Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

On tap DX halogen, ancol, phenol – de2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.7 KB, 11 trang )

H2O
#. Đốt cháy hoàn toàn 1 ete đơn chức thu được
ancol nào dưới đây bằng 1 phương trình hoá học?

CH 3OH

CO2


theo tỉ lệ số mol 4 : 3. Ete này có thể được điều chế từ

CH3 CH 2 CH 2 OH

A.



CH 3OH
B.

CH ( CH 3 ) OH



CH 3OH

CH 3CH 2 OH

*C.




CH3 CH 2 CH 2 OH

C2 H 5 OH
D.



n H2O
$. Đốt ete đc

n CO2
>

nên là ete no,hở.

Cn H 2n + 2 O
CT ete là

.

n
n +1

3
4


=
→n=3


CH3 OH
→ chỉ có đáp án

CH 3 CH 2 OH


cho ete có 3C

#. Khi cho 2,2-đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?
*A. 1-clo-2,2-đimetylpropan
B. 3-clo-2,2-đimetylpropan
C. 2-clo-3-metylbutan
D. 2-clo-2-metylbutan
$. Khi cho ancol tác dụng với HCl thì nhóm Cl sẽ thay thế nhóm OH sau phản ứng sản phẩm sinh ra nước.Chọn
mạch Cacbon dài nhất,Cacbon số 1 tính từ Cacbon chứa Clo,vẫn theo cách gọi của đề bài ta chỉ cần thay nhóm
chức ancol

CO2
#. Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít
của X là

C3 H 8 O 2
*A.

C5 H10 O 2
B.

C4 H8 O 2
C.


C3 H 8 O 3
D.

CO2
$. Số mol

n CO2

H2O
là 0,06 mol và só mol

3
8

nH
=

1,52
0,08 − 0, 06

MX


=

= 76

là 0,08 mol. Ta có


H2O
(đktc) và 1,44 gam

. Công thức phân tử


#. 1.Cho các chất sau:

HO − CH 2 − CH2 − OH

(1)
(2)
(3)

HO − CH 2 − CH2 − CH 2 − OH
HO − CH 2 − CHOH − CH2 − OH

C2 H 5 − O − C2 H5

(4)

CH 3CHO
(5)
Những chất tác dụng được với Natri là...
*A. 1,2 và 3
B. 2,3 và 5
C. 3,4 và 5
D. 1,3 và 4
$. Trong các chất đã cho chỉ có ancol là tác dụng được với Natri.Vậy các đáp án thỏa mãn là 1,2 và 3


C5 H12 O
#.Số đồng phân rượu có công thức phân tử

*A. 8
B. 5
C. 14
D. 12
$. Sử dụng công thức tính nhanh số đồng phân rượu là
2n − 2
23
=
=8
##. Cho 1,52g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu
được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là

CH 3OH
A.

C 2 H 5 OH


C3 H7 OH

C2 H 5 OH
*B.



C3 H5 OH
C.


C4 H 7 OH


C3 H 7 OH
D.

C4 H9 OH


C x H y OH
$. Gọi công thức chung của 2 rượu là
Khi rượu phản ứng với Na thì cứ một nguyên tử H trong phân tử rượu lại thế bởi một nguyên tử Na.
Độ giảm khối lượng trước và sau phản ứng là: 2.18 - 1.52 = 0.66g
Số mol rượu là: 0.66 : (23-1) = 0.03 mol

C3 H 7 OH

C 2 H 5 OH
Khối lượng phân tử của rượu là: 50.66 đvC. Vậy hai rượu đó là:



. Gọi công thức chung của 2

C x H y OH
rượu là
Khi rượu phản ứng với Na thì cứ một nguyên tử H trong phân tử rượu lại thế bởi một nguyên tử Na.
Độ giảm khối lượng trước và sau phản ứng là: 2.18 - 1.52 = 0.66g
Số mol rượu là: 0.66 : (23-1) = 0.03 mol


C3 H 7 OH

C 2 H 5 OH
Khối lượng phân tử của rượu là: 50.66 đvC. Vậy hai rượu đó là:




#. Khi làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước không thể sử dụng cách nào sau đây:
A. Cho CaO mới nung vào rượu

CuSO4
B. Cho
khan vào rượu
*C. Chưng cất phân đoạn
D. Cho rượu đi qua tháp chứa zeolit (một chất hút nước mạnh)

Ts
$.

