Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hình chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.45 KB, 2 trang )

Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 16 : HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu :
- Làm cho học sinh nắm được đònh nghóa , tính chất và dấu hiệu nhậân biết hình
chữ nhật ; đònh lý áp dụng vào tam giác vuông
- Học sinh biết sử dụng các tính chất của hình chữ nhật để chứng minh đònh lý
áp dụng vào tam giác vuông
- Làm cho HS thấy sự liên hệ giữa hình chữ nhật với đời sông và kó thuật .
II. Chuẩn bò của thầy và trò
GV : Cho học sinh vẽ hình chuẩn bò cho bài học mới
HS : n các khái niệm về hình bình hành ,hình thang cân .
III. Các bước tiến hành
1.n đònh tổ chức :
2./ Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu đònh nghóa và tính chất của hình bình hành
HS 2 : Nêu đònh nghóa và tính chất của hình thang cân ?
3. Bài mới :
Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
1. Đònh nghóa
A
B
C
D
Tứ giác ABCD có ∠A = ∠B = ∠C =∠D =
90
0
⇔ ABCD là hình chữ nhật
ABCD là hình chữ nhật thì ABCD cũng
là hbh , hình thang cân .
2. Tính chất :
- Hình chữ nhật có đầy đủ các tính


chất của hình bình hành và hình
thang cân
Ngoài ra hình chữ nhật còn có tình chất
sau
A
B
C
D
O
ABCD là hình chữ nhật ⇒ AC = BD ; AO
= OC ; OB = OD .
3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
4. p dụng vào tam giác vuông
Hoạt động 1 : Đònh nghóa
GV : Cho HS quan sát hình 84 , nêu đònh
nghóa về hình chữ nhật ?
Muốn chứng minh tứ giác là hình chữ
nhật ta cần chứng minh điều gì ? Tứ giác
chỉ cần mấy góc vuông là được ?
GV : Cho HS làm bài ? 1
Hỏi : Hình thang cân chỉ cần điều kiện
nào để trở thành là một hình chữ nhật ?
Hỏi : Hình bình hành có thêm điều kiện
nào để thành hình chữ nhật ?
Hoạt động 2 : Tính chất
GV : Hướng dẫn như SGK ?
Hỏi : Tìm tâm đối xứng và trục đối xứng
của hình chữ nhật ?
GV : Hình chữ nhật có tâm đối xứng là
giao điểm hai đường chéo , có hai trục

đối xứng ( mỗi đường đi qua trung điểm
của hai cạnh đối )
Hỏi : Hai đường chéo của HCN chia hình
chữ nhật thành mấy tam giác cân ? Đó là
các tam giác nào ?
Đònh lý
B
A
C
M
∆ABC có MB = MC
∠ A = 90
0
⇔ AM =
½ BC


Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
GV : Hướng dẫn HS chứng minh dấu
hiệu 4
Gv : nêu áp dụng , cho HS làm bài ?2
Hoạt động 4: p dụng vào tam giác
vuông
GV : Trong hcn ABCD , BO là đường gì
của tam giác vuông BAC ? BO liên quan
gì đến AC ?
Hỏi : Đường trung tuyễn ứng với cạnh
huyền của tam giác vuông có tính chất
gì ?
GV : Cho HS làm bài ?4

Cho HS nêu đònh lý .
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học kó các khái niệm về hình chữ nhật , dấu hiệu nhận biết , đònh lý áp dụng
vào tam giác vuông
- n về đường trung bình của hình thang .
Làm các bài tập : Trong SGK : 58,59,60,61 / trang 99

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×