Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chủ đề dạy học văn 6 ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222 KB, 18 trang )

CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 6
Bước 1 :

CHỦ ĐỀ: “VĂN MIÊU TẢ”
(5 tiết )

Bước 2 :

XĐ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ

1. Kiến thức
- Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả
- Biết, hiểu thế nào là văn miêu tả
- Biết, hiểu tế nào là thao tác quan sát, nhận xét, tưởng tượng, so sánh và vai trà của
chúng trong viết văn miêu tả.
- Nắm được bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng những kiến thúc về văn miêu tả vào đọc hiểu tác phẩm văn học.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa văn bản tự sự và văn bản miêu tả.
- HS có kĩ năng viết đoạn văn, bài văn miêu tả.
- HS có kĩ năng trình bày miệng một bài văn miêu tả.
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích văn miêu tả.
- Thích viết văn miêu tả về gia đình, người thân, mái trường, phong cảnh quê hương,…
Bước 3 :
Mức độ
Chủ đề

Văn miêu
tả


Bước 4 :

BẢNG MÔ TẢ
CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp
- Nhớ được
- Hiểu được vai trò và vận dụng
những yêu cầu tác dụng của quan sát những kiến
cần đạt đối với tưởng tượng, so sánh thúc về văn
một bài văn
và nhận xét trong văn miêu tả vào
miêu tả.
miêu tả.
đọc hiểu tác
- Biết được
- Hiểu được cơ bản
phẩm văn
một số thao tác về văn miêu tả để lựa hoc.
cơ bản cần
chọn các chi tiết đặc
thiết cho việc
sắc khi miêu tả một
viết văn miêu
đối tượng cụ thể.

tả: quan sát
tưởng tượng
nhận xét so
sánh.
- Biết được các
kiến thức về
văn miêu tả
được sử dụng
trong bài nói.

Vận dụng cao
Vận dụng những
thao kĩ năng
quan sát, tưởng
tượng, so sánh
và nhận xét để
viết bài văn miêu
tả.

XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP
1


CÂU HỎI NHẬN BIẾT
Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 3)
Câu 1: Trong các nhận định sau nhận định nào đúng về văn miêu tả.
A. Là văn viết ra nhằm tái hiện lại một vắn đề.
B. Là văn viết ra thể hiện tình cảm, cảm xúc của con người trước một sự việc hiện
tượng đời sống.
C. Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm tính

chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người phong cảnh…
Đáp án: Mức đạt: đ/a – C
Mức không đạt: các đáp án khác hoặc không có câu trả lời
Câu 2: Muốn miêu tả được trước hết ta phải làm gì?
A. Suy nghĩ
B. Tưởng tượng
C. Quan sát
Đáp án:
Mức đạt: đ/a - C
Mức không đạt: các đáp án khác hoặc không có câu trả lời
Câu 3: Trong các đề sau đề bài nào không phải là đề văn miêu tả?
A. Loài cây em yêu
B. Tả vườn hoa gần nơi em ở.
C. Chớ nên tự phụ
Đáp án:
Mức tối đa: Đ/a - B
Mức chưa tối đa: Hs đã lựa chọn nhưng chọn hai đáp án.
Mức chưa đạt: các đáp án khác hoặc không có câu trả lời.
Câu 4: Nêu những đặc điểm của văn miêu tả.
Đáp án:
Mức tối đa: Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói
thường bộc lộ rõ nhất.
Mức chưa tối đa: Hs trình bày đầy đủ
Mức chưa đạt: Không trinh bày được gì
Câu 5: Trình bày dấu hiệu nhận biết về văn miêu tả?
Đáp án: Văn miêu tả giúp người đọc người nghe hình dung những đặc điểm tính chất
nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cái đó hiện
lên trước mắt người đọc người nghe.
Mức tối đa: Trình bày rõ đặc điểm về văn miêu tả.
Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ

Mức chưa đạt: Không nêu được gì.
CÂU HỎI THÔNG HIỂU
Câu 1 : Em hiÓu quan s¸t, tưëng tượng lµ g×?
Đáp án: Nh×n, nghe, ngöi, sê, ch¹m, b»ng c¸c gi¸c quan m¾t, mòi, tai->H×nh dung ra
c¸i cha cã.
Mức tối đa: Trả lời đầy đủ.
Mức chưa tối đa: Trả lời không đầy đủ
2


Mc cha t: Khụng nờu c gỡ.
Cõu 2 : Trong vn bn Bi hc ng i u tiờn cú hai on vn miờu t D
Mốn v D Chot rt sinh ng. Hóy ch ra mt trong hai on vn ú.
ỏp ỏn: chng bao lõu, tụi ó tr thnh mt chng d thanh niờn cng trỏng. ụi
cng tụi mm búng. Nhng cỏi vut chõn, khoeo c cng dn v nhn hot.
Thnh thong, tụi mun th s li hi ca nhng chic vut, tụi co cng lờn, p
phanh phỏch vo cỏc ngn c. Nhng ngn c gy rp, y nh cú nhỏt dao va lia
qua
Mc ti a: Trỡnh by c mt on vn.
Mc cha ti a: Tr li khụng y
Mc cha t: Khụng nờu c gỡ
Cõu 3: Cho on vn sau:
Nh tụi cỏch H Gm khụng xa. T trờn gỏc cao nhỡn xung, h nh mt chic
gng bu dc ln, sỏng long lanh. Cu thờ hỳc mu son, cong cong nh con tụm,
dn vo n Ngc Sn. Mỏi n lp lú bờn gc a gi, r lỏ xum xuờ. Xa mt chỳt l
thỏp Rựa, tng rờu c kớnh, xõy trờn gũ t gia h, c mc xanh um.
Trong on vn miờu t trờn tỏc gi ó quan sỏt v la chn nhng hỡnh nh
c sc tiờu biu no?
ỏp ỏn:
- Mặt hồ sáng long lanh

