Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phenol đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.17 KB, 13 trang )

#. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Dung dịch Y là phenol 0,2M. Muốn phản ứng hết lượng phenol có
trong 0,2 lít dung dịch Y cần phải dùng dung dịch X có thể tích vừa đủ là
*A. 80ml
B. 150ml
C. 0,2l
D. 0,5 lit

n C6 H5 OH

VX
$. Giả sử

= V;

C6 H5 OH

OH
+



H2O
+

n C6 H5 OH

n OH−


= 0,2 x 0,2 = 0,04 mol.


C6 H 5 O −



=

= 0,04 mol

n OH −
= 0,2V + 0,3V = 0,04 → V = 0,08 lít = 80 ml
#. Phát biểu nào sau đây về ancol và phenol là không đúng ?
A. Nhóm OH của phenol liên kết với nguyên tử C trong vòng benzen.
B. Nhóm chức của ancol và phenol là nhóm hiđroxyl (-OH).
*C. Ancol và phenol là loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Ancol thơm có nhóm OH liên kết với C no ngoài vòng benzen.
$. Rượu và phenol là loại hợp chất hữu cơ đơn chức hoặc đa chức không phải tạp chức
#. Dùng cách nào sau đây để phân biệt dung dịch phenol không màu và ancol etylic ?
A. Cho cả hai chất tác dụng với Na.
*B. Cho cả hai chất tác dụng với dung dịch nước brom.
C. Cho cả hai chất thử với giấy quỳ tím.
D. Cho cả hai chất tác dụng với đá vôi.
$. Để phân biệt dung dịch phenol và ancol etylic ta cho cả hai chất tác dụng với dung dịch brom:

C6 H5 OH

Br2
+3

C2 H5 OH


C6 H 2 OHBr3


↓ + 3HBr

Br2
+

→ không phản ứng

#. Trong các câu sau câu nào đúng ?
A. Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím
B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic
*C. Phenol bị oxi hóa khi để trong không khí
D. Phenol thuộc loại rượu thơm
$. A. phenol k làm đỏ màu quỳ

H 2 CO3
B. tính axit phenol <
< axit hữu cơ< axit vô cơ
D. Có nhóm OH gắn vào vòng nên là phenol

C7 H8 O 2
##. Hợp chất hữu cơ X là hợp chất thơm có CTPT là

, tác dụng với Na, NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng

H2
với Na dư số mol
X là


C6 H 5 CH(OH) 2
A.

HOC6 H 4 CH 2 OH
*B.

CH 3 C6 H 3 (OH)2
C.

thu được bằng số mol X phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. CTCT của


CH3 OC6 H 4 OH
D.

k=

7.2 + 2 − 8
2

$. X có độ bất bão hòa:
=4
Mà X là hợp chất thơm → X có 1 vòng benzen và có ít nhất 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen.

n H2

nX

X tác dụng với Na dư →

=
còn 1X + 1NaOH
Vậy X có 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen và 1 nhóm -OH đính vào cạnh.

HOC6 H 4 CH 2 OH
→ X là
#. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
*B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH
$. Phenol không phản ứng với NaCl.
Phenol không phản ứng với axit axetic.
Phenol không phản ứng với anđehit axetic.

CO 2

C6 H5 ONa

NaHCO3

#. Khi thổi khí
dư vào dung dịch
muối vô cơ thu được phải là
A. phenol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh.

H 2 CO3
*B. tính axit của

HCO3−


C6 H5 OH
>



>

.

CO 2
C.

là một chất khí.

Na 2 CO3
D. nếu tạo ra

CO 2
thì nó sẽ bị

H 2 CO3


=

H 2 CO3
→ tính axit của

;


>

−CH 3

B.

− NH 2

C.
D. -Cl &

& -COOH
& -OH

−CH3

.

4,8.10−11 C6 H5 OH
=

HCO3−

C6 H5 OH

#. Trong sơ đồ biến hóa sau:

X và Y là
*A. -Cl & -ONa.


dư tác dụng tiếp theo phản ứng:

4, 2.10−7 K a 2

K a1

$. Ta có

Na 2 CO3

>

;

+

1,047.10−10

Ka


CO 2

=

H2O
+

NaHCO3

→2

.