1000 C
của nước là

78,30 C

Ts
của ancol etylic là

ts


H2O

2 chất có
chênh lệch không nhiều và khi chưng cất thì
đun nước) nên hh bay ra luôn chứa cả rượu và nước

bay hơi khi chưa tới 100 độ (kinh nghiệm thực tế khi

#. Cho dãy các axit: phenic (phenol), p-nitrophenol và picric (2,4,6- trinitro phenol), từ trái sang phải tính chất axit:
A. giảm
*B. tăng
C. không thay đổi
D. vừa tăng vừa giảm
$. Ta có quy tắc về tính axit và tính bazo đối với các nhóm chất có vòng benzen như sau:Nếu nhóm thế càng đẩy thì
tính bazo càng mạnh,càng hút thì tính axit càng mạnh.
#.

CH3 OH

CH 3 COOH C6 H 5 OH

Cho 3,38 g hỗn hợp Y gồm
,
,
tác dụng vừa đủ với Na tháy thoát ra 672 ml khí (đktc)
và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn Y1. Khối lượng Y1 là
A. 3,61 gam
*B. 4,7 gam
C. 4,76 gam

D. 4,04 gam

H2

n H2

$. Khí thoát ra là

= 0,03 mol → có 0,06 mol Na phản ứng
→ khối lượng Y1 là 3,38 + 0,06.22 = 4,7 gam

H2
##. Hỗn hợp X có glyxerin và ankanol Y. Lấy 20,3 gam hỗn hợp X tác dụng với Na thu 5,04 lít

Cu(OH) 2
gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ 1,96 gam

. Vậy ankanol Y là

C2 H 5 OH
A.

C3 H 7 OH
B.

CH 3OH
C.

C 4 H9 OH
*D.


Cu(OH) 2
$. 8,12 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ 1,96 gam

Cu(OH)2
→ 20,3 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ 4,9 gam

n Cu (OH)2


= 0,05 mol → số mol glyxerin là 0,1 mol

. Mặt khác 8,12


n H2

n H2

nY
= 0,225 mol →

20,3 − 92.0,1
0,15

MY


=2


=

n C3 H8 O3
-3

= 0,15 mol

C4 H9 OH
= 74 →

#. Khi cho ancol anlylic tác dụng với HBr dư, đậm đặc thì sản phẩm chính thu được là:

CH 3 − CHBr − CH 2 Br

*A.
B.

CH 3 − CHBr − CH 2 OH
CH 2 Br − CH 2 − CH 2 Br

C.

CH 2 Br − CH 2 − CH 2 OH

D.
$. Khi ancol hóa anlylic tác dụng với HBr(đậm đặc) sẽ có cả phản ứng thế thu được sản phẩm chính theo quy tắc

CH 3 − CHBr − CH 2 Br

mác cốp nhi cốp là


H2
#. Cho 0,1 mol rượu R tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít khí
theo tỉ lệ mol là 3:4. Công thức cấu tạo của R là :

CO2
ở đktc. Mặt khác đốt cháy R sinh ra

và nước

C3 H 5 ( OH ) 3

*A.
B.
C.

C3 H 6 ( OH ) 2
C4 H 7 ( OH ) 3
C2 H 4 ( OH ) 2

D.

n H2O

n Ancol
$.

=

n CO2

-

= 1 → ancol có 3 nguyên tử các bon

H2
Mặt khác khi cho 0,1 R tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol

C3 H 5 ( OH ) 3

→ có 3 nhóm OH →

H2O
#. hỗn hợp X có 2 rượu đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 0,2 mol X được 0,65 mol
có phân tử khối nhỏ hơn là
A. 8%
B. 25%
C. 50%
*D. 75%

1, 3
0, 2

C 2 H 5 OH

C3 H7 OH

$. Rượi đơn chức, ta có số H trung bình =
= 6,5 → chỉ có thể là

Theo đường chéo ta dễ dàng tính được tỉ lệ số mol tương ứng của 2 rượi lần lượt là 3 : 1


. % số mol của rượu


C 4 H 9 OH
#. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với các ancol đồng phân cấu tạo có công thức
*A. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là tert-butylic và thấp nhất là n-butylic,trong các đồng phân thì n-butylic tan trong
nước tốt nhất
B. Khi bị oxi hóa nhẹ nhàng ancol n-butylic và iso butylic tạo sản phẩm là andehit còn sec-butylic tạo sản phẩm là

C3 H7 OH
một axeton
C. Ancol n-butylic và ancol iso butylic phản ứng với dung dịch HCl khó khăn ,còn ancol tert-butylic lại phản ứng dể
dàng với dung dịch HCl
D. Tiến hành tách nước, sau đó lại cộng nước thì từ ancol n-butylic sẽ điều chế được ancol sec-butylic và từ ancol
iobutylic điều chế được ancol tert-butylic
$. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là n-butylic và thấp nhất là tert-butylic,trong các đồng phân thì n-butylic tan trong
nước khó nhất
##. Cho m gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức, liên tiếp tác dụng với CuO nung nóng dư, thu được một hỗn hợp rắn Z