- Cầu Thê Húc màu son
- Đền Ngọc Sơn bên gốc đa già
- Tháp rùa xây trên gò đất giữa hồ
Mc ti a: Tr li y .
Mc cha ti a: Tr li cha y
Mc cha t: Khụng tr li c
CU HI VN DNG THP
Cõu 1 : Cho on vn sau:
Cỏi chng D Chot, ngi gy gũ v di lờu nghờu nh mt gó nghin thuc
phin. ó thanh niờn ri m cỏch ch ngn cn n gia lng, h c mng sn nh
ngi ci trn mc ỏo gi-lờ. ụi cng bố bố, nng n, trụng n xu. Rõu ria gỡ m
ct cú mt mu v mt mi thỡ lỳc no cng ngn ngn ng ng.
Hãy tìm những câu văn có sự liên tởng và so sánh?
ỏp ỏn: + Nh gã nghiện thuốc phiện
+ Nh ngời cởi trần mặc áo Gi-lê
Mc ti a: Tr li y .
Mc cha ti a: Tr li cha y
Mc cha t: Khụng tr li c
Cõu 2: Quan sát ghi lại những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở?
ỏp ỏn:
* Đặc điểm ngôi nhà, căn phòng em ở:
- Hớng nhà: hớng bắc
- Diện tích: rộng chừng 40 -> 50 m2
- Màu sắc: xanh
- Mái nhà lợp: tôn, ngói..
3


- Tờng: xây
- Cửa: Làm bằng gỗ , sắt..

- Trang trí: đẹp có rèm, lẵng hoa, tranh, ảnh Bác, 5 điều Bác Hồ dạy , đồng hồ treo
tng .
Mc ti a: Tr li y .
Mc cha ti a: Tr li cha y
Mc cha t: Khụng tr li c gỡ
Cõu 3: Nếu tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hơng thì em sẽ liên tởng, so
sánh các hình ảnh sự vật với những gì?
ỏp ỏn:
- Liên tởng so sánh các hình ảnh, sv sau:
+ Mặt trời -> lòng đỏ trứng gà, chiếc mâm lửa.
+ Bầu trời-> mâm xôi bạc, lồng bàn khổng lồ, khuôn mặt em bé.
+ Những hàng cây-> hàng quân, bức tờng thành
+ Núi ( đồi) -> san sát nh bát úp.
+ Những ngôi nhà: Cao nh chọc trời.
Mc ti a: Tr li y .
Mc cha ti a: Tr li khụng y
Mc cha t: Khụng nờu c gỡ.
CU HI VN DNG CAO
Cõu 1: Nu phi vit mt on vn miờu t cnh mựa ụng n thỡ em s
nờu lờn nhng c im ni bt no?
ỏp ỏn:
* Đặc điểm nổi bật của mùa đông:
- Lạnh lẽo, ẩm ớt: Gió bấc ma phùn
- Đêm dài, ngày ngắn
- Bầu trời âm u, nh thấp xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây và sơng mù.
- Cây cối: Trơ trụi khẳng khiu
- Nhiều hoa đào, hoa mận...
Mc ti a: Tr li y .
Mc cha ti a: Nờu cha y
Mc cha t: Khụng tr li c

Cõu 2 : T bi Sụng nc C Mau ca on Gii, hóy vit mt on vn
t li quang cnh mt dũng song, hay khu rng m em ó cú dp quan sỏt?
ỏp ỏn:
* Yêu cầu :
- Đoạn (văn hoàn chỉnh
- Tả khu rừng hoặc dòng sông)
(Dựa vào bài văn của Đoàn Giỏi
Mc ti a: Vit on vn hon chnh.
Mc cha ti a: Vit c mt on khụng y
Mc cha t: Khụng vit c gỡ...
V. Bc 5 : THIT K CC HOT NG DY HC
A, K HOCH CHUNG
Ngy son: 06/01/2016
4


Ngày giảng: 6A,B: Từ ngày 12/01 đến ngày 20/01/2016
Chủ đề: VĂN MIÊU TẢ
Số lượng tiết: 05 tiết (từ tiết 79 đến tiết 83)
HĐ1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục đích hoạt động
- Tạo cho học sinh tâm thế thoải mái, hứng thú trước khi bước vào tìm hiểu văn
miêu tả.
- Học sinh được định hướng tiếp cận chủ đề, nội dung mỗi bài.
2. Nội dung hoạt động
- Học sinh quan sát các đoạn văn miêu tả, chơi trò chơi tiếp sức.
- Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để dẫn dắt vào vấn đề.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Hoạt động nhóm / kĩ thuật chia nhóm…
- Phương pháp trực quan (đưa đoạn văn miêu tả) liên quan đến nội dung bài học,

