Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

On tap DX halogen, ancol, phenol – de3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.44 KB, 14 trang )

CO2
#. Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được tỉ lệ mol

H2 O


bằng 1: 2. Công thức phân tử của X là:

C4 H8 O
A.

C3 H 6 O
B.

C2 H 6 O
C.

CH 4 O
*D.

n CO2
n H2 O

=

1
2

nC 1
=
nH 4



$. Ta có



CH 4 O
Từ 4 đáp án đã cho chỉ có

thỏa mãn

H 2SO 4
#. Đun một rượu P với hỗn hợp (lấy dư) KBr và
đặc, thu được chất hữu cơ Q. Hơi của 12,3g Q nói trên
chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8g nitơ trong cùng điều kiện. Khi đun nóng với CuO, rượu P không tạo thành
anđehit. Công thức cấu tạo P là

CH 3OH
A.

C2 H5 OH
B.

CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH
C.

CH3CH(OH)CH 3
*D.
$. Khi đun nóng với CuO thì rượu P không tạo thành andehit nên rượu P không thể là rượu bậc 1 nên chỉ có

CH3CH(OH)CH 3

thảo mãn.

H2
#. Đehiđrat hoá rượu bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít

H 2SO 4
nóng M với
đặc ở
A. Propen
*B. Điisopropyl ete
C. Buten - 2
D. Đisecbutyl ete

n H2 = 0, 025
$. Ta có

(đktc). Đun

130o C
thì sản phẩm tạo thành là

M ancol =

n ancol
mol. Suy ra:

3
= 60
0, 05


= 0,05 mol →

C3 H 7 OH
Vậy ancol cần tìm là
Mặt khác đây là ancol bậc 2 nên có tên gọi là ancol isopropylic khi đun nóng ta sẽ được sản phẩm Đisssoprropy ete.
##. Cho sơ đồ chuyển hoá:


M1

HCldu

→ M 2

1500o C
LLN

CH 4 →
M
+ H2O
OH − ,p,t o

+ H2O

M 2 
OH − ,p,t o


M1 
Rượu no ;


anđehit

Vậy:

M1 CH 2 Cl − CH 2 Cl M 2 CH 2 = CHCl

A.
B.
C.

:

;

:

.

M1 CH 3 (CH)Cl2 M 2 CH 2 = CHCl
:

;

:

.

M1 CH 2 Cl − CH 2 Cl M 2 CH 3 − CH 2 Cl
:


;

:

M1 CH 2 Cl − CH 2 Cl M 2 CH 3 (CH)Cl2

*D.
:
;
:
$. Chuỗi phản ứng xảy ra như sau:

CH 4 → C2 H 2

Để xác định

.

CH3 CHCl2


→ CH 2 Cl − CH 2 Cl

1500o C
LLN

M1

.


+ HCldu

M2


ta dựa vào 2 các phản ứng sau:

+ H2 O
OH − ,p,t o

→ CH CHO
CH3 CHCl2 
3

M2
: anđehit → Là

+ H2 O
OH − ,p,t o

→ CH OHCH OH
CH 2 Cl − CH 2 Cl 
2
2

M1
: ancol no → Là

.


#. Cho 2,3 gam rượu A tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 0,84 lít khí (đktc). Tỉ khối hơi của A so với oxi không
vượt quá 3. Rượu A là
A. Rượu etylic.
B. Etilenglicol.
*C. Glixerin.
D. Rượu butylic.

n H2 =

0,84
= 0, 0375
22, 4

$. Ta có:
Mặt khác ta lại có:

R(OH)n

mol

n
H2
2


Đến đây để giải nhanh ta sẽ phải thử đáp án.

n C3H5 (OH)3 = 0, 025
Ví dụ nếu thử đáp án Glixerin ta có


3
0, 025. = 0, 0375
2

n H2
mol. Suy ra:

=

mol . Thỏa mãn đề bài.

Cx H y Oz
#. Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát

(y = 2x + z). X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3

Cu(OH) 2
và không tác dụng với

HO − CH 2 − CH 2 − OH

A.