AgNO3
và một hỗn hơi Y có tỉ khối đối với hiđro là 13,75. Cho toàn bộ Y phản ứng với dd
64,8g Ag. Giá trị của m là?
A. 11,4
*B. 7,8
C. 9,2
D. 8,8
$. Hỗn hợp khí Y là 2 anđehit và nước có M = 27,5

CH 3 CHO

Giả sử có HCHO ,

NH 3
trong dd

thu được

H2O


n H2O

CH 3 CHO
Đặt số mol của HCHO,

lần lượt là x và y →

=x+y

30x + 44y + 18(x + y)
2x + 2y
Ta có pt :

= 27,5

AgNO3

NH 3

Cho Y vào dd

trong dd
→ 4x + 2y = 0,6
Giải hệ ta có x = y = 0,1 mol
→ m = 0,1.32 + 0,1.46 = 7,8 gam

thu được 0,6 mol Ag

##. Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
*A. 0,92 gam
B. 0,32 gam
C. 0,64 gam
D. 0,46 gam

nO
$. Khối lượng giảm là O →

= 0,02 mol

H2O

Cn H 2n O

Hỗn hợp khí thu được bao gồm
0,02 mol và
Từ đó tính ra m = 1,24 - 0,32 = 0,92 gam

0,02 mol có D = 31 → khối lượng là 31.0,04 = 1,24 gam

#. Đốt cháy hoàn toàn m gam hai rượu đơn chức mạch hở, liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng thu được 15,84 gam


CO2

H2O
và 9,18 gam

CH 3OH
A.



C3 H 7 OH
B.

. CT của 2 phân tử rượu là

C2 H 5 OH

C4 H9 OH



C3 H7 OH

C2 H 5 OH
*C.



C 4 H 9 OH

D.

C3 H 7 OH


n CO2
$.

n H2O
= 0,36 mol;

n Ancol
= 0,51 mol →

= 0,51- 0,36 = 0,15 mol

C3 H 7 OH

C2 H 5 OH
Từ đó tính ra số C trung bình bằng 2,4 →



#. Công thức chung cuả rượu no, đơn chức bậc một là

Cn H 2n +1OH
A.

Cn H 2n + 2 O
B.


Cn H 2n +1CHO
C.

Cn H 2n +1CH 2 OH
*D.

Cn H 2n +1CH 2 OH
$. Công thức chung cuả rượu no, đơn chức bậc một là

C5 H12 O

H 2SO 4

1700 C

#.Hợp chất hữu cơ X là rượu có công thức phân tử
. Đun X với
đặc ở
có tên gọi là
A. Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol)
B. Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol)
*C. 2,2 – đimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – đimetyl propan – 1 – ol)
D. 2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol)
$. Để không thu được anken thì X phải có Cacbon bậc 4 → X là 2,2 – đimetyl propanol – 1

không được anken. X

O2
##. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí


(đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1

Cu(OH)2
mol X tác dụng vừa đủ với m gam
tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol
*B. 4,9 và propan-1,2-điol
C. 4,9 và propan-1,3-điol
D. 4,9 và glixerol

thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X

Cu(OH) 2
$. X tác dụng với

cho màu xanh lam → loại propan-1,3-điol

n O2

CO2
= 0,8 mol. Gọi số mol của

TH1
: X có 2 phân tử O → y - x =
→ x = 0,6 ; y = 0,8 mol

H2O



lần lượt là x và y

n Ancol
= 0,2; bt oxi : 2x + y = 0,2.2 + 0,8.2

Cu(OH) 2
→ X là propan-1,3-điol; 0,1 mol X phản ứng đủ với 4,9 gam
Có đáp án ta không cẩn thử trường hợp khác
#. Chất nào sau đây tác dụng cả với Na, cả với dung dịch NaOH
A. rượu etylic

thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam


B. Fomon
*C. Phenol
D. Glixerin

C6 H 5 OH
$.

có khả năng phản ứng với cả Na và NaOH

#. Trong dãy đồng đẳng của rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung
A. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
*B. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
C. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
D. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm
$. Trong dãy đồng đẳng của rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung độ sôi tăng, khả năng tan trong
nước giảm


C x H y Cl z

MX

#. X là dẫn xuất clo (
) trong phân tử có 62,83 % Cl về khối lượng.
tạo của X phù hợp với công thức phân tử tìm được ?
A. 2
B. 3
*C. 4
D. 5