chơi trò chơi tiếp sức…
4. Thời gian - Hình thức tổ chức
- Thời gian: 15 phút/ 5 tiết.
- Hình thức tổ chức:
+ Giới thiệu cho hs một số đoạn văn miêu tả.
+ Tổ chức trò chơi tiếp sức
+ GV dẫn dắt vào bài.
HĐ2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Mục đích hoạt động
+ HS nhớ, trình bày khái niệm và đặc điểm của văn miêu tả.
+ Nắm được kiến thức và các phương pháp làm văn miêu tả.
+ Luyện nói thực hành trong văn miêu tả.
2. Nội dung hoạt động:
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của văn miêu tả
+ Tổ chức cho học sinh tìm hiểu lập dàn ý và viết bài văn miêu tả.
3. Phương pháp - KTDH
+ Phương pháp: đàm thoại, phân tích ngôn ngữ, thực hành, thảo luận nhóm
+ KTDH: Đắp bông tuyết
4. Thời gian - Hình thức tổ chức:
+ Thời gian: 90 phút/ 5 tiết học
+ Hình thức tổ chức: tập trung tại lớp học. HS HĐ cá nhân, nhóm.
HĐ3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Mục đích hoạt động:
- Khắc sâu kiến thức đã học
- Mở rộng kiến thức các vấn đề về văn miêu tả trong chủ đề.
2. Nội dung hoạt động
5


+ Giáo viên hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập của học sinh một cách khoa học

để các nhóm hoàn thành được các nội dung theo yêu cầu.
+ Học sinh mở rộng kiến thức của mình trong việc tìm hiểu các văn bản miêu tả
và phản biện các nhóm.
3. Phương pháp- kỹ thuật
+ Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
+ Kỹ thuật: HĐ cá nhân.
4. Thời gian - Hình thức tổ chức
+ Thời gian: 108 phút/ 5 tiết học
+ Hình thức tổ chức: tập trung tại lớp học, HS làm bài tập cá nhân và hoạt động
nhóm.
HĐ4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1. Mục đích hoạt động:
+ Hs biết liên hệ những kiến thức đã học trong bài với cuộc sống thực tế.
+ Rút ra những kinh nghiệm viết văn miêu tả.
2. Nội dung hoạt động:
+ Đưa bài tập bám sát chủ đề dưới dạng bài tập tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn.
3. Phương pháp – KTDH
+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề.
+ Hoạt động nhóm.
+ Bài viết/ kĩ thuật trình bày.
4. Thời gian - Hình thức tổ chức
+ Thời gian: 12 phút/ 5 tiết học
+ Hình thức tổ chức: Tập trung trên lớp.
+ Đưa ra bài tập bám sát chủ đề.
HĐ5. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
1. Mục đích hoạt động:
+ Mở rộng kiến thức, kĩ năng hs đã được học về văn miêu tả.
2. Nội dung hoạt động
+ Giáo viên cung cấp tư liệu cho học sinh về các chủ đề.
+ Giáo viên định hướng liên hệ thực tế để học sinh hoạt động có trọng tâm.

3. Phương pháp- kỹ thuật: tự nghiên cứu, hoạt động nhóm.
4. Thời gian - Hình thức tổ chức:
+ Thời gian:
+ Hình thức tổ chức: Ngoài lớp học.
GV giao nhiệm vụ, HDHS tự tìm hiểu ở nhà
B. THỰC HIỆN
I. Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Ngày giảng: 6b: 12/01; 6a: 13/01/2016
Chủ đề: VĂN MIÊU TẢ

Tiết 79 – Bài 18: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
6


* H 1: Khởi động: (3p)
GV: Cho HS quan sỏt on vn:
Cỏi chng D Chot, ngi gy gũ v di lờu nghờu nh mt gó nghin thuc
phin. ó thanh niờn ri m cỏch ch ngn cn n gia lng, h c mng sn nh
ngi ci trn mc ỏo gi-lờ. ụi cng bố bố, nng n, trụng n xu. Rõu ria gỡ m
ct cú mt mu v mt mi thỡ lỳc no cng ngn ngn ng ng.
H: on vn trờn s dng phng thc biu t gỡ?
GV: Dẫn dắt vào nội dung bài:
Chúng ta đã học 6 kiểu văn bản ở học kì I, đi sâu vào văn bản tự sự, trong văn bản
tự sự chúng ta thấy có những đoạn văn, câu văn miêu tả. Vậy văn miêu tả là gì?
Trong tình huống nào ngời ta dùng văn miêu tả? Văn miêu tả có gì khác với văn tự
sự? Chúng ta cùng tìm hiểu bài...
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
20 I. Thế nào là văn miêu tả

*HĐ2. Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: HS hiểu đợc thế nào là văn
miêu tả, nhận diện và biết sử dụng văn
miêu tả trong những trờng hợp nhất định.
- Gọi học sinh đọc bài tập
- GV cho HS thảo luận nhóm 8 (2 p) trình
bày cách giải quyết các vấn đề trong từng
tình huống
+ Nhóm 1: Tình huống 1
+ Nhóm 2: Tình huống 2
+ Nhóm 3: Tình huống 3
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, uốn nắn

H. Hãy nêu lên một số tình huống khác tơng tự những tình huống trên?
- HS tìm một số tình huống tơng tự.
(VD: Để bạn em hình dung ra một nhân
vật em đã xem kịch hoặc xiếc, em sẽ làm
thế nào?)
- GV kết luận: Việc giải quyết đợc các
tình huống trên chính là dùng văn miêu
tả.