. X ứng với công thức nào dưới đây?


CH 2 (OH) − CH(OH) − CH 3
B.


CH 2 (OH) − CH(OH) − CH 2 OH

C.

HO − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH

*D.

Cu(OH)2
$. Vì X là rượu no đa chức, nhưng không tác dụng với

chứng tỏ các nhóm -OH không liền kề. Chỉ có đáp

HO − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH

án

thỏa mãn.

H2O
#. Cho 12,8 g dung dịch rượu A (trong

) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na thu được 5,6 lít khí

d A / NO2
(đktc) , biết
A. Etylenglicol
*B. Glixerin
C. Rượu etylic
D. Rượu metylic


= 2 . Vậy công thức của A là

d A/ NO2

M A = 92

$. Ta có:
=2→
Chỉ có Glyxerin thỏa mãn
#. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ancol bền ?
A. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (-OH).
*B. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxiyl (-OH) liên kết với các nguyên tử C lai

sp3
hóa
.
C. Khi thay một hay nhiều nguyên tử H của ankan bằng một hay nhiều nhóm -OH thì hợp chất tương ứng thu được
gọi là ancol.
D. Ancol là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết với gốc hiđrocacbon.

sp3
$. Những ancol bền có 1 hay các nhóm -OH gắn với C no hay cũng chính là C lai hóa
##. Trong sơ đồ biến hóa sau:
o

H 2SO 4 dac,180 C
C2 H5 OH 



Br2
→

X

o

CaO,t
→

NaOHdu



Y

Z

V

X, Y, Z, V lần lượt là

CH 2 = CH 2 CH 2 Br − CH 2 Br HO − CH 2 − CHO HOCH 2 − CHO

A.

,

B.


,

,

,

,

CH 2 = CH 2 CH 2 Br − CH 2 Br HOCH 2 − CH 2 OH OHC − CHO

*C.

,

,

,

CH 2 = CH 2 CH3 − CH 2 Br HO − CH 2 − CHO HOCH 2 − CHO

D.

,

C2 H 4
$.

,

CH 2 = CH 2 CH3 − CH 2 Br CH 3 − CH 2 OH CH 3 − CHO


,

CH 2 Br − CH 2 Br

Br2
+



CH 2 Br − CH 2 Br

+ NaOH dư →

,

HOCH 2 − CH 2 OH
+ NaBr

(toàn liên kết đơn)


HOCH 2 − CH 2 OH

o

H2 O

t




+ CuO

HOC-CHO + Cu +

C 4 H8 O
#. Chất hữu cơ X mạch hở, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử

Br2
, X làm mất màu dung dịch

và tác

H2
dụng với Na giải phóng khí

CH 2 = CH − CH 2 − CH 2 OH

A.
*B.
C.

. X ứng với công thức phân tử nào sau đây?

CH 3 − CH = CH − CH 2 OH
CH 2 = C(CH 3 ) − CH 2 OH
CH3 − CH 2 − CH = CHOH

D.


CH 2 = CH − CH 2 − CH 2 OH

$. Loại

do chất này không tồn tại ở dạng trans

CH 2 = C(CH 3 ) − CH 2 OH

Loại

do chất này không tồn tại ở dạng trans

CH3 − CH 2 − CH = CHOH

Loại

do đây là ancol không bên sẽ chuyển vị thành andehit nên sẽ không tác dụng với

H2
Na giải phóng khí

.

##. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (ancol) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam
Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là

C3 H5 OH
A.


C4 H 7 OH


C2 H5 OH

C3 H 7 OH

*B.



C3 H 7 OH
C.

C4 H 9 OH


CH 3OH

C2 H5 OH

D.

$. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m ancol + m Na = m ran + m H2

15, 6 + 9, 2 = 24,5 + m H2



m H 2 = 0,3

n H 2 = 0,15


gam →
mol
Từ đây ta được số mol của hỗn hợp ban đầu là: 0,15.2 = 0,3 mol

15, 6
= 52
0,3
Vậy khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là:
→ Phải có một ancol có khối lượng bé hơn 52 và một ancol có khối lượng lớn hơn 52.
#. Hệ số cân bằng của phường trình phản ứng lần lượt là


CH 2 = CH 2

KMnO4

+
A. 3,4,4,3,2,2
B. 3,4,2,32,2
C. 3,2,4,3,3,2
*D. 3,2,4,3,2,2

+

CH 2 = CH 2


$. 3

CH 2 OH − CH 2 OH

H2O


KMnO 4
+2

+

→3

,

,

MnO 2
+2

NH 4 HCO 3 NaAlO 2 C6 H5 ONa
#. Có 3 dd
tất cả các chất trên?
A. Dung dịch NaOH.

+ KOH

CH 2 OH − CH 2 OH


H2O
+4

MnO 2

+ 2KOH

C2 H5 OH C6 H 6
và 2 chất lỏng

,

. Chỉ dùng chất nào sau đây nhận biết

Na 2SO 4
B. Dung dịch
*C. Dung dịch HCl.

.

BaCl2
D. Dung dịch
$. Lấy mẫu thử.

.

NaAlO 2
Cho từ từ HCl vào các mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan là


C6 H5 ONa
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là

NH 4 HCO 3
Mẫu thử nào có khí không màu bay ra là

C2 H 5 OH
Mẫu thử nào tạo dung dịch đồng nhất là
Vậy ta đã phân biệt được 5 mẫu thử.

H 2SO 4
#. Đun nóng một ancol đơn chức X với dd
1,6428. Công thức phân tử của ancol X là

dX /Y
đặc, trong điều kiện thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y,

C3 H 8 O
A.

C2 H 6 O
*B.

CH 4 O
C.

C4 H8 O
D.

d X / Y = 1, 6428


$. Do

M x > MY
nên

. Suy ra Y là anken

Cn H 2n +1OH
Gọi công thức tổng quát của ancol là
Từ giả thiết của đề bài ta được:

14n + 1 + 17
= 1, 6428
14n
→ n=2

C2 H 5 OH
Vậy ancol cần tìm là

C n H 2n
→ Ycó dạng

=


##. Xác định các hợp chất hữu cơ Y, Z, T là sản phẩm chính trong dãy chuyển hóa sau:

CH 3 − CH = CH 2


(X) → Y → Z → T.

CH 3 − CH(Cl) − CH 3 CH 3 − CH = CH 2 [ − CH 2 − CH(CH 3 ) −]n
A.

,

,

CH3 − CH(Cl) − CH 2 Cl

*B.

CH 3 − C(Cl) = CH 2
,

ClCH 2 − CH 2 − CH 2 Cl
,

[ − CH 2 − CH(CH 2 Cl)−]n

,

CH3 − CH(Cl) − CH 2 Cl

CH 2 = CH − CH 2 Cl

D.

,


$.

,

CH 2 = CH − CH 2 Cl

C.

CH 3 − CH = CH 2

[ − C(CH 3 )(Cl) − CH 2 −]n

[ − CH 2 − CH(CH 2 Cl)−]n
,

CH3 − CH(Cl) − CH 2 Cl

Cl 2
+


o

500 C
→ CH 3 − C(Cl) = CH 2
CH3 − CH(Cl) − CH 2 Cl 
− HCl

xt,t ,p

CH 3 − C(Cl) = CH 2 
→ [ − C(CH 3 )(Cl) − CH 2 −]n
o

n

C8 H10 O
#. Có bao nhiêu hợp chất thơm có CTPT là

Br2
màu nước
A. 3
*B. 5
C. 2
D. 4

thoả mãn tính chất: Không tác dụng với NaOH, không làm mất

H2
, tác dụng với Na giải phóng

?