35,5z
113

= 113. Có bao nhiêu công thức cấu

C3 H 6 Cl 2

$. Ta có
= 0,6283 → z = 2 →
Đánh số C theo thứ tự từ trái sang phải là 1,2,3 thì số đồng phân có thể có là
11 ; 12 ; 22; 13

H2
##. Cho 4,9 gam dung dịch rượu A có nồng độ 63,2653% tác dụng với lượng dư Na thu đc 2,24 lít
nguyên tử H trong công thức phân tử rượu A là
A. 4
B. 8

*C. 6
D. 10
$. 4,9 gam dung dịch chứa 0,1 mol nước và 3,1 gam A

(đktc). số

H2
Tác dụng với Na dư được 0,1 mol

3,1
0,1
n
→M=

nên số nguyên tử H linh động có trong A là 0,1 mol

C2 H 6 O2
= 31n → n = 2; M = 62 →

#. Chất nào tan vô hạn trong nước

CH 3 COOH
A.

C2 H 5 OH
B.

CH 3 COCH3
C.
*D. ba phương án trên

$. Tất cả các chất trên đều tan vô hạn trong nước
##.Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38 gam. Xác định CTPT của rượu B,

MB > MC

biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol của rượu B và C,

.


CH 3OH
A.

C2 H 5 OH
B.

C3 H 7 OH
*C.

C 4 H 9 OH
D.

MB > MC

$. Số mol A là 0,05 mol và số mol của B + C bằng 0,03 mol, B và C có cùng nguyên tử các bon và

MB
→ có số C > 2 →

MB



MC
+

MA
> 58.0,03 = 1,74 →

MC
+

< 32,8 → A là

C3 H 7 OH
= 1,78 → chỉ có thể là

C2 H 5 OH

C3 H 5 OH


C3 H 7 OH

C 2 H 5 OH
#. Đun hỗn hợp gồm 1 mol
gam 3 ete. Giá trị của m là
A. 132,8
*B. 111,2
C. 89,6
D. 139


CH3OH

và 2 mol

H 2SO 4
với

1400 C
đặc ở

(hiệu suất 80%) thu được m

C3 H 7 OH

$. Số mol

phản ứng lần lượt là 0,8 và 1,6 mol
→ khối lượng m = 0,8.46 + 1,6.60 - 1,2.18 = 111,2 gam

CO2
#. Khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí

(ở đktc) và b

H2O
gam
. Biểu thức tính V theo a, b là
A. V = 22,4.( a-b)
B. V = 11,2.( b-a)

C. V = 5,6.( a-b )
*D. V = 5,6.( b-a )

12.

V
22, 4

b
9

$. Ta có công thức a =
+
Từ biểu thức suy ra V = 5,6.( b-a )

V
22, 4

b
18
+ 16.(

-

)

C3 H5 Cl3
##. Hợp chất X có công thức phân tử

. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Y tác dụng được với Na


H2
giải phóng

và có phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là

CH3 – CH 2 – CCl3
A.

CH 2 Cl – CHCl – CHCl
B.

CH3 – CCl2 – CH 2 Cl
C.

CH 2 Cl – CH 2 – CHCl 2
*D.


H2
$. Y tác dụng được với Na giải phóng

và có phản ứng tráng gương → Y có nhóm CHO và OH → X có 2 nguyên

CH 2 Cl – CH 2 – CHCl 2
tử Cl gắn vào một gốc cacbon bậc 1 → X là

CO2 H 2 O
##. Phân tích hoàn toàn 9,9 gam một chất hữu cơ A thu được


,

và HCl. Dẫn toàn bộ sản phẩm (khí và

AgNO3
hơi) qua dd
dư, thấy thoát ra một khí duy nhất. Khối lượng bình đựng tăng thêm 9,1 gam và có 28,7 gam
tủa trắng. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử Cl. A có Số công thức Cấu tạo thỏa mãn là:
A. 1
*B. 2
C. 3
D. 4

n AgCl

H2O

$. Kết tủa trắng là AgCl →
= 0,2 mol ; khối lượng bình tăng bao gồm HCl và
= 0,1 mol
→ số mol của H và Cl lần lượt là 0,4 ; 0,2 mol
Btkl ta có số mol của C là 0,2

n H2O

n HCl


= 0,2 mol →


C2 H 4 Cl2
→ A có CTPT

ClCH 2 − CH 2 − Cl

CTCT là

Cl2 CH − CH 3
;

#. Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 ancol A, B, C thu được hỗn hợp Y gồm các anken. Nếu đốt cháy hết hỗn

CO 2
hợp X thi thu được 1,76 gam
A. 2,94 gam
B. 1,76 gam
C. 2,76 gam
*D. 2,48 gam

CO2
. Khi đốt cháy hết Y thì tổng khối lượng nước và

CO2
$. Đốt cháy Y thì sinh ra số mol
→ m = 2,48 gam

n CO2

H2O
bằng số mol




sinh ra là

n H2O
=

= 0,04

#. Cho một lượng ancol E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng

H2
thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí

C3 H 5 ( OH ) 3

(đktc) thoát ra. Công thức rượu E là

A.