1. Bài tập:
a. Bài tập 1

- Tình huống 1 : Miêu tả ngôi nhà,
đờng phố-> ngời khác sẽ nhận ra
- Tình huống 2: Miêu tả chiếc áo:

Cổ, màu sắc, tay áo
- Tình huống 3: Miêu tả ngời lực
sĩ: Hai bắp tay to, nổi cuồn cuộn, hai
chân rắn chắc nh hai cột đình.

b. bài tập 2:
* Hai đoạn văn miêu tả:

- Học sinh đọc bài tập 2.
- GV giảng: Trong văn bản: Bài học đờng
đời đầu tiên có hai đoạn văn miêu tả Dế
7


Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy
chỉ ra hai đoạn văn miêu tả đó?
- HS hoạt động cá nhân
- Hs trả lời
- GV giảng chốt :
H. Hai đoạn văn giúp em hình dung đợc
đặc điểm gì nổi bật của hai chú dế?
Những chi tiết, hình ảnh nào cho em biết
điều đó?
- HS hoạt động cá nhân
-Hs trả lời
- GV giảng chốt:

H. Do đâu mà tác giả lại miêu tả đợc hai
chàng dế sinh động nh vậy?
- Gv chốt

H. Vậy theo em, thế nào là văn miêu tả ?
Trong văn miêu tả để sự vật hiện lên sinh
động, giống nh thật ta phải làm gì?
3
(Quan sát-tìm hiểu.)
- HS đọc ghi nhớvà xác định kiến thức
cần nhớ
- GV chốt kiến thức cần nhớ.
15'
* Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS rèn kĩ năng nhận biết đoạn
văn miêu tả và đặc điểm của nó.
HS đọc bài tập - Nêu yêu cầu.
- GV chia tổ làm BT:
+ Tổ1: Phần a; Tổ2: Phần b; Tổ3: Phần c.
- Các tổ trình bày kết quả- nhận xét

+ Đoạn tả Dế Mèn:Bởi tôi...vuốt râu
+ Đoạn tả dế Choắt: cái anh chàng...
hang tôi.

- Dế Mèn:
+ Đôi càng mẫm bóng.
+ Những cái vuốt..cứng dần, nhọn
hoắt..
+ Đôi cánh..ngắn hủn hoẳn..
+..rung rinh một màu nâu bóng
mỡ..Hai cái răng đen nhánh..
-> Mèn khoẻ mạnh, đẹp trai, cờng
tráng..

- Dế Choắt:
+ Ngời gầy gò, dài lêu nghêu nh gã
nghiện thuốc phiện.
+ Cánh ngắn của..nh ngời cởi trần
mặc áo gi lê... Đôi càng bè bè...Mặt
mũi ngẩn ngẩn, ngơ ngơ...
-> Choắt gầy gò ốm yếu.
=>Do tài quan sát, tìm hiểu thế giới
loài vật.

II. Ghi nhớ. (SGK- 16)
- Khỏi nim vn miờu t

III. Bài tập
1. Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời
các câu hỏi

*Đoạn 1:
8


- GV bổ xung
- HS chữa bài vào vở.

- HS đọc BT 2: Nêu yêu cầu.
- HS hoạt động cá nhân làm bài
- HS trình bày- nhận xét
- GV nhận xet, uốn nắn

- Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi

thanh niên cờng tráng
- Đặc điểm nổi bật: To, khoẻ, mạnh
mẽ
* Đoạn 2:
-Tái hiện hoàn cảnh chú bé liên lạc
* Đoạn 3:
- Miêu tả cảnh một vùng bãi ven ao,
hồ ngập nớc sau ma.
- Đặc điểm nổi bật: 1 thế giới động
vật sinh động, ồn ào, huyên náo.
2. Bài tập 2
a. Đặc điểm nổi bật của mùa đông:
- Lạnh lẽo, ẩm ớt: Gió bấc ma phùn
- Đêm dài, ngày ngắn
- Bầu trời âm u, nh thấp xuống, ít
thấy trăng sao, nhiều mây và sơng
mù.
- Cây cối: Trơ trụi khẳng khiu
- Nhiều hoa đào, hoa mận...
b. Nêu một vài đặc điểm khuôn mặt
mẹ: Sáng, đẹp
- Hiền hậu và nghiêm nghị
- Vui vẻ lo âu, trăn trở
* Đọc thêm : lá rụng

- Học sinh đọc thêm lá rụng để học tập
cách miêu tả.
4. Cng c (2')
H. Thế nào là văn miêu tả?
H. Trong tình huống nào dùng văn miêu tả?

GV hệ thống bài
5.Hớng dẫn học bài (2p)
Học thuộc phần ghi nhớ:
Làm bài tập 2(b)
Chuẩn bị bài: Quan sát, tởng tợng..miêu tả
+Đọc và trả lời câu hỏi trong bài
H. Để làm đợc bài văn miêu tả ngời viết cần phải làm gì?
II. Quan sỏt tng tng, so sỏnh, nhn xột trong vn miờu t
Ngày giảng: 6b: 13/01; 6a: 14/01/2016
Ch : VN MIấU T

Tit 80 Bi 18: QUAN ST TNG TNG, SO SNH, NHN
XẫT TRONG VN MIấU T (t1)
* HĐ1: Khởi động: (1p)
9


