cho
việc tìm giải pháp nhằm giúp học sinh có thể nắm được kiến thức và vận dụng để giải
các dạng bài tập. Trong khi hiện nay đa phần giáo viên còn lúng túng trong việc tìm
phương pháp phù hợp để giải bài tập và chưa hệ thống hóa được các cách giải bài tập
di truyền quần thể để có thể giúp học sinh dễ dàng làm được các dạng bài tập này.
- Hiện nay, môn sinh học kiểm tra và thi theo hình thức trắc nghiệm. Thời gian
làm bài theo hình thức trắc nghiệm là một thách thức lớn đối với học sinh; đòi hỏi các
em phải hết sức khẩn trương, tiết kiệm thời gian; phải vận dụng nhanh kiến thức, kĩ
năng để nhanh chóng quyết định chọn phương án trả lời đúng. Trong khi đó học sinh
chưa có được kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm liên quan đến phần di truyền quần thể.
Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thi của học sinh.
Với thực trạng nêu trên nếu không tìm được giải pháp thích hợp để khắc phục
chắc rằng sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả giảng dạy trong nhà trường, ảnh hưởng
đến kết quả thi tốt nghiệp THPT và kết quả thi tuyển vào các trường Đại học và Cao
đẳng của học sinh.
II. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Bài tập trắc nghiệm về di truyền của quần thể tự phối
1.1 Cơ sở lý thuyết
- Quần thể tự phối điển hình là các quần thể thực vật tự thụ phấn, động vật lưỡng
tính tự thụ tinh.
- Quá trình tự phối làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu
gen khác nhau.


Thaïc só : NGUYỄN QUYẾT

Trang 3


Vận dụng một số phép tốn giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về
di truyền quần thể
- Cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỷ lệ
dị hợp tử và tăng dần tỷ lệ đồng hợp tử, nhưng khơng làm thay đổi tần số tương đối
của các alen.
- Cấu trúc di truyền của quần thể qua n thế hệ tự phối :
(với : d + h + r = 1)

P : dAA + hAa + raa = 1

Qua n thế hệ tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở Fn là :
dAA  dAA
raa  raa
hAa  Aa = (1/2)nh và AA = aa =
Fn : (d +

1  (1/ 2)n
h
2

1  (1/ 2) n
1  (1/ 2) n
h )AA + (1/2)nhAa + (r +
h )aa = 1

2
2

1.2 Vận dụng để giải bài tập
1.2.1 Trường hợp thế hệ xuất phát chỉ gồm các cá thể có kiểu gen đồng hợp
Cấu trúc di truyền của quần thể qua các thế hệ khơng thay đổi
Ví dụ : Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu như sau : 1AA : 1aa. Nếu đây là một
quần thể tự thụ phấn thì cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế hệ là :
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C. 0,5AA : 0,5aa

B. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa
D. 0,0625AA : 0,875Aa : 0,0625aa
Hướng dẫn giải

Quần thể ban đầu gồm các cá thể có kiểu gen đồng hợp nên cấu trúc di truyền của
quần thể ln khơng đổi qua các thế hệ khi cho tự thụ phấn
1AA : 1aa = 0,5AA : 0,5aa  Chọn C
1.2.2 Trường hợp thế hệ xuất phát chỉ gồm các cá thể có kiểu gen dị hợp
Cứ sau 1 thế hệ thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm đi 1/2  sau n thế hệ tỷ lệ thể dị
hợp Aa = (1 / 2)n . Khi đó tỷ lệ của kiểu gen đồng hợp AA = aa =

1  (1/ 2) n
2

Ví dụ : Ở cà chua, cho biết A – quả đỏ, a – quả vàng. Giả sử một quần thể cà chua ở
thế hệ xuất phát gồm tồn cây quả đỏ dị hợp. Khi cho quần thể này tự thụ phấn liên
tiếp, tính theo lý thuyết tỷ lệ các kiểu hình thu được ở F3 là
A. 50% cây quả đỏ : 50% cây quả vàng.
Thạc só : NGUYỄN QUYẾT


Trang 4


Vn dng mt s phộp toỏn giỳp hc sinh gii nhanh cỏc dng bi tp trc nghim v
di truyn qun th
B. 56,25% cõy qu : 43,75% cõy qu vng.
C. 75% cõy qu : 25% cõy qu vng.
D. 100% cõy qu .
Hửụựng daón giaỷi
- Cu trỳc di truyn ca qun th ban u P : 100%Aa
1
2