$. X, Y là nhóm thế loại 1( do chúng định hướng các nhóm thế tiếp theo vào vị trí para) dẫn đến loại -COOH

C6 H 5 X

C6 H 5 Y


-Cl & -ONa thỏa mãn với điều kiện cộng kiềm nhiệt độ cao áp suất cao
#. Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi:

HNO3
A. Phản ứng của phenol với dung dịch
và nước brom
*B. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH
C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom
D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và andehit fomic

Br2
$. OH đẩy e → 1 benzen bình thường ko tác dụng

C6 H 5 −

OH ảnh hưởng tới

.


C6 H5 −

-

Br2
. Do gốc OH làm cho benzen có thể tác dụng được với

C6 H 5 −

hút e → ancol không tác dụng với NaOH nhưng do

C6 H 5 −

hưởng của



nên gốc OH có thể + NaOH → Đó là ảnh

lên gốc OH của vòng benzen.

#. Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom
(dư), thu được 17,25 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công
thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là

C7 H 7 OH
*A.

C8 H9 OH

B.

C9 H11OH
C.

C10 H13 OH
D.

nX =

17, 25 − 5, 4
79.3

$. Theo tăng giảm khối lượng:

= 0,05 mol

MX


= 5,4 : 0,05 = 108

RC6 H 4 OH
Giả sử X là



CH 3C 6 H 4 OH
Vậy X là


CH 3 −

MR
= 108 - 17 - 12 x 6 - 4 = 15 → R là

C7 H 7 OH
→ X là

#. Cho các chất có công thức cấu tạo:

C6 H5 CH 2 OH
(1)
(2)

m − CH 3 C6 H 4 OH
p − C 2 H 5C 6 H 4 OH

(3)
Chất nào thuộc loại phenol ?
A. (1) và (2)
*B. (2) và (3)
C. (1) và (3)


D. (1); (2) và (3)
$. (2), (3) đều có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen → (2), (3) thuộc loại phenol

m − HO − C6 H 4 CH 2 OH
#. Cho chất sau đây


tác dụng với dung dịch NaOH. Sản phẩm tạo ra là

A.

B.

C.

*D.
$. Chỉ có nhóm -OH đính trực tiếp vào vòng benzen mới phản ứng với NaOH

m − HO − C6 H 4 CH 2 OH

m − NaO − C6 H 4 − CH 2 OH

+ NaOH →

H2O
+

HNO3
#. Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam

H 2 SO4
68% và 250 gam

HNO3
(phản ứng hoàn toàn). Nồng độ %
A. 27,1%
B. 5,425%

*C. 10,85%
D. 1,085%

47
94

n C6 H5 OH
$.

còn dư sau khi tách kết tử axit picric ra là:

n HNO3 ,pu

=

= 0,05 mol;

n C6 H 5OH
=3

= 3.0,5 = 1,5 mol

m HNO3 ,pu

= 1,5.63 = 94,5 gam
Áp dụng bảo toàn khối lượng có sau phản ứng:

m C6 H5OH

m dd

=

m ddHNO3
+

+

m axitpicric
-

= 47 + 200 + 250-0,5.229 = 382,5 gam

200.0, 68 − 94,5
382,5

C% HNO3 ,du


m ddH2 SO4

=

.100% = 10,85%

#. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất:
*A. Poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric
B. Nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666
C. Nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D
D. Nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT


96% tạo axit picric


CH 2 = CH − Cl

C6 H 6 Cl 6
$. Thuốc trừ sâu 666 được sản xuất từ
TNT là trinitrotoluen

, nhựa poli(vinyl clorua) được sản xuất từ

, thuốc nổ

#. Phản ứng nào chứng minh axit axetic có tính axit mạnh hơn tính axit của phenol ?

C6 H5 OH
A.

C6 H5 ONa
+ NaOH →

CH 3 COOH
*B.

C6 H 5 ONa

CH 3COONa

+


CH3 COONa



C6 H5 OH

C.

+

CH3 COOH

H 2O
+

C6 H5 OH
+

CH3 COOH


C6 H5 ONa
+

(CH3 COO) 2 Ca

H2

D. 2
+ Ca →

+
$. Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối chứng minh độ mạnh yếu của các axit
#. Một dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol. Cho dung dịch trên tác dụng với nước
brom (dư) thu được 3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử. Biết phản ứng xảy ra với hiệu suất
100%. Công thức phân tử của X là

C 7 H8 O
A.

