Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Xây dựng được website đấu giá trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 69 trang )

LỜI CẢM ƠN


Qua ba năm học tập tại trường Đại học Trà Vinh, em đã được các thầy cô
truyền đạt một phần kiến thức về chuyên ngành tin học. Nay được ban lãnh đạo
khoa Kỹ thuật và Công nghệ đồng ý cho em được thực hiện khóa luận tốt nghiệp,
đây là một cơ hội tốt để em có thể trau dồi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực
tế, góp thêm cho mình những kiến thức để bước tiếp con đường học vấn.
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã được tiếp xúc với
cách phân tích và thiết kế một website với các chức năng có thể ứng dụng thực tế
giúp em hiểu được cặn kẽ hơn về những lý thuyết đã học ở trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đến:
-

Thầy Ngô Thanh Huy và cô Phạm Thị Trúc Mai là giáo viên hướng dẫn đã

tận tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến quý báu cho em trong việc thực hiện khóa
luận tốt nghiệp cùng với bài báo cáo này.
-

Ban Giám hiệu, quý thầy(cô) trường Đại học Trà Vinh đã giúp đỡ tạo điều

kiện cơ sở vật chất cho em trong suốt những năm học vừa qua.
Với sự giúp đỡ quý báu đó chính là sự động viên rất lớn cho bản thân em để
tiếp tục cố gắng học tập và trau dồi thêm kiến thức thực tế cho con đường học
vấn sau này.
Do thời gian thực hiện khóa luận có hạn nên không tránh được những sai sót,
em mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô để khóa luận được
hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện


Trần Nhật Khánh

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn ký tên

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn ký tên

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………
Giáo viên phản biện ký tên

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN................................................2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN................................................3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN...................................................4
DANH SÁCH HÌNH............................................................................................6
DANH SÁCH BẢNG...........................................................................................9
DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT........................................................11
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................1
1.1. Giới thiệu về thương mại điện tử và đấu giá trực tuyến........................................1
1.2. Mô tả đề tài.............................................................................................................1
1.3. Mục tiêu của đề tài..................................................................................................2
1.4. Chức năng của đề tài..............................................................................................2


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................3
2.1. Giới thiệu về đấu giá..............................................................................................3
2.1.1. Lịch sử đấu giá.................................................................................................3
2.1.2. Giới thiệu các website bán đấu giá hiện nay...................................................3
2.1.3. Hình thức đấu giá dùng để xây dựng website.................................................3
2.2. Tổng quan về CSDL, hệ quản trị CSDL................................................................4
2.2.1. Tổng quan về CSDL........................................................................................4
2.2.2. Tổng quan về hệ quản trị CSDL......................................................................4
2.3. Khái niệm Web động..............................................................................................4
2.4. Ngôn ngữ lập trình, hệ quản trị CSDL MySQL.....................................................5
2.4.1. Ngôn ngữ lập trình PHP...................................................................................5
2.4.2. Ngôn ngữ lập trình Javascript..........................................................................5
2.4.3. JQuery..............................................................................................................6
2.4.4. AJAX................................................................................................................7
2.4.5. Hệ quản trị CSDL MySQL..............................................................................7
2.5. Giới thiệu về môi trường làm việc.........................................................................8
2.5.1. Giới thiệu WAMP server.................................................................................8
2.5.2. Ưu điểm của WAMP server.............................................................................9

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ HỆ THỐNG.................................10
GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh


3.1. Yêu cầu chức năng...............................................................................................10
3.1.1. Yêu cầu lưu trữ...............................................................................................10
3.1.2. Yêu cầu tra cứu..............................................................................................10
3.1.3. Yêu cầu tính toán...........................................................................................10

3.1.4. Yêu cầu kết xuất.............................................................................................11
3.2. Yêu cầu phi chức năng.........................................................................................11
3.3. Thiết kế dữ liệu.....................................................................................................12
3.3.1. Mô hình thực thể kết hợp (ERD)...................................................................12
3.3.2. Mô hình vật lý................................................................................................16
3.3.3. Ràng buộc toàn vẹn........................................................................................20
3.4. Thiết kế xử lý........................................................................................................26
3.4.1. Mô hình xử lý.................................................................................................26
3.4.2. Mô tả các ô xử lý............................................................................................31
3.4.3. Thủ tục kết nối CSDL....................................................................................34
3.5. Thiết kế giao diện.................................................................................................34
3.5.1. Thiết kế hệ thống thực đơn............................................................................34
3.5.2. Thiết kế màn hình..........................................................................................35

CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT – THỬ NGHIỆM......................................................48
4.1. Các bước chuẩn bị................................................................................................48
4.2. Dữ liệu thử nghiệm...............................................................................................48
4.2.1. Sản phẩm........................................................................................................48
4.2.2. Hình ảnh.........................................................................................................49
4.2.3. Tài khoản thử nghiệm....................................................................................49
4.3. Một số kết quả thử nghiệm...................................................................................50

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN................................56
5.1. Kết luận.................................................................................................................56
5.1.1. Kết quả đạt được............................................................................................56
5.1.2. Hạn chế...........................................................................................................56
5.2. Hướng phát triển...................................................................................................57

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................58
DANH SÁCH HÌNH

Hình 3.1. Mô hình thực thể kết hợp (ERD).....................................................12
GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh


Hình 3.2. Mô hình vật lý...................................................................................16
Hình 3.3. Mô hình DFD cấp 0...........................................................................26
Hình 3.4. Mô hình DFD cấp 1...........................................................................27
Hình 3.5. Chức năng Quản lý thông tin cá nhân............................................28
Hình 3.6. Chức năng Quản lý sản phẩm.........................................................29
Hình 3.7. Chức năng Đăng ký sản phẩm.........................................................30
Hình 3.8. Chức năng Quản lý thành viên........................................................30
Hình 3.9. Chức năng đấu giá sản phẩm...........................................................31
Hình 3.10. Giao diện thực đơn chính khi chưa đăng nhập............................34
Hình 3.11. Đăng nhập với quyền thành viên...................................................34
Hình 3.12. Đăng nhập với quyền quản trị.......................................................34
Hình 3.13. Thực đơn ngữ cảnh các trang sản phẩm......................................35
Hình 3.14. Thực đơn ngữ cảnh trang hỗ trợ...................................................35
Hình 3.15. Thực đơn ngữ cảnh trang quản trị................................................35
Hình 3.16. Màn hình trang chủ........................................................................37
Hình 3.17. Màn hình trang sản phẩm theo loại..............................................38
Hình 3.18. Màn hình trước khi đăng nhập.....................................................38
Hình 3.19. Màn hình sau khi đăng nhập.........................................................38
Hình 3.20. Màn hình thông tin cá nhân...........................................................39
Hình 3.21. Màn hình hiển thị tiêu đề thông báo.............................................39
Hình 3.22. Màn hình hiển thị nội dung thông báo..........................................40
Hình 3.23. Màn hình thông tin sản phẩm – đấu giá.......................................40
Hình 3.24. Màn hình hiển thị hình ảnh sản phẩm..........................................41
Hình 3.25. Màn hình đăng ký thành viên........................................................42

Hình 3.26. Màn hình đăng ký sản phẩm.........................................................43
Hình 3.27. Màn hình trang hỗ trợ....................................................................43
Hình 3.28. Màn hình quản trị lĩnh vực............................................................44
Hình 3.29. Màn hình quản trị loại sản phẩm..................................................45
Hình 3.30. Màn hình quản trị sản phẩm.........................................................46
Hình 3.31. Màn hình quản trị thành viên........................................................47
GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh


Hình 3.32. Màn hình tìm kiếm sản phẩm........................................................47
Hình 4.33. Thử nghiệm trang chủ khi có thêm 2 sản phẩm mới...................52
Hình 4.34. Thông báo lỗi khi người bán tự tham gia đấu giá........................53
Hình 4.35. Danh sách người dùng tham gia đấu giá......................................53
Hình 4.36. Hiện thông báo kết thúc khi chọn mua ngay................................54
Hình 4.37. Thông báo được gửi cho người mua khi đấu giá kết thúc..........54
Hình 4.38. Thông báo được gửi cho người bán khi đấu giá kết thúc............54
Hình 4.39. Truy cập vào trang quản trị...........................................................55
Hình 4.40. Xem danh sách thành viên với quyền quản trị............................55

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1. Danh sách các thực thể.....................................................................13
Bảng 3.2. Danh sách các mối kết hợp..............................................................13
Bảng 3.3. Bảng mô tả thực thể QUYENHAN.................................................14

