Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai bao cao CHSH về cây măng cục và tác dụng làm đẹp từ vỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 20 trang )

Bà là ai?


Queen of fruits ?

Măng cụt


Tìm hiểu về lợi ích đối với con
người từ cây Măng cụt
(Garcinia mangostana)
Giáo viên hướng dẫn: GS. Ts CAO NGỌC ĐIỆP


Phụ lục
I.I. Giới
Giới thiệu
thiệu chung
chung
II.
II. Lợi
Lợi ích
ích sức
sức khỏe
khỏe từ
từ Măng
Măng cụt
cụt
III.
III. Kết
Kết luận


luận và
và hướng
hướng nghiên
nghiên cứu
cứu

IV.
IV. Tài
Tài liệu
liệu tham
tham khảo
khảo


I. Giới thiệu chung
- Măng cụt (Mangosteen) là loại cây
thuộc họ Bứa (Clusiaceae).
- Có nguồn gốc từ quần đảo Sunda và
Moluccas của Indonesia.
- Ở Việt Nam, măng cụt được trồng nhiều
ở tỉnh Tây Ninh, Gia Định, Thủ Dầu Một.



I. Giới thiệu chung
- Phần lớn các công tác nghiên cứu đều
hướng về vỏ quả.
+ Trong vỏ quả có:
- Tannin (7 – 13%)
- Nhựa

- Chất đắng mangostin
- Măng cụt thường được dùng chữa bệnh trong dân gian và Đông y.


Một số loại thuốc trên thị trường


Tannin


- Chất đắng mangostin (một dạng hợp
chất của XANTHONES).


II. Lợi ích sức khỏe từ măng
cụt
- Thúc đẩy hệ thông miễn dịch.

- Chữa bệnh và làm lành các vết
thương.
- Giúp điều trị các chứng rối loạn dạ
dày như: kiết lỵ, tiêu chảy.


II. Lợi ích sức khỏe từ măng
cụt
- Chất làm se
- Tác dụng bảo vệ tim mạch
- Đặc tính chống viêm
- Tính chống oxy hóa



II. Lợi ích sức khỏe từ măng
cụt
- Chất chống ung thư
- Ngoài ra, Măng cụt còn có rất nhiều
công dụng khác như: Điều trị tiểu
đường, giảm cân, giúp duy trì một làn
da khỏe mạnh. Ngoài ra, đối với các
chị em phụ nữ, rễ măng cụt còn có tác
dụng giúp điều hòa kinh nguyệt.


Mặt nạ dưỡng da từ vỏ măng cụt


III. Kết luận và hướng nghiên
cứu
- Kết luận:
Quả măng cụt là loại trái cây quý với
những công dụng tuyệt vời cho sức
khỏe.
Đồng thời, vỏ quả măng cụt còn là
một dược liệu vô cùng quý giá, nó
mang lại nhiều lợi ích trong việc bảo
vệ sức khỏe. Các hợp chất chiết xuất
từ vỏ quả măng cụt có thể chữa được
nhiều bệnh.



III. Kết luận và hướng nghiên
cứu
- Phương hướng nghiên cứu:
Tiếp tục thực hiện các thử nghiệm
sinh học khác từ các hợp chất đã biết,
góp phần ứng dụng trong công tác chữa
bệnh và phòng bệnh, cùng một số lĩnh
vực khác như hóa mỹ phẩm, thực phẩm
bổ sung,… .
Mở rộng nghiên cứu các bộ phận
khác của cây: hạt, rễ, lá, gỗ,… .


III. Kết luận và hướng nghiên
cứu
Mở rộng nghiên cứu theo từng địa
điểm và thời thu thập mẫu để có được
những hiểu biết và đánh giá chính xác
hơn về nguồn dược liệu quý này.


IV. Tài liệu tham khảo
1. Johnson, J.; Petiwala, S.; Syed, D.; Rasmussen, J.; Adhami, V.; Siddiqui,
I.; Kohl, A.; Mukhtar, H. α-Mangostin, a xanthone from mangosteen fruit,
promotes cell cycle arrest in prostate cancer and decreases xenograft
tumor growth. Carcinogenesis 2012, 33, 413–419. 21.
2. Nabandith, V.; Suzui, M.; Morioka, T.; Kaneshiro, T.; Kinjo, T.;
Matsumoto, K.; Akao, Y.; Iinuma, M.; Yoshimi, N. Inhibitory effects of
crude α-mangostin, a xanthone derivative, on two different categories of
colon preneoplastic lesions induced by 1,2-dimethylhydrazine in the rat.

Asian Pac. J. Cancer Prev. 2004, 5, 433–438. 22.
3. Watanapokasin, R.; Jarinthanan, F.; Jerusalmi, A.; Suksamrarn, S.;
Nakamura, Y.; Sukseree, S.; Uthaisang-Tanethpongtamb, W.;
Ratananukul, P.; Sano, T. Potential of xanthones from tropical fruit
mangosteen as anti-cancer agents: Caspase-dependent apoptosis
induction in vitro and in mice. Appl. Biochem. Biotechnol. 2010, 162,
1080–1094.


IV. Tài liệu tham khảo
3. Aisha, A.; Abu-Salah, K.; Ismail, Z.; Majid, A.M. In vitro and in vivo anticolon cancer effects of Garcinia mangostana xanthones extract. BMC
Complement. Altern. Med. 2012, 12, 104–113.
4. Kosem, N.; Ichikawa, K.; Utsumi, H.; Moongkarndi, P. In vivo toxicity and
antitumor activity of mangosteen extract. J. Nat. Med. 2013, 67, 255–263.
5. Kim, S.J.; Hong, E.H.; Lee, B.R.; Park, M.H.; Kim, J.W.; Pyun, A.R.; Kim,
Y.J.; Chang, S.Y.; Chin, Y.W.; Ko, H.J. α-Mangostin reduced ER stressmediated tumor growth through autophagy activation. Immune Netw. 2012,
12, 253–260
6. Chen, L.G.; Yang, L.L.; Wang, C.C. Anti-inflammatory activity of
mangostins from Garcinia mangostana. Food Chem. Toxicol. 2008, 46, 688–
693.




×