C8 H10 O
*B.

C9 H12 O
C.

C10 H14 O
D.

nX =

3,59 − 1, 22
79.3

$. Theo tăng giảm khối lượng:

= 0,01 mol

MX



= 1,22 : 0,01 = 122.

R − C6 H 4 − OH

Giả sử X là

C2 H 5 − C6 H 4 − OH

Vậy X là

C2 H5 −

MR


= 122 - 17 - 12 x 6 - 4 = 29 → R là

C8 H10 O


HNO3
#. Cho 0,01 mol phenol tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp
đây không đúng ?
A. Axit sunfuric đặc đóng vai trò xúc tác cho phản ứng nitro hóa phenol.
B. Sản phẩm thu được có tên gọi là 2,4,6-trinitrophenol.

HNO3
C. Lượng
đã tham gia phản ứng là 0,03 mol.
*D. Khối lượng axit picric hình thành bằng 6,87 g.


H 2 SO4 d
HNO3 

→ 2, 4, 6 − (NO 2 )3 C 6 H 2 OH

C6 H5 OH
$.

+3

m axitpicric


= 0,01 x 229 = 2,29 gam

H2O
+3

H 2SO 4
đặc và

đặc. Phát biểu nào dưới


C x H y O2
#. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử dạng

trong đó oxi chiếm 29,0909% khối lượng. Biết rằng X


nX
phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol

n NaOH
:

= 1 : 2 và X phản ứng với dung dịch Brom theo tỉ lệ

n Br2

nX
:

= 1 : 3. CTCT của X là

C6 H5 OH
A.

CH 3 COOC6 H5
B.

CH 3C6 H 4 − OH

C.
*D.

MX =

32
0, 290909


HO − C6 H 4 − OH

$.

= 110 → 12x + y = 78.

C6 H 6 O 2
Biện luận → x = 6, y = 6 → X là

nX


n NaOH
:

= 1 : 2 và X phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1 : 3 → X có 2 nhóm -OH đính vào vòng benzen

HO − C6 H 4 − OH

→ X là
#. Nitro hóa benzen thu được 14,1 gam hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt

N2
cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07 mol

C6 H5 NO2
*A.

. Hai chất nitro đó là


C6 H 4 (NO2 )2


C6 H 4 (NO2 )2
B.

C6 H3 (OH)3


C6 H 3 (NO 2 )3
C.

C6 H 2 (NO2 )4


C6 H 2 (NO2 )4
D.

C6 H(NO 2 )5


− NO 2

$. Gọi n là số nhóm

trung bình trong 2 hợp chất nitro.

C6 H 6 − n (NO 2 ) n
Ta có CTPT tương đương của hai hợp chất nitro là


n
2 N2

C6 H 6 − n (NO 2 ) n


14,1 n
.
78 + 45n 2
Ta có

= 0,07 → n = 1,4 → n = 1 và n = 2

#. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 3
*B. 4
C. 2
D. 1


C6 H5 OH

C6 H5 ONa

$.

+ NaOH →

C2 H5 OH


CH3 COOH €

H2O
+

CH 3 COOC2 H 5

+

H 2O
+

CH3 COOH

C6 H 5 ONa
+

CH3COONa


CH3 COOH

C6 H 5 OH
+

CH3COONa
+ NaOH →

H2O

+

C6 H 5 OH
#. Trong số các phát biểu sau về phenol (
):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Số các phát biểu đúng là:
A. 2
*B. 3
C. 1
D. 4
$. (1)Sai phenol không tan trong dung dịch HCl
(2), (3), (4)Đúng
#. Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn

CO 2
thu được hỗn hợp khí gồm
A. 7,724 atm
*B. 6,624 atm
C. 8,32 atm
D. 5,21 atm

N2
, CO,

H2



1223o C
. Giữ bình ở

thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là:

C6 H 3 O7 N 3
$. Axit picric

có số mol : 27,48 : 229 = 0,12 (mol)

n N2


n H2
= 0,12 × 1,5 = 0,18 (mol) ;

n CO2
Gọi

= 0,12 × 1,5 = 0,18 mol

n CO
=x;