H2
$. Hợp chất thơm không tác dụng với NaOH nên không thuộc loại phenol,tác dụng với Na giải phóng
thuộc loại ancol thơm.Các công thức thỏa mãn là:

CH3 − C6 H5 − CH 2 OH(o, m, p)

C6 H5 CH(OH) − CH3


C6 H5 CH 2 CH 2 OH
;

nên sẽ

;

#. Một ancol no Y mạch hở có số C bằng số nhóm chức. Biết 9,3g Y tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol H2
(đktc). Công thức cấu tạo của Y là:

CH 3OH
A.

C3 H 5 (OH)3
B.

C2 H 4 (OH) 2
*C.

C4 H 6 (OH) 4
D.
$. Phương trình phản ứng:

R(OH) n →

n
H2
2
n ancol =


n H 2 = 0,15
Ta có:

mol →

0,15.2
n


M ancol =

9,3.n
= 31n
0,3

Vậy:

C2 H 4 (OH)2
Với n = 2 → M = 62 →
#. Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro
gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là
A. 3
*B. 4
C. 1
D. 2

Cx H y O
$. Gọi CT của X là:
Có: 12x + y = 3,625.16 = 58


x<

58
= 4,8333
12



C4 H10 O
→ x = 4; y = 10 →
22 = 4
Số đồng phân là:
##. Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na đc 1,008 lít

H2
H2
Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hỗn hợp tác dụng với Na đc 0,952 lít
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi
qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khí đo ở đkc. Công
thức 2 rượu là

C2 H 4 (OH) 2
A.

C3 H 6 (OH) 2


C2 H 4 (OH) 2
*B.


C3 H 5 (OH)3


CH 3OH
C.

C2 H5 OH


CH 3OH

C2 H 4 (OH) 2

D.

$. Gọi số nhóm chức của X và Y là a,b

0, 015a + 0, 02b = 0, 09

0, 02a + 0, 015b = 0, 085
Ta có :

a = 2

b = 3


Ở thí nghiệm 3: khi đốt cháy ta đc 6,21g (
thỏa mãn


→ Loại được 2 đáp án.

CO2 + H 2 O

C2 H 4 (OH) 2
) → Thử đáp án ta thấy đáp án

C3 H 5 (OH)3


#. Cho dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol tác dụng với nước brom (dư) thu được
3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử (h = 100%). Công thức phân tử của X là

C7 H 8 O
A.


C8 H10 O
*B.

C9 H12 O
C.

C10 H14 O
D.

Cx H y O
$. Giả sử X là


nX =

3,59 − 1, 22
= 0, 01
3.79

Theo tăng giảm khối lượng:

mol

MX


= 122 → 12x + y = 106. Biện luận x = 8; y = 10.

C8 H10 O
→ X là
##. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam
Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

C3 H5 OH

C4 H 7 OH

A.



.


C2 H5 OH
*B.

C3 H 7 OH


C3 H 7 OH
C.

.

C4 H 9 OH


CH 3OH

.

C2 H5 OH

D.



Cn H 2n +1OH
$. Gọi CT ancol là

Cn H 2n +1OH

Cn H 2n +1ONa

+ Na →

H2
+ 0,5

m H2
Bảo toàn khối lượng: 15,6 + 9,2 = 24,5 +

m H2


n H2
= 0,3 gam →

= 0,15 mol

n ancol = 0,3



M ancol = 52

mol →

C 2 , C3
= 14n + 18 → n = 2,4 →

C2 H 5 Br
#. Đun sôi hỗn hợp gồm


C2 H5 OH
và KOH đặc dư trong

, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh

C2 H 5 Br
ra qua dung dịch brom lấy dư, thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khối lượng
A. 9,08 gam.
B. 10,90 gam.
*C. 5,45 gam
D. 4,54 gam

C2 H 5 Br
$.

C2 H 4


C2 H 4

Br2
+

+ HBr ( xúc tác ancol)

C2 H 4 Br2


ban đầu là



n C2 H5Br = n Br2 = 0, 05
mol
→ m = 5,45 gam
#. Rượu đơn chức no X có phần trăm nguyên tố cacbon theo khối lượng là 52,17%. Đặc điểm nào sau đây là đúng
khi nói về ancol X?
*A. Tác dụng với CuO đung nóng cho ra một anđehit.
B. Không cho phản ứng tách nước tạo anken.
C. Rất ít tan trong nước.
D. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.