Để viết đợc một bài văn miêu tả hay chúng ta cần phải nhiều thao tác và nhiều điều
kiện nhng thao tác đầu tiên để làm bài văn miêu tả đó là quan sát, tởng tợng, so sánh
và nhận xét đối tợng đợc tả, cần tả. Vậy quan sát tởng tợng nh thế no chỳng ta cựng
tỡm hiu bi hụm nay.
HĐ của thầy và trò
TG
Nội dung
39
*HĐ1. Hình thành kiến thức mới
I. Quan sát, tởng tởng, so sánh và
Mục tiêu: HS thấy đợc vai trò và biết
nhận xét trong văn miêu tả
quan sát, nhận xét, so sánh để vận dụng

trong văn miêu tả
H. Em hiểu quan sát, tởng tợng là gì?
(nhìn, nghe, ngửi, sờ, chạm, bằng các
giác quan mắt, mũi, tai->Hình dung ra
cái cha có)
H. Nhận xét là gì?
(Đánh giá, khen, chê)
- Học sinh đọc bài tập nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm bàn( 2 phút)
+ Tổ 1: Đoạn văn 1
+ Tổ 2: Đoạn văn 2.
+ Tổ 3,4: Đoạn 3
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
H. Mỗi đoạn văn trên giúp cho em hình
dung ra những đặc điểm nổi bật gì của sự
vật và phong cảnh đợc miêu tả ?
- HS trả lời
- GV nhận xét
H. Những đặc điểm nổi bật đó đợc thể
hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
H. Hãy tìm những câu văn có sự liên tởng và so sánh? Trong mỗi đoạn, sự tởng
tợng và so sánh ấy có gì độc đáo?
H. Những đặc điểm nổi bật đó đợc thể
hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
- HS trả lời .
- GV nhận xét, bổ sung:

H. Hãy tìm những câu văn có sự liên tởng và so sánh? Trong mỗi đoạn, sự tởng
tợng và so sánh ấy có gì độc đáo?


1. Bài tập

* Đoạn 1:

- Tả chàng Dế Choắt gầy gò, ốm,đáng
thơng
- Thể hiện qua các từ ngữ : gầy gò,
lêu nghêu, lè bè, nặng nề, ngơ ngơ,
ngác ngác.
- Các câu văn có sự liên tởng, tởng tợng so sánh.
+ Nh gã nghiện thuốc phiện
+ Nh ngời cởi trần mặc áo Gilê
* Đoạn 2:
- Tả cảnh đẹp thơ mộng hùng vĩ của
sông nớc Cà Mau.
- Các từ ngữ, hình ảnh:
+ Bủa giăng chi chít nh mạng nhện,
trời xanh, nớc xanh, rừng xanh, rì rào,
bất tận, mênh mông, ầm ầm
- Các hình ảnh liên tởng, tởng tợng, so
sánh:

+ Nh mạng nhện, nh thác, nh ngời bơi
ếch, nh dãy trờng thành vô tận.
10


- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận:
H. Những đặc điểm nổi bật đó đợc thể

hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
- HS trả lời .
- GV nhận xét, bổ sung:

H. Để tả đợc nh trên ngời viết cần có
những năng lực cơ bản nào?
(Quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận
xét cần sâu sắc, dồi dài và tinh tế)
H. Các kĩ năng quan sát, tởng tợng so
sánh ở trên có gì đặc sắc?
(Quan sát kĩ có năng lực liên tởng, tởng tợng phong phú)
- Học sinh đọc đoạn văn của Đoàn Giỏi
(SGK/28)
H. Đoạn văn này so với đoạn văn ở bài
tập 1 đã đợc bỏ đi những từ nào?
(Những chữ bị bỏ là những động từ, tính
từ, những từ so sánh, liên tởng,tởng tợng
-> làm cho đoạn văn trở lên khô khan.)
H. Qua việc phân tích bài tập cho biết:
Muốn miêu tả đợc trớc hết ta phải làm
gì? Nhận xét, liên tởng, tởng tợng, so
sánh để làm gì?
HS hot ng nhúm theo mụ hỡnh
VNEN(7)
CTHQT lờn iu hnh
i din nhúm bỏo cỏo, chia s...
CTHQT KL
GV nhn xột kl
* HĐ3: Tổng kết rút ra ghi nhớ.
- Hs đọc phần ghi nhớ.

- Gv chốt kiến thức.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ và xác định
2
kiến thức cơ bản
GV giảng khắc sâu

* Đoạn 3
- Tả cảnh mùa xuân tơi đẹp, vui náo
nức
- Các từ ngữ, hình ảnh: Chim ríu rít,
cây gạo thắp đèn khổng lò, ngàn hoa
lửa, ngàn búp nõn , hàng ngàn ánh
nến trong xanh.

=>Muốn miêu tả đợc trớc hết ngời
viết cần quan sát, nhận xét, liên tởng,
tởng tợng, so sánh
II. Ghi nhớ (SGK)

4. Củng cố (2p)
H. Muốn miêu tả đợc trớc hết ta phải làm gì?
11


H. Nhận xét, liên tởng, tởng tợng, so sánh có vai trò gì?
- GV hệ thống bài giảng
5. Hớng dẫn học(1p)
- Học bài và nắm đợc nội dung của bài, thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị tiếp các bài tập còn lại.
III. Quan sỏt tng tng, so sỏnh, nhn xột trong vn miờu t