=y

 x + y = 0,72

2x + y = 0,84

Ta có hệ pt :

→ x = 0,12 ; y = 0,6

n khi

= 0,18 + 0,18 + 0,12 + 0,6 = 1,08 (mol)
→ P = 1,08 × 1496 × 0,082 : 20 = 6,624 atm
#. Dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong hexan (làm dung môi). Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:

H2
- Phần một cho tác dụng với Na (dư) thu được 3,808 lít khí
(đktc).
- Phần hai phản ứng với nước brom (dư) thu được 59,58 gam kết tủa trắng.
Khối lượng của phenol và xiclohexanol trong dung dịch A lần lượt là:
A. 25,38g và 15g
B. 16g và 16,92g
*C. 33,84g và 32g
D. 16,92g và 16g


n phenol
$. Trong A :

n xiclohexanol
=x;

=y

 x + y = 0, 68


331x = 119,16
Ta có hệ

→ x = 0,36 ; y = 0,32

mphenol


m xiclohexanol
= 33,84 ;

= 32

#. Cho 4,7 gam phenol tác dung với dung dịch brom thu được 13,24 gam kết tủa trắng 2,4,6 –tribromphenol. Khối
lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 16,6 gam
B. 15,44 gam
C. 20,4 gam
*D. 19,2 gam

C6 H5 OH
$.

2, 4, 6 − Br3C 6 H 2 OH

Br2
+3




n C6 H5OH

+ 3HBr

n 2,4,6− Br3 C6 H 2 OH
= 0,05 mol;

= 0,04 mol

n Br2


m Br2
= 0,12 mol →

= 0,12 x 160 = 19,2 gam

#. Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là:
A. Na
B. Dung dịch NaOH
*C. Nước brom

Ca(OH) 2
D.
$. Ta dùng nước brom phản ứng lần lượt với 3 lọ mất nhãn
- Nếu xuất hiện ↓ → phenol

C6 H5 OH


Br2

2, 4, 6 − Br3C 6 H 2 OH

+3

- Nếu brom mất màu → stiren:

C6 H5 CH = CH 2

Br2

↓ + 3HBr

C6 H 5 CHBr − CH 2 Br

+

- Nếu không có hiện tượng gì → ancol benzylic.

Br2
#. Phản ứng tạo kết tủa trắng của phenol với dung dịch
A. phenol có nguyên tử hiđro linh động.
B. phenol có tính axit.

chứng tỏ rằng

− C6 H5

*C. ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc


−C6 H 5

trong phân tử phenol

D. ảnh hưởng của gốc
đến nhóm –OH trong phân tử phenol
$. Benzen không có phản ứng thế với dung dịch brom vào nhân thơm ở điều kiện thường.

− C6 H 5

Br2
Mà phenol phản ứng với dung dịch

→ ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc

trong phân tử phenol.

HNO3
#. Cho 9,4 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 84 gam dung dịch

H 2SO 4
60% và 116 gam dung dịch

HNO3
98%. Khối lượng axit picric thu được và nồng độ phần trăm của

dư lần lượt là



A. 23,2 gam và 15,05%.
*B. 22,9 gam và 16,89%.
C. 23,2 gam và 16,89%..
D. 22,9 gam và 15,05%.

C6 H5 OH

HNO3

$. Phản ứng:

+3

C6 H 2 (NO 2 )3 OH


H 2O
+3

.

maxitpicric


= 9,4 ÷ 94 × 229 = 22,9 gam.

m HNO3 ,du

HNO3
Lượng


phản ứng là 0,3 × 63 = 18,9 gam || →

= 31,5 gam.

m dd
► axit piric là chất rắn || →

= 84 + 9,4 + 116 – 22,9 = 186,5 gam

C% HNO3
|| →

= 31,5 ÷ 186,5 ≈ 16,89 %.