- F3 : Aa = ( )3 = 0,125 v AA = aa =

1 0,125
= 0,4375.
2

- T l kiu hỡnh F3 : Cõy qu (AA, Aa) = 0,4375 + 0,125 = 0,5625
Cõy qu vng (aa) = 0,4375

Chn B

1.2.3 Trng hp th h xut phỏt cú c 2 loi kiu gen : ng hp v d hp
- Chuyn P v cu trỳc di truyn : dAA + hAa + raa = 1

(d + h + r = 1)


- Ch thc hin phộp tớnh vi kiu gen d hp : hAa
Aa = (1/2)nh = (u) AA = aa =

h u
= (v)
2

- Cu trỳc di truyn ca qun th Fn l : (d + v)AA + uAa + (r + v)aa = 1
Vớ d 1 : Mt qun th u H Lan th h th nht cú cu trỳc di truyn l :
0,3AA + 0,3Aa + 0,4aa = 1.
Khi cho t th phn liờn tip thỡ n th h th t, thnh phn kiu gen ca qun
th l
A. 0,48125AA : 0,0375Aa : 0,48125aa.
B. 0,440625AA : 0,01875Aa : 0,540625aa.
C. 0,1450AA : 0,3545Aa : 0,5005aa.
D. 0,43125AA : 0,0375Aa : 0,53125aa.
Hửụựng daón giaỷi
- Ch thc hin tớnh toỏn i vi kiu gen d hp v lu ý t th h th nht n th
h th t, qun th tri qua 3 th h t th liờn tip nờn ta cú :
1
2

Aa = ( )3 x0,3 0,0375
AA = aa =

0,3 0,0375
0,13125
2

- Thnh phn kiu gen ca qun th th h th t l :

(0,3 + 0,13125)AA + 0,0375Aa + (0,4 + 0,13125)aa = 1
0,43125AA + 0,0375Aa + 0,53125aa = 1 Chn D
Thaùc sú : NGUYN QUYT

Trang 5


Vn dng mt s phộp toỏn giỳp hc sinh gii nhanh cỏc dng bi tp trc nghim v
di truyn qun th
Vớ d 2 : (Cõu 24 - Mó 357 - thi tuyn sinh i hc nm 2011)
T mt qun th thc vt ban u (P), sau 3 th h t th phn thỡ thnh phn kiu
gen ca qun th l 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rng qun th khụng chu tỏc
ng ca cỏc nhõn t tin húa khỏc, tớnh theo lớ thuyt, thnh phn kiu gen ca (P) l:
A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa
B. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa
C. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa
D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa
Hửụựng daón giaỷi
- F3 cú Aa = (1/2)3h = 0,05 P cú Aa = 0,4
- T l ng hp tng thờm : AA = aa = (0,4 0,05)/2 = 0,175
- Suy ra P cú :

+ AA = 0,525 0,175 = 0,35
+ aa = 0,425 0,175 = 0,25

Chn C

Vớ d 3 : Qun th ban u cú 2 cõy hoa mu hng (Aa), 3 cõy hoa trng (aa). mt
th h, trong qun th thy cú 0,3125% cõy hoa mu hng. Qun th ban u ó trói
qua bao nhiờu th h t th phn liờn tip?

A. 7 th h

B. 6 th h

C. 5 th h

D. 4 th h
Hửụựng daón giaỷi

- Cu trỳc di truyn ca P : 0,4Aa + 0,6aa = 1
- T l cõy hoa mu hng (Aa) trong qun th Fn :
(1/ 2)n x0, 4 0,3125% n = 7 Chn A

1.2.4 Trng hp cú kiu gen khụng cú kh nng sinh sn (hoc cht)
- Loi b kiu gen khụng cú kh nng sinh sn, sau ú tớnh t l cỏc kiu gen cũn li
sao cho tng bng 1.
- Thc hin tớnh toỏn nh cỏc trng hp trờn.
Vớ d : (Cõu 15 - Mó 980 - thi tuyn sinh i hc nm 2008)
Mt qun th thc vt t th phn cú t l kiu gen th h P l: 0,45AA : 0,30Aa
: 0,25aa. Cho bit cỏc cỏ th cú kiu gen aa khụng cú kh nng sinh sn. Tớnh theo lớ
thuyt, t l cỏc kiu gen thu c F1 l:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa.
Thaùc sú : NGUYN QUYT

B. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
Trang 6


Vận dụng một số phép tốn giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về
di truyền quần thể

C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
D. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.
Hướng dẫn giải
- Thành phần các kiểu gen ở P có khả năng sinh sản :
0,45AA + 0,30Aa = 0,75  0,6AA + 0,4Aa = 1
- Khi cho tự thụ phấn F1 thu được : Aa = (1/2)0,4 = 0,2
AA = 0,6 + (0,4 – 0,2)/2 = 0,7 và aa = (0,4 – 0,2)/2 = 0,1  Chọn D
2. Bài tập trắc nghiệm về di truyền của quần thể ngẫu phối
2.1. Cơ sở lý thuyết
- Quần thể ngẫu phối được xem là đơn vị sinh sản của lồi trong tự nhiên. Quần
thể ngẫu phối nổi bật ở đặc điểm đa hình. Q trình ngẫu phối là ngun nhân làm cho
quần thể đa hình về kiểu gen, dẫn đến đa hình về kiểu hình.
- Theo định luật Hacđi – Vanbec, thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen
của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất
định. Định luật Hacđi – Vanbec được thể hiện bằng đẳng thức :
p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
- Một quần thể được xem là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỷ lệ các kiểu
gen (còn gọi là thành phần kiểu gen) của quần thể tn theo đẳng thức trên.
- Cách tính tần số kiểu gen :
Số cá thể có kiểu hình tương ứng với kiểu gen / Tổng số cá thể
- Cách tính tần số tương đối của mỗi alen :
P : dAA + hAa + raa = 1
p(A) = d 

(d + h + r = 1)

h
h
và q(a) =  r = 1 – p
2

2

(p + q = 1)

- Cách viết cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu khi đạt trạng thái cân bằng
+ Tìm tần số tương đối của mỗi alen
+ Bình phương của tổng tần số tương đối mỗi alen.
(pA + qa)2 = p2(AA) + 2pq(Aa) + q 2(aa) = 1
- Cách xét xem quần thể đã cho có ở trạng thái cần bằng di truyền hay chưa?
P : dAA + hAa + raa = 1
h
2

Nếu d.r = ( )2

Thạc só : NGUYỄN QUYẾT



(d + h + r = 1)
P cân bằng

Trang 7


Vận dụng một số phép tốn giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về
di truyền quần thể
h
2


Nếu d.r  ( )2



P chưa cân bằng

2.2. Vận dụng để giải bài tập
2.2.1 Trường hợp gen quy định tính trạng gồm 2 alen (gen nằm trên NST thường)
Ví dụ 1 : (Câu 27 - Mã đề 980 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2000)
Ở một lồi thực vật, gen trội A - quả đỏ, alen lặn a - quả vàng. Một quần thể của
lồi trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả
vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
A. 0,2A và 0,8a.

B. 0,4A và 0,6a.

C. 0,5A và 0,5a.

D. 0,6A và 0,4a.
Hướng dẫn giải

- Khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì tỷ lệ cây quả vàng (aa)
aa = q2  q(a) =

25% = 0,5.

- Suy ra p(A) = 1 – 0,5 = 0,5  Chọn C
Ví dụ 2 : Cho P có thành phần kiểu gen là 30AA : 10Aa : 10aa. Khi cho giao phối
ngẫu nhiên, đến F3 cấu trúc di truyền quần thể là
A. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa


B. 0,6875AA : 0,025Aa : 0,2875aa

C. 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa

D 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa
Hướng dẫn giải

- Chuyển P về cấu trúc chung : 0,6AA + 0,2Aa + 0,2aa = 1
- Tìm tần số mỗi alen : p(A) = 0,6 + 0,2/2 = 0,7, q(a) = 1 – 0,7 = 0,3.
- Cấu trúc di truyền quần thể ở F3 :
(0,7A + 0,3a)2 = 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa  Chọn A
Ví dụ 3 : Quần thể nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,42 AA : 0,48Aa : 0,10aa

B. 0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa

C. 0,36 AA : 0,39Aa : 0,25aa

D. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa

Hướng dẫn giải
- Tính d.r và (h/2)2 , sau đó so sánh chúng (đối với từng phương án).
- Trường hợp ở phương án B thu được kết quả :
0,01 x 0,81 = (0,18/2)2 = 0,081  Chọn B
Ví dụ 4 : (Câu 37 - Mã đề 864 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010)

Thạc só : NGUYỄN QUYẾT

Trang 8



Vận dụng một số phép tốn giúp học sinh giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm về
di truyền quần thể
Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu
phối, người ta thu được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu
gen dị hợp ở đời con là
A. 2560.