Ngày giảng: 6a: 16/01; 6b: 18/01/2016
Ch : VN MIấU T

Tit 81 Bi 18: QUAN ST TNG TNG, SO SNH, NHN
XẫT TRONG VN MIấU T (t2)
* Hoạt động 1: Khởi động: (3p)
T chc cho HS chi to khụng khớ vui v: Chn hai i chi mi i 5 HS chi
chy tip sc. Miờu t con g trng.
GV dn dt vo bi, giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu đựoc các bớc để làm văn miêu tả.
Để làm rõ hơn phần lí thuyết chúng ta tiến hành luyện tập.
HĐ của thầy và trò
Tg
Nội dung
39 II. Luyện tập
*HĐ2. HD luyện tập
Mục tiêu: HS nhận diện đợc các cách quan
1. Bài tập 1
sát, nhạn xét, và cách miêu tả trong các
đoan văn.
- Học sinh đọc bài tập .
- Hs nêu yêu cầu.
- HS khác nhận xét
- GV chữa bài

- GV giảng nhấn mạnh: Với việc lựa chọn
những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu, tác giả
đã miêu tả làm nổi bật đặc điểm của cảnh
Hồ Gơm. Đó là những đặc điểm nổi bật mà
các hồ khác không có.
H. Theo em có thể thay các từ khác vào đợc không? Vì sao?

( Không vì đó là những từ ngữ chỉ tính chất
và đặc điểm của Hồ Gơm)
- Học sinh đọc bài tập:
- Nêu yêu cầu của bài

- Đoạn văn tả cảnh Hồ Gơm
- Những hình ảnh đặc sắc và tiêu
biểu:
Mặt hồ sáng long lanh
Cầu Thê Húc màu son
Đền Ngọc Sơn bên gốc đa già
Tháp rùa xây trên gò đất giữa hồ

- Điền từ:
1. Gơng bầu dục
2. Cong cong
3. Lấp ló
4. Cổ kính
5. Xanh um
2. Bài tập 2

12


H. Từ ngữ, hình ảnh nào làm nổi bật thân
hình đẹp , cờng tráng nhng tính tình ơng bớng, kiêu căng của Dế Mèn?
- HS hoạt động cá nhân.
- Hs trả lời
- Gv nhận xét, chữa bài
- GV giảng: Để miêu tả những đặc điểm

của Dế Mèn, tác giả đã sử dụng hàng loạt
những động từ, tính từ, từ láy
H. Em hãy chỉ ra các từ đó?
- HS báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét kết luận :bảng phụ

- Học sinh đọc bài tập 3
H. Quan sát ghi lại những đặc điểm ngôi
nhà hoặc căn phòng em ở? Trong những
đặc điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất?
- HS hoạt động nhóm :5phút
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, uốn nắn

- Gv giảng: Nh vậy, khi làm văn miêu tả
chúng ta phải lựa chọn những chi tiết, hình
ảnh tiêu biểu để làm nổi bật đặc điểm tiêu
biểu của sự vật.
- HS đọc bài tập 4:
- Nêu yêu cầu của BT.
H. Nếu tả quang cảnh một buổi sáng trên
quê hơng thì em sẽ liên tởng, so sánh các
hình ảnh sự vật sau đây với những gì?
- HS trình bày những liên tởng của mình.
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, uốn nắn

- Dế Mèn có thân hình đẹp, cờng
tráng nhng tính tình rất ơng bớng

kiêu căng.
- Hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc:
+ Ngời: Rung rinh màu nâu bóng
mỡ
+ Đầu: To, nổi từng tảng rất bớng
+ Răng: Đen nhánh
+ Râu: Dài, uốn cong
+ Hai chân: Trịnh trọng, khoan
thai vuốt râu.
3. Bài tập 3:
* Đặc điểm ngôi nhà, căn phòng
em ở:

- Hớng nhà: Hớng bắc
- Diện tích: rộng chừng 40 -> 50 m2
- Màu sắc: xanh
- Mái nhà lợp: tôn, ngói..
- Tờng: xây
- Cửa: Làm bằng gỗ , sắt..
- Trang trí: đẹp có rèm, lẵng hoa,
tranh, ảnh Bác, 5 điều Bác Hồ dạy ,
đồng hồ treo tờng .
* Đặc điểm nổi bật nhất: Hớng nhà,
diện tích, màu sắc, mái nhà, tờng,
cửa.
4. Bài tập 4

- Liên tởng so sánh các hình ảnh, sv
sau:
+ Mặt trời -> lòng đỏ trứng gà,

13


- Học sinh đọc bài tập 5
- Nêu
- Học sinh dựa vào bài văn sông nớc Cà
Mau -> học tập cách miêu tả để viết đoạn
văn

chiếc mâm lửa.
+ Bầu trời-> mâm xôi bạc, lồng
bàn khổng lồ, khuôn mặt em bé.
+ Những hàng cây-> hàng quân,
bức tờng thành
+ Núi ( đồi) -> san sát nh bát úp.
+ Những ngôi nhà: Cao nh chọc trời
5. Bài tập 5
- Viết đoạn văn tả lại quang cảnh
một dòng sông (khu rừng) mà em có
dịp quan sát
* Yêu cầu :
- Đoạn (văn hoàn chỉnh
- Tả khu rừng hoặc dòng sông)
(Dựa vào bài văn của Đoàn Giỏi

- HS trình bày trớc lớp.
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, uốn nắn, cho điểm khuyến
khích bài làm tốt
4. Củng cố(2p)

H. Muốn miêu tả đợc ta phải làm gì?
Gv cht kin thc.
5. Hớng dẫn học (1p)
- Học bài và nắm đợc cách làm bài văn miêu tả. Hoàn thiện các bài tập vào vở
- Chuẩn bị: Luyện nói về quan sát.miêu tả
Đọc bài tập, lập dàn ý theo gợi ý SGK( bài 1,2,3)
IV. Luyn núi v quan sỏt tng tng, so sỏnh, nhn xột trong vn miờu t
Ngày giảng: 6a: 19/01; 6b: 20/01/2016
Ch : VN MIấU T