C3 H 7 OH
B.

C2 H 4 ( OH ) 2

C.

C2 H 5 OH
*D.


n H2
$.

= 0,07 mol → số mol H linh động = 0,14 mol

mE


= 0,14 + 6,3 = 6,44 gam


6, 44
0,14
n

ME


=

C 2 H 5 OH
= 46n → n = 1 ; M = 46 →

##. Cho 27,4 gam hỗn hợp M gồm axit axetic và hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với 13,8 gam Na

NaHCO3
thu được 40,65 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ lượng M trên phản ứng với dung dịch

(dư), kết thúc phản


CO2
ứng sinh ra 6,72 lít

 C7 H15 OH
A.

(đktc). Công thức của hai ancol trong M là

C8 H17 OH


C3 H 7 OH

C2 H 5 OH
B.



CH 3OH

C2 H 5 OH

*C.



C3 H5 OH

C4 H 7 OH


D.



n NaHCO3

n CH3COOH
$.

=

n CO2
=

n H2

n Ancol
= 0,3 mol →

=

n CH 3COOH
-

= 0,25 mol

m Ancol
= 27,4 - 0,3.60 = 9,4 gam


CH 3OH
→ M = 37,6 →

C2 H 5 OH


H 2SO 4
##.Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A và B đun nóng với

1400 C
đặc ở

thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy

CO2
ngẫu nhiên một ete đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 0,5 mol
và B thỏa mãn X là:
*A. 6
B. 3
C. 4
D. 2

H2O
và 0,6 mol

. Số cặp CTCT của ancol A

C5 H12 O
$. Ta xác định được ete đem đốt cháy là


CH 3 OH

C4 H9 OH


có 4 cặp vì

C3 H 7 OH

C 2 H 5 OH


→ 2 ancol đó là

C4 H9 OH
có 4 đồng phân

C3 H 7 OH
có 2 cặp vì

có 2 đồng phân

#. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác là axit sunfuric đặc ta có thể thu được tối đa bao nhiêu

CO2
sản phẩm hữu cơ mà khi đốt cháy các hợp chất này chỉ thu được
A. 3
B. 4
*C. 5
D. 2

$. Thu được 2 anken và 3 ete

H2O


?


##. Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với

H2

CH 3 COOH

Na dư thu được 1,12 lít
(đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam
Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%.
*A. 6,48 gam
B. 8,8 gam
C. 8,1 gam
D. 9,6 gam

H 2 SO 4
(có mặt

đặc).

n H2
$. Số mol ancol = 2


n CH3COOH

= 0,1 mol

CH 3 COOH

= 0,5 mol →

→ khối lượng este thu được là 3,9.0,8 + 0,08.60 - 0,08.18 = 6,48 gam

C4 H 6 Cl2 O 2
##. Hợp chất A có công thức phân tử
. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3 mol
NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Khối lượng m là
A. 9,6 gam
B. 23,1 gam
C. 11,4 gam
*D. 21,3 gam

Cl 2 CHCOOC2 H 5
$. Dựa vào đề bài ta phải xác định được X có công thức là

OCHCOONa
Chất rắn khan là
→ khối lượng m = 21,3 gam

0,1 mol và 0,2 mol NaCl

#. Đun nóng 20,2 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó


AgNO3
thêm tiếp dung dịch
đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Khối lượng phenyl
clorua có trong X là
*A. 4,50 gam
B. 14,89 gam
C. 15,70 gam
D. 9,00 gam
$. phenyl clorua không phản ứng với NaOH loãng → số mol của propyl clorua là 0,2 mol
→ Khối lượng phenyl clorua có trong X là : 4,5 gam

CH3OH C2 H 5 OH
#. Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm

CO2
khí
(đktc). Giá trị của V là
A. 13,44
*B. 11,2
C. 12,32
D. 8,96

CO2

n H2O

$. Gọi số mol
là x ;
= 0,8 mol

→ btkl 12x+ 0,8.2 + 16.(0,8 - x) = 12,4 → x = 0,5 mol
→ V = 22,4 lít

,

C3 H 7 OH


H2O
thu được 14,4 gam

và V lit



×