B. 320.

C. 7680.

D. 5120.

Hướng dẫn giải
- Tìm tần số mỗi alen : p(A) = 0, 6 

0, 4
 0,8
2

qa = 1 – 0,8 = 0,2

- Tỷ lệ cá thể có kiểu gen di hợp (Aa) = 2pq = 2(0,8)(0,2) = 0,32
- Số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là : 0,32 x 8000 = 2560  Chọn A
Ví dụ 5 : (Câu 12 - Mã đề 980 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2008)
Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A
và a) người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ
lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là

A. 18,75%.

B. 56,25%.

C. 37,5%.

D. 3,75%.

Hướng dẫn giải
- Từ cấu trúc di truyền quần thể ở trạng thái cân bằng : AA = p2 và aa = q2
- Ta có hệ phương trình : p2 = 9q2 và p + q = 1  p = 0,75 và q = 0,25
- Tỉ lệ % số cá thể dị hợp trong quần thể là :
Aa = 2pq = 2(0,75)(0,25) = 0,375  Chọn C
Ví dụ 6 : (Câu 19 - Mã đề 357 - Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2011)
Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lơcut có hai alen, alen A quy định
thân cao trội hồn tồn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu
hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và khơng chịu tác động của
các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí
thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:
A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa

B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa

C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa

D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa

Hướng dẫn giải
- Sau một thế hệ ngẫu phối thì quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền  Tỷ lệ
kiểu hình thân thấp (aa) = q2 = 16%  q(a) = 0,4

- Tần số q(a) ở thế hệ xuất phát = (h/2) + r = (0,3/2) + 0,25 = 0,4  Chọn A

Thạc só : NGUYỄN QUYẾT

Trang 9


Vn dng mt s phộp toỏn giỳp hc sinh gii nhanh cỏc dng bi tp trc nghim v
di truyn qun th
2.2.2 Trng hp gen quy nh tớnh trng gm nhiu alen (gen nm trờn NST
thng)
- S kiu gen to ra t mt gen cú x alen =

( x 1) x
.
2

- T l kiu gen ng hp bng bỡnh phng tn s alen. T l kiu gen d hp bng 2
ln tớch cỏc tn s alen.
- T gi thit cho thit lp phng trỡnh hoc h phng trỡnh gii.
Vớ d 1 : (Cõu 47 - Mó 980 - thi tuyn sinh i hc nm 2008)
ngi, gen quy nh mu mt cú 2 alen (A v a), gen quy nh dng túc cú 2
alen (B v b), gen quy nh nhúm mỏu cú 3 alen (IA, IB v IO). Cho bit cỏc gen nm
trờn cỏc cp nhim sc th thng khỏc nhau.
S kiu gen ti a cú th c hỡnh thnh t 3 gen núi trờn trong qun th ngi
l
A. 24

B. 64


C. 10

D. 54

Hửụựng daón giaỷi
- S kiu gen quy nh mu mt =

(2 1)2
3
2

- S kiu gen quy nh dng túc =

(2 1)2
3
2

- S kiu gen quy nh nhúm mỏu =

3(3 1)
6
2

- S kiu gen ti a cú th c to ra t 3 gen núi trờn trong qun th ngi l :
3 x 3 x 6 = 54

Chn D

Vớ d 2 : Mt qun th ngi, thng kờ thy cú 45% s ngi cú nhúm mỏu A v 4%
s ngi cú nhúm mỏu O. Cho rng qun th ang trng thỏi cõn bng di truyn. T

l s ngi cú nhúm mỏu B trong qun th l
A. 30%

B. 21%

C. 25,5%

D. 20%B

Hửụựng daón giaỷi
- T l nhúm mỏu O (IOIO) = r2 = 0,04 r(IO) =

0,04 = 0,2.

- T l nhúm mỏu A (IAIA , IAIO) = p 2 + 2pr = 0,45
Gii phng ta c p(IA) = 0,5 q(IB) = 1 (0,5 + 0,2) = 0,3.
- T l nhúm mỏu B (IBIB , IBIO) = q2 + 2qr
Thaùc sú : NGUYN QUYT

Trang 10



×