Tit 82 - Bi 18: LUYN NểI V QUAN ST TNG TNG, SO
SNH, NHN XẫT TRONG VN MIấU T
* Hoạt động 1: Khởi động: (2p)
Giờ trớc chúng ta đã học về quan sát, tởng tợng, nhận xét trong văn miêu tả. Các em
làm hay hay cha làm đợc? Để biết đợc những nhợc điểm của mình, phát huy u điểm
và hạn chế nhợc điểm, chúng ta phải nói trớc tập thể lớp. Nói nh thế nào cho đúng?
Giờ hôm nay ta tiến hành...
HĐ của thầy và trò
TG
Nội dung
20 I. Lập dàn bài cho các đề văn
*HĐ2. HD luyện nói
Mục tiêu: HS có kĩ năng xây dựng bàn
1. Bài tập 1
bài tập nói
- HS đọc bài tập
Lập dàn ý:
- Nêu yêu cầu.
a. Nhân vật Kiều Phơng:
- GV cùng học sinh lập dàn ý trên

Mở bài:Giới thiệu chung về nhân vật
14


bảng.
- HS nói trớc nhóm theo dàn ý đã
chuẩn bị.

- Học sinh đọc bài tập 2 -> Nêu yêu
cầu
- Học sinh chọn ngời mình tả

+ Viết thành dàn ý

Kiều Phơng.
. Thân bài:
- Hồn nhiên.
- Tài năng hội hoạ
- Có tâm hồn trong sáng
- Có tấm lòng nhân hậu.
Kết bài:
Suy nghĩ về nhân vật Kiều Phơng .
2. Bài tập 2
Miêu tả anh chị hoặc em của mình
(hoặc ngời thân)
- Giải thích vì sao chọn đối tợng đó.
- Giới thiệu ngời định tả :
+ Anh, chị hoặc em
+Miêu tả khuôn mặt, hình dáng,
tính nết

+Các hoạt động (hàng ngày)
+Nhận xét đánh giá yêu, ghét, Tình
cảm của em với ngời định tả.
3. Bài tập 3
a. Lập dàn ý:
* Mở bài: - Giới thiệu đêm trăng.
(Đó là một đêm trăng đẹp, ở làng quê)
*Thân bài:
Miêu tả đêm trăng:
- Đó là một đêm trăng kì diệu đáng
nhớ mà cả vạn vật, con ngời đều tắm
gội bởi ánh trăng.
- Trăng là đĩa bạc trên tấm thảm
nhung da trời
- Trăng toả ánh sáng rọi vào các gợn
sóng lăn tăn, tựa hồ hàng ngàn con rắn
vàng bò trên mặt nớc.
* Kết bài: - Cảm nghĩ về đêm trăng.
II. Luyện nói

20
* HĐ3: Hd luyện nói.
Mục tiêu: HS có kĩ năng nói theo chủ
đề mạnh dạn tự tin trớc đông ngời
GV nêu yêu cầu bài nói: Chia lớp
1. Nói trớc tổ
thành 6 nhóm, 2 nhóm thực hiện 1 bài
t
- HS nói theo nhóm theo thứ tự
- Mỗi tổ cử một đại diện nói trớc lớp.

2. Nói trớc lớp.
- HS nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét, khíchlệ động viên HS
4. Củng cố( 2p)
- GV khắc sâu kĩ năng văn miêu tả
- GV nhận xét việc chuẩn bị bài nói ở nhà và ý thức nói trong giờ học
- GV hệ thống kiến thức về văn miêu tả (SS, nhận xét, liên tởng..)

15


5. Hớng dẫn học (1p)
- Hoàn thiện các bài tập vào vở
- Học kĩ năng làm văn miêu tả, hoàn thiện hai bài nói trớc lớp
- Làm bài tập 3,4,(36,37)
- Chuẩn bị : PP tả ngời
Đọc và trả lời câu hỏi trong bài
H. Muốn tả ngời cần lu ý điểm gì?Nêu bố cục của bài văn tả ngời?
V. Luyn núi v quan sỏt tng tng, so sỏnh, nhn xột trong vn miờu t
Ngày giảng: 6b: 19/01; 20/01/1/2016
Ch : VN MIấU T

Tit 83 - Bi 18: LUYN NểI V VN MIấU T
* Hoạt động 1: Khởi động: (3p)
Gọi một học sinh kể một sự việc hay một câu truyện.
HS khác nhận xét cách trình bày
GV rút ra tầm quan trọng của việc tình bày miệng -> dẫn vào bài
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung

5
*HĐ2. Hớng dẫn luyện nói:
I. Yêu cầu, chun b
Mục tiêu: HS nắm đợc cách trình by
một đoạn văn, bài văn miêu tả.
H.Em hiu gỡ v bi vn miờu t?
- Hs tr li.
- Hs khỏc nhn xột .
- Gv b sung: Khỏi nim v yờu cu khi
vit vn miờu t.
- Hs c 3 bi SGK.
- Hs chun b: 3p
* H3: HD luyn núi.
34 II. Luyện nói:
Mc tiờu: HS bit trình bày miệng những
điều đã quan sát lựa chọn theo một trình tự
hợp lý trc lp.
- GV nêu yêu cầu giờ luyện nói : Nội
dung, kỹ năng
- HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu
1. Bi tp 1
- GV hớng dẫn , lu ý các chi tiết
H. Giờ học gì ? thầy Ha Men làm gì?
HS của thầy làm gì ?
H. Không khí trờng lớp lúc ấy? Có âm
thanh tiếng động nào đáng chú ý ?
H. Suy nghĩ của em về giờ tập viết ?
H: Hãy xây dựng dàn bài nói cho đoạn
Lớp học chuyển sang giờ tập viết
văn?