Cn H 2n + 2 O
$. Gọi A là

12n
= 0,5217
14n + 18
Ta có:

→ n=2

CH3 CH 2 OH


CH3CHO
tác dụng với CuO chỉ ra 1 anđehit là

C3 H 5 Br3
##. A có công thức phân tử
. A tác dụng với NaOH đun nóng được sản phẩm B vừa có phản ứng với Na,

vừa có phản ứng tráng gương. Oxi hóa B bằng CuO thu được tạp chức. CTCT của A là

CH 2 Br − CHBr − CH 2 Br

A.
B.
C.

CH3 − CBr2 − CH 2 Br
CH 2 Br − CH 2 − CHBr2
CH 3 − CHBr − CHBr2

*D.

CH 3 − CHBr − CHBr2

$. CTCT của A là

CH 3 − CHBr − CHBr2

to

→ CH3 − CH(OH) − CHO

+ 3NaOH

CH 3 − CH(OH) − CHO

+ 3NaBr +


CH 3 − CH(ONa) − CHO

+ Na →

H 2O
H2

+ 1/2

AgNO3 / NH3
CH 3 − CH(OH) − CHO 


2Ag↓

CH 3 − CH(OH) − CHO

→ CH3 − CO − CHO
to

+ CuO

H2O
+ Cu +

AgNO3
#. Oxi hóa 1 mol ancol no, mạch hở X bằng CuO, đun nóng được Y. Cho toàn bộ Y phản ứng với dung dịch

NH 3
được 4 mol Ag. Cho 1 mol X tác dụng hết với Na được một mol

hơn 90 gam. Tìm công thức phân tử của X

CH 3OH
A.

C2 H5 OH
B.

H2

/

CO 2
. Đốt cháy một mol X cho lượng

nhỏ


C2 H 4 (OH) 2
*C.

C3 H 5 (OH)3
D.

C2 H5 OH
$. 1 mol Y tráng bạc được 4 mol Ag → loại

.

H2


CH 3OH C3 H5 (OH)3

1 mol X tác dụng với Na thu được 1 mol

→ loại

;

##. Cho 100 gam dung dịch ancol đơn chức mạch hở X có nồng độ 46%. Thêm vào dung dịch này 60g ancol Y là

H2
đồng đẳng kế tiếp của X được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng hết với Na thu được 56 lít
Công thức phân tử của X và Y lần lượt là

C4 H9 OH

C5 H11OH

A.



CH 3OH
B.

.

C2 H5 OH



.

C2 H5 OH

C3 H 7 OH

*C.



C3 H 7 OH
D.

ở đktc.

.

C4 H 9 OH


.

46gamX

60gamY
54gamH O

2
$. Như vậy trong dd A có:


H2
Cả 3 chất đều td vs Na tạo

.

56
54
.2 −
=2
22, 4
18
→ Số mol X và Y là:

46 + 60
= 53
2
→ Khối lượng mol trung bình của X và Y là :

C6 H 5 ONa CH 3 ONa C2 H 5 ONa
#. Cho các chất: NaOH,

,

,

. Sự sắp xếp tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là:

C6 H5 ONa CH 3 ONa C2 H 5 ONa
A. NaOH,


,

C6 H5 ONa

,

CH 3 ONa C2 H 5 ONa

*B.

, NaOH,

,

C6 H5 ONa CH 3 ONa C2 H5 ONa
C.

,

,

, NaOH

CH 3 ONa C2 H 5 ONa C6 H5 ONa
D.
,
,
, NaOH
$. Chất có tính axit mạnh thì muối Na của nó có tính bazơ yếu.


C6 H 5 OH
Tính axit các chất giảm dần là:

H2O
>

C6 H5 ONa
→ Tính bazơ tăng dần là

CH 3OH
>

CH 3 ONa
< NaOH <

C2 H 5 OH
>

C2 H 5 ONa
<


##. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư, nung

H2
nóng thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với

AgNO3


là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng

NH3

với một lượng dư
trong dung dịch
đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:
*A. 7,8
B. 8,8
C. 6,76
D. 7,4
$. Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng bạc nên X gồm 2 ancol đơn chức.