Bảng 3.4. Bảng mô tả thực thể THANHVIEN................................................14
Bảng 3.5. Bảng mô tả thực thể THONGBAO.................................................14
Bảng 3.6. Bảng mô tả danh sách SANPHAM.................................................14
Bảng 3.7. Bảng mô tả thực thể HINHANH.....................................................14
Bảng 3.8. Bảng mô tả thực thể LOAISP..........................................................14
Bảng 3.9. Bảng mô tả thực thể LINHVUC......................................................15
Bảng 3.10. Bảng mô tả mối kết hợp nhanthongbao........................................15
Bảng 3.11. Bảng mô tả mối kết hợp daugia.....................................................15
Bảng 3.12. Bảng mô tả mối kết hợp dangkidaugia.........................................15
Bảng 3.13. Danh sách bảng của mô hình.........................................................17
Bảng 3.14. Bảng quyền hạn thành viên...........................................................17
Bảng 3.15. Bảng thành viên..............................................................................17
Bảng 3.16. Bảng thông báo...............................................................................17
Bảng 3.17. Bảng sản phẩm................................................................................18
Bảng 3.18. Bảng chi tiết đấu giá.......................................................................19
Bảng 3.19. Bảng hình ảnh sản phẩm................................................................19
Bảng 3.20. Bảng loại sản phẩm.........................................................................19
Bảng 3.21. Bảng lĩnh vực sản phẩm.................................................................20
Bảng 3.22. Bảng tầm ảnh hưởng R1................................................................20
Bảng 3.23. Bảng tầm ảnh hưởng R2................................................................20
Bảng 3.24. Bảng tầm ảnh hưởng R3................................................................21
Bảng 3.25. Bảng tầm ảnh hưởng R4................................................................21
Bảng 3.26. Bảng tầm ảnh hưởng R5................................................................21
Bảng 3.27. Bảng tầm ảnh hưởng R6................................................................21
Bảng 3.28. Bảng tầm ảnh hưởng R7................................................................21
Bảng 3.29. Bảng tầm ảnh hưởng R8................................................................22
GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh



Bảng 3.30. Bảng tầm ảnh hưởng R9................................................................22
Bảng 3.31. Bảng tầm ảnh hưởng R10..............................................................23
Bảng 3.32. Bảng tầm ảnh hưởng R11..............................................................23
Bảng 3.33. Bảng tầm ảnh hưởng R12..............................................................23
Bảng 3.34. Bảng tầm ảnh hưởng R13..............................................................24
Bảng 3.35. Bảng tầm ảnh hưởng R14..............................................................24
Bảng 3.36. Bảng tầm ảnh hưởng R15..............................................................24
Bảng 3.37. Bảng tầm ảnh hưởng R16..............................................................25
Bảng 3.38. Bảng tầm ảnh hưởng R17..............................................................25
Bảng 3.39. Bảng tầm ảnh hưởng R18..............................................................25
Bảng 4.40. Bảng sản phẩm thử nghiệm...........................................................48
Bảng 4.41. Bảng hình ảnh thử nghiệm............................................................49
Bảng 4.42. Bảng tài khoản thử nghiệm............................................................49

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh


DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CSDL : Cơ sở dữ liệu.
Hệ quản trị CSDL: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
PC: Máy vi tính cá nhân.