- Cảnh lớp học
- GV b sung: dàn bài
+ Những tờ mẫu thầy Ha
men chuẩn bị....
+ Những tờ mẫu treo trớc
16


bàn trông nh những lá cờ nhỏ bay
phất phới...
- Cảnh tập viết:
+HS chăm chú viết, lớp im
phăng phắc..
+ Tiếng ngòi bút sột soạt trên
giấy
+ Trò nhở cặm cụi vạch những
nét sổ
- Trên mái trờng chim bồ câu
gật gù...
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh ghi những ý chính
không viết thành văn, lập dàn ý

-HS theo dõi dàn bài và nói trớc t.
-HS trong t nhận xét.
-HS trong t b sung, c i din núi
trc lp.
-HS theo dõi dàn bài và nói trớc lp.
-HS trong lp nhận xét.
-HS trong lp b sung.

- GV b sung, cho im.

2.Bài tập 2:
Từ truyện Buổi học cuối cùng,
em hãy tả lại bằng miệng cho các
bạn nghe về hình ảnh thầy giáo Hamen.
Dàn bài:
* Mở bài : Giới thiệu chung về thầy
Ha Men: Yêu nớc, yêu tiếng mẹ đẻ,
là tấm gơng bảo vệ tiếng mẹ đẻ
*Thân bài :
- Ngoại hình: vận y phục đẹp khác
hẳn ngày thờng
- Giọng nói : Dịu dàng, trang trọng
- Cử chỉ, thái độ, hành động: Ân
cần, âu yếm, vị tha đối với HS. Thầy
nói nhiều về tiếng Pháp, cuối buổi
học : Xúc động nghẹn ngào, viết lên
bảng dòng chữ nớc Pháp muôn năm
*Kết bài : Cảm nghĩ về thầy Ha Men
tình cảm của em đối với tiếng mẹ
đẻ.
a. Luyn núi trc t.

b. Luyn núi trc lp

4. Củng cố: (2p)
H. Yêu cầu khi viết văn miờu t ?
GV cht kin thc
5.Hớng dẫn học bài: (1p)

- Học bài , hon thin bi tp 3 và tập nói ở nhà
- Chuẩn bị bài: chữa lỗi bài văn tả cảnh viết ở nhà để giờ sau trả bài.
17


Bc 6 :

THIT LP MA TRN V XY DNG KIM TRA
MA TRN

Đề bi: Em hãy tả lại quang cảnh sân trờng trong giờ ra chơi.
ỏp ỏn
* M bi (2.0 im)
Mc ti a: Hs bit cỏch dn dt, gii thiu vn cn miờu t, n tng cú s sỏng
to. ( 1im).
Mc cha ti a: Hs bit cỏch dn dt, gii thiu vn miờu t phự hp nhng cha
hay, cha cú s sỏng to cũn mc li din t, dựng t, chớnh t.(0,5 n 1,5 im).
Mc khụng t: Lc , m bi khụng t yờu cu, sai kin thc hoc a ra khụng
cú m bi.
* Thõn bi: (5.0 im)
Mc ti a: HS vit m bo cỏc ni dung sau:
- Âm thanh: ồn ào, náo nhiệt...
- Trớc,trong và sau khi ra chơi
+ Trớc khi ra chơi: Sân trờng
+ Trong khi ra chơi: Sân trờng
+ Sau khi ra chơi: Sân trờng
Mc cha ti a: HS vit ni dung cũn s si, cha rừ rng.
Mc khụng t: Lc sai c bn kin thc a ra hoc khụng cp ộn ý no.
* Kt bi (2.0 im)
Mc ti a:

- í ngha ca gi ra chi
- Cảm nhận của mình về giờ ra chơi.
Mc cha ti a: HS cha khỏi quỏt c nhng ni dung c bn trờn hoc cha bit
liờn h bn than, hoc cú nhng cũn s si, cha rừ rang.( 0.25 n 0.75 im).
Mc khụng t: Lc kt bi khụng t yờu cu hoc khụng cú kt bi.
* Cỏc tiờu chớ khỏc (1.0 im)
Hỡnh thc (0.25 im)
Mc ti a: HS vit c bi vn y , m bo b cc, cỏc ý c sp xp hp lớ,
ch vit rừ rng cú th mc mt s li chớnh t.
Mc khụng t: HS cha hon thin b cc bi vit, cỏc ý trong thõn bi cha c
chia tỏch hp lớ, ch vit xu khụng rừ rang, mc nhiu li chớnh t, dựng t, din t
hoc hs khụng lm bi.
Sỏng to (0.5 im)
Mc ti a:
+ Cú y cỏc ý
+ Th hin s tỡm tũi trong din t
+ S dng t ng cú chn lc
Mc cha ti a: (0.25 im)
HS t c hai trong cỏc yờu cu trờn
Mc cha t: GV khụng nhn ra nhng yờu cu trờn th hin trong bi vit ca hs
hoc hs khụng lm bi.

18



×