HNO3
#. Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch
100%. Khối lượng axit picric thu được là
A. 50g
*B. 34,35g
C. 34,55g
D. 35g

C6 H5 OH
$. 0,2 mol

n HNO3


HNO3

+ 0,45 mol

H 2SO 4
63%(có

làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là

C6 H 2 OH(NO2 )3


n C6 H5 OH
<3x

→ phenol dư

n C6 H 2OH( NO2 )3


mC6 H2 OH( NO2 )3
= 0,15 mol →

= 0,15 x 239 = 34,35 gam

HNO3
#. Khối lượng dung dịch
A. 0,53 tấn
B. 0,83 tấn
C. 1,04 tấn
*D. 1,60 tấn


65% cần sử dụng để điều chế 1 tấn TNT, với hiệu suất 80% là

C6 H 2 (NO 2 )3 CH3
$. TNT là trinitrotoluen

C6 H 5 CH3

HNO3
+3

C6 H 2 (NO 2 )3 CH3


+3

n TNT
= 4,4 kmol

n TNT .3.

n HNO3 ,pu


100
80

=

m HNO3



= 16,51 kmol

m ddHNO3
= 1,04 tấn →

H2O

= 1,6 tấn


C6 H 5 OH
##. Hỗn hợp gồm x mol phenol (

) và y mol stiren. Để phản ứng hết với hỗn hợp trên cần dùng 250 gam

Br2
dung dịch

cm3
3,2%. Hỗn hợp các chất sau phản ứng phản ứng vừa đủ với 25,23

cm

dung dịch NaOH 10% (khối

3

lượng riêng bằng 1,11 g/
). Cho biết dung dịch xút loãng không thủy phân được nhóm halogen gắn trực tiếp vào

nhân thơm. Giá trị của x và y là
A. x = 0,01; y = 0,01
*B. x = 0,01; y = 0,02
C. x = 0,02; y = 0,02
D. x = 0,02; y = 0,01

n Br2
$.

= 0,05 mol

25, 23.1,11.10%
40

n NaOH
=

= 0,07 mol

Ta có

C6 H5 OH

3Br2
+



n Br2 = n HBr



C6 H 2 Br3OH
+ 3HBr

= 3x mol

C6 H5 CH = CH 2

C6 H 5 CHBr − CH 2 Br

Br2
+

C6 H 5 − CHBr − CH 2 Br



C6 H5 − CHOH − CH 2 OH

+ 2NaOH →

+ 2NaBr

n NaOH


= 2y mol

H2O
NaOH + HBr → NaBr +


n NaOH


= 3x mol

3x + y = 0, 05

3x + 2y = 0,07
Ta được hệ

 x = 0, 01

 y = 0, 02


C6 H 5 OH
##. Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (
)
(1). phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;
(2). phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;
(3). hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol,như vậy phenol có tính axit
mạnh hơn etanol;
(4). phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;
(5). axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;
(6). phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH.
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (2), (4), (6).
*C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (2), (5), (6).

$. (2) sai vì phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC, tan tốt trong etanol, ete và axeton,...
Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6)


Br2
#. Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4)
phenol gồm có:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4), (6)
C. (1), (2), (3), (6)
*D. (1),(2), (4), (5)

Na 2 CO3
; (5)

; (6)

Na 2 CO3
$. Cần nhớ phenol tác dụng với

NaHCO3
. Các chất tác dụng được với

NaHCO3
nhưng không tác dụng với

#. Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng
phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn
hợp ban đầu là

A. 15,6 gam
*B. 9,4 gam
C. 24,375 gam
D. 0,625 gam
$. Vì benzen nhẹ hơn phenol nên chất lỏng phía trên là benzen

m C6 H 6
= D.V = 15,6 gam

m phenol


= 9,4 gam

#. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hợp chất hữu cơ thơm X (trong phân tử chỉ chứa C, H, O) sản phẩm thu được lần

H 2 SO4
lượt cho qua bình 1 đựng

Ca(OH) 2
đặc, bình 2 đựng dung dịch

dư sau phản ứng thấy bình 1 tăng 3,6 gam,

H2
bình 2 tạo thành 35 gam kết tủa. X tác dụng được với Na sinh ra
*A. 4
B. 1
C. 2
D. 3


n CO2
$.