R − CH 2 OH

Gọi CT chung 2 ancol là

R − CH 2 OH

H2O

R − CHO
+ CuO →

+ Cu +

H2 O

R − CHO
Hỗn hợp hơi Y gồm




với số mol bằng nhau.

R − CHO
Dùng sơ đồ đường chéo ta được khối lượng mol của

= 37

CH3CHO
→ X gồm HCHO và

n HCHO = n CH3CHO

64,8
= 108
4+2


= 0,1 mol
→ m = 0,1.(32 + 46) = 7,8 gam

C4 H8 Cl2
#. X là dẫn xuất halogen có công thức phân tử là

. Số đồng phân cấu tạo của X khi đun nóng với dung dịch

Cu(OH) 2
NaOH thu được hợp chất hữu cơ hòa tan được

A. 2
B. 5
*C. 3
D. 4

ở nhiệt độ thường?

Cu(OH) 2
$. Muốn hòa tan được
nhau.

ở điều kiện thường thì chất đó phải là axit hoặc ancol đa chức có các nhóm -OH kề

C4 H8 Cl2
Từ hợp chất

ta có các đồng phân thỏa mãn là

CH 2 Cl − CHCl − CH 2 CH 3

CH3 − CHCl − CHCl − CH3

;

CH3 − C(Cl)(CH 3 ) − CH 2 Cl
;

C x H y Cl z
#. Cho hợp chất X có công thức
nhiêu công thức cấu tạo?

A. 5
B. 2
C. 3
*D. 4

có 62,83% Cl về khối lượng. Biết khối lượng mol của A là 113. X có bao


113.0, 6283
=2
35, 5
$. Số nguyên tử Cl trong X:

Cx H y Cl 2
→ X:

C3 H 6
có 12x + y = 113-71 = 42 →

C3 H 6 Cl 2
Tìm được công thức phân tử là
Các CTCT phù hợp:

CHCl2 − CH 2 − CH3

CH 3 − CHCl 2 − CH 3

;

CH 2 Cl − CHCl − CH3

;

CH 3 OH

C2 H 5 OH

CH 2 Cl − CH 2 − CH 2 Cl
;

CH 3 OCH3

H2O

#. Cho các chất: (1)
; (2)
; (3)
; (4)
. Nhiệt độ sôi các chất tăng dần theo thứ tự
nào sau đây?
*A. 3 < 1< 2 < 4
B. 4 < 3 < 2 < 1
C. 1 < 2< 3 < 4
D. 2 < 4 < 1 < 3
$. Trong các hợp chất hữu cơ thì ete được xếp vào nhóm có nhiệt độ sôi thấp nhất.Ancol có nhiệt độ sôi cao nhưng
kém axit và nước,trong cùng dãy đồng đẳng thì ancol nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì có nhiệt độ sôi lớn hơn!
Vậy sắp xếp đúng là 3 < 1< 2 < 4.

C4 H10 O
#. Khi tách nước một chất X có công thức
hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:


tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân

(CH 3 )3 C
A.

CH3 OC3 H 7
B.

CH3 CH(OH)C 2 H 5
*C.

CH 3CH(CH 3 )CH 2 OH
D.