35
100

n CaCO3
=

=

mO = m X − mC − m H





< 120. Số công thức cấu tạo của X là:

3, 6
18

n H2O
= 0,35 mol;

MX

=


= 0,2 mol

nO
= 5,4-12.0,35-2.0,2 = 0,8 gam →

nC : nH : nO

= 0,05 mol

(C7 H8 O) n
= 0,35:0,4:0,05 = 7:8:1 → X có dạng

MX


C7 H 8 O
= 108n < 120 → n = 1 → CTPT của X là

C6 H5 CH 2 OH
X phản ứng với Na suy ra X có nhóm -OH → Các CTCT của X là
#. Dãy gồm các chất đều có khả năng phản ứng với phenol là:

C2 H5 OH
A. dung dịch NaOH, dung dịch Brôm, dung dịch HCl, dung dịch

Na 2 CO3
*B. dung dịch

, HCHO, dung dịch Brôm, dung dịch NaOH


C2 H 5 OH
C. dung dịch NaOH, CuO, dung dịch HCl,

CH 3 COOH
D.

Na 2 CO3
, dung dịch NaOH, dung dịch Brôm,

(o, m, p)CH 3 C 6 H 4 OH
;


Na 2 CO3

C6 H5 OH

C6 H 5 ONa

NaHCO3

$.
+

+
Phenol phản ứng với HCHO tạo poli(phenol-fomandehit)

C6 H5 OH

Br2

+3

C6 H 2 Br3OH


C6 H5 OH

+ 3HBr

C6 H5 ONa
+ NaOH →

H2O
+

HNO3
#. Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng

HNO3
so với lượng
cần thiết. Số mol
xảy ra hoàn toàn):
*A. 0,225 mol và 11,45g
B. 0,2 mol và 11,45g
C. 0,225 mol và 13,85g
D. 0,15 mol và 9,16 g

n Phenol =

4, 7

94

$.

n axitpicric = n phenol

lớn hơn 50%

HNO3
đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng

n HNO3 = 3n Phenol .(1 + 0,5)
= 0,05 mol →

= 0,225 mol

m axitpicric
= 0,05 mol →

= 0,05.229 = 11,45 gam

to
#. Khi đun (

cao, p cao) 9,7 gam hỗn hợp A gồm hai đồng đẳng của brombenzen với dung dịch NaOH, rồi cho khí

CO 2
dư đi qua dung dịch sau phản ứng thì thu được 5,92 gam một hỗn hợp B gồm hai chất hữu cơ.Tổng số mol
của các chất trong A là
*A. 0,06 mol

B. 0,02 mol
C. 0,08 mol
D. 0,04 mol

C x H y Br
$. Đặt công thức 2 chất trong A là

C x H y Br

C x H y OH

Ta có sơ đồ

Dùng tăng giảm khối lượng

C x H y Br
Cứ 1 mol

C x H y ONa




C x H y OH
tạo ra 1 mol

C x H y Br
Cứ x mol
→ x = 0,06 mol


C x H y OH

thì khối lượng giảm 63 g

C x H y OH
tạo ra x mol

thì khối lượng giảm 9,7 - 5,92 = 3,78 g

#. Phenol là hợp chất hữu cơ mà
A. phân tử có chứa nhóm -OH và vòng benzen
*B. phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen

− NH 2

C. phân tử có chứa nhóm
liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen
D. phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon ngoài vòng benzen


C6 H5 CH 2 OH
$. Hợp chất

là ancol

Hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm

− NH 2
liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen là anlin


C6 H5 NH 2
(

)

#. Cho các chất: phenol, p-metylphenol, p-nitrophenol và axit picric. Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây:
A. axit picric > phenol > p – nitrophenol > p – metylphenol
*B. axit picric > p - nitrophenol > phenol > p – metylphenol
C. p – metylphenol > phenol > p – nitrophenol > axit picric
D. p – metylphenol > p – nitrophenol > phenol > axit picric

− NO 2

$. Axit picric có 3 nhóm
hút e.

hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm

−CH3

p-metylphenol có nhóm
đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất
Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol
##. Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol:
1. phenol là hợp chất có vòng benzen và có một nhóm –OH.
2. phenol là hợp chất chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với vòng benzen.
3. phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic.
4. phenol tan trong nước lạnh vô hạn.
5. phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat.
A. 1, 2, 3, 5.

B. 1, 2, 5.
*C. 2, 3, 5.
D. 2, 3, 4.
$. 1. sai : có thể là ancol thơm.
2. đúng.
3. đúng.
4. sai : phenol ít tan trong nước.
5. đúng. phenol phản ứng NaOH tạo natriphenolat là muối tan tốt trong dung môi phân cực.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×