CH 3CH(OH)C 2 H 5
$.

tách nước có thể tạo:

CH 2 = CH − CH 2 − CH 3

CH 3 − CH = CH − CH3 (cis − tran)

;

HO − CH 2 − CH 2 − OH
#. Cho các chất có công thức cấu tạo sau:

HO − CH 2 − CH(OH) − CH 2 − OH


HO − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH
(X),

CH3 − CH 2 − O − CH 2 − CH 3

(Z),

(R),

(Y),

CH 3 − CH(OH) − CH 2 − OH

(T). Những

Cu(OH) 2
chất tác dụng được với
A. X, Y, R, T
*B. X, Z, T
C. Z, R, T
D. X, Y, Z, T

tạo thành dung dịch màu xanh lam là

Cu(OH) 2
$. Chất tác dụng với
thỏa mãn

tạo dung dịch xanh lam là chất có 2 nhóm -OH nằm kề nhau. Vậy các chất X, Z, T


#. Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều
thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau


A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua
*B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete
C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua

C2 H 5 Mg
D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành
tan trong ete
$. Mg không tan trong đietyl ete,Mg phản ứng với etyl brommua thành etyl magiebromua tan trong ete
##. Trong các phát biểu sau về rượu :
(1). Rượu là hợp chất hữu cơ mà phân từ chứa một hay nhiều nhóm hiđrôxyl (- OH) liên kết trực tiếp với một hoặc

sp3
nhiều nguyên từ cacbon no ( chính xác hơn là cacbon tứ diện, lại hoá
);
(2). Tất cả các rượu đều ko thể cộng hợp hiđro;
(3). Tất cả các rượu đều tan nước vô hạn;
(4). Chỉ có rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3, ko có rượu bậc 4;
(5). Rượu đơn chức chỉ có thể tạo thành liên kết hiđro giữa các phần tử, ko thể tạo thành liên kết hiđro nội phần tử.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (5).
*C. (1), (4), (5).
D. (1), (3), (4), (5).
$. 1 Đúng.


H2
2 Sai. Vì rượu không no vẫn cộng hợp đc với
.
3 Sai. Vì khi số nguyên tử C trong rượu tăng thì độ tan giảm dần.
4 Đúng.
5 Đúng

C8 H10 O
#. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là
CTCT của X là
*A. 9
B. 7
C. 5
D. 6
$. X tác dụng với NaOH nên X có nhóm OH đính vào vòng benzen

C2 H5 − C6 H 4 − OH(o, m, p)

Các CTCT phù hợp:

. X có khả năng tác dụng với NaOH. Số

(CH3 )2 − C6 H3 − OH(6dp)

;

C8 H10 O
#. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử

tác dụng được với Na, không tác dụng


Br2
với NaOH và không làm mất màu dung dịch
*A. 5
B. 4
C. 6
D. 7

C6 H5CH 2 CH 2 OH C6 H5 CH(OH)CH3
$.

;

?

CH 3 − C6 H 4 − CH 2 OH(o, m, p)

;

CH 3 OH CH 2 = CHCH 2 OH CH 3CH 2 OH C3 H5 (OH)3
##. Một hỗn hợp X gồm

,

,

,

.Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác


H2
dụng với Na dư thu được 5,6 lít

CO 2

(đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam

H 2O
và 27 gam

. Giá trị của m là


A. 61,6 gam
*B. 52,8 gam
C. 44 gam
D. 55 gam

n H2
$.

n − OH
= 0,25 mol →

= 0,5 mol.

O2
25,4 gam X +

CO 2

→ m gam

m X = mC + m H + m O

Ta có

mC


n CO2


H2 O
và 1,5 mol
= 25,4 - 1,5 x 2 - 0,5 x 16 = 14,4 gam

nC
=

= 14,4 : 12 = 1,2 mol → m = 1,2 x 44 = 52,8 gam

C4 H10 O2

Cu(OH) 2

#. Ancol X có công thức phân tử là
. X tác dụng với
ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh
lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số mol ancol đã phản ứng. Vậy X là
A. butan-1,2-điol

B. butan-1,4-điol
*C. 2-Metylpropan-1,2-điol
D. butan-1,3-điol

Cu(OH) 2
$. Do ancol tác dụng với
1,4-điol và butan-1,3-điol

tạo thành dung dịch xanh lam → ancol có 2 nhóm OH kề nhau → Loại butan-

n Cu = n ancol

→ Chỉ có 1 nhóm OH có khả năng phản ứng → Phải có 1 nhóm OH gắn với cacbon bậc 3 → Loại
butan-1,2-điol



×