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

SVTH: Trần Nhật Khánh



CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Giới thiệu về thương mại điện tử và đấu giá trực tuyến
Trên thế giới ngày nay, Internet đã không còn xa lạ với đời sống con người.
Nhờ đó thương mại điện tử đã và đang phát triển rất mạnh. Thương mại điện tử đã
đem lại lợi nhuận khổng lồ cho các công ty như: EBAY (www.ebay.com), AMAZON
(www.amazon.com) …
Tại Việt Nam, thương mại điện tử đang trên đà phát triển mạnh. Những tập
đoàn kinh tế lớn và cả những công ty nhỏ đã thấy được tác dụng của Internet đối với
khả năng phát triển và tồn tại của công ty mình. Với Internet, quá trình mua bán diễn
ra tiện lợi hơn, khả năng tiếp thị hình ảnh và sản phẩm trở nên dễ dàng và ít tốn chi phí
hơn. Từ đó, các công ty kinh doanh bắt đầu có kế hoạch khai thác tối đa những gì mà
thương mại điện tử mang lại. Cuộc sống ngày càng bận rộn thì thương mại điện tử
càng trở thành một nhu cầu tất yếu của con người. Nhờ vậy mà giờ đây chúng ta có thể
ngồi tại nhà cũng có thể mua sắm mọi thứ theo ý muốn.
Đấu giá trực tuyến là cách cho phép người tham gia đấu giá các sản phẩm hoặc
các dịch vụ thông qua Internet.
Khi nói đến đấu giá trực tuyến là chúng ta nghĩ ngay đến EBAY, website đấu
giá trực tuyến lớn nhất trên thế giới hiện nay. Giống với hầu hết các công ty đấu giá,
EBAY không trực tiếp bán hàng của chính mình mà chỉ giúp cho các thành viên liệt kê
và trưng bày sản phẩm của họ, đấu giá các sản phẩm và thanh toán chúng. Nó hoạt
động giống như là một nơi họp chợ cho các thành viên hoặc các doanh nghiệp sử dụng
để đấu giá các sản phẩm và dịch vụ.
1.2. Mô tả đề tài
Xây dựng được một website đấu giá trực tuyến dựa theo website EBAY cho
phép khách hàng tham gia đấu giá và trưng bày các sản phẩm. Sau khi khách hàng
đăng kí thành viên sẽ được phép đăng kí trưng bày các sản phẩm của mình và đấu giá
các sản phẩm của các thành viên khác.
Trong quá trình đấu giá hệ thống sẽ kiểm tra và cập nhật giá cao nhất cho món
hàng sau mỗi lần khách hàng đặt giá thành công. Khi thời gian đấu giá kết thúc hoặc
có người sử dụng chức năng Mua ngay, hệ thống sẽ gửi mail thông báo về cuộc đấu

giá đến email của người bán và người mua món hàng đó, món hàng này cũng sẽ bị ẩn
khỏi website khi đăng nhập với quyền người dùng.
GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

1

SVTH: Trần Nhật Khánh


Sau khi mua hàng thành công, người mua có thể đánh giá chất lượng món hàng.
Việc làm này sẽ giúp cho việc xác định uy tín người bán, tạo điều kiện cho những
khách hàng khác có thể tìm được người bán có uy tín, đồng thời cũng tăng uy tín của
website.
Ngoài ra, khách hàng còn được cung cấp chức năng lọc trích sản phẩm, đơn
giản hóa cho việc tìm kiếm sản phẩm nhằm tiết kiệm thời gian tham quan, mua hàng
của khách hàng.
1.3. Mục tiêu của đề tài
Xây dựng được một website đấu giá trực tuyến các sản phẩm thực tế mà khách
hàng có thể tham gia các cuộc đấu giá cũng như tự đăng ký để đem các sản phẩm của
mình ra đấu giá.
1.4. Chức năng của đề tài
-

Chức năng xem danh sách sản phẩm.

-

Chức năng xem chi tiết sản phẩm.

-


Chức năng đăng kí.

-

Chức năng đăng nhập.

-

Chức năng tham gia đấu giá.

-

Chức năng Mua ngay.

-

Chức năng quản lý chi tiết khách hàng, chi tiết mua hàng của khách hàng.

-

Chức năng lọc trích sản phẩm đấu giá.

-

Chức năng xác định uy tín người bán.

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

2


SVTH: Trần Nhật Khánh


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Giới thiệu về đấu giá
2.1.1. Lịch sử đấu giá
Đấu giá là một quá trình mua và bán bằng cách đưa ra món hàng cần đấu
giá, ra giá và sau đó bán món hàng cho người ra giá cao nhất. Về phương diện
kinh tế, một cuộc đấu giá là phương pháp xác định giá trị của món hàng chưa biết
giá hoặc giá trị thường thay đổi. Trong một số trường hợp, có thể tồn tại một mức
giá tối thiểu hay còn gọi là giá sàn; nếu sự ra giá không đạt đến được giá sàn, món
hàng sẽ không được bán (nhưng người đưa món hàng ra đấu giá vẫn phải trả phí
cho nơi phụ trách việc bán đấu giá).
Những hình thức đấu giá đầu tiên có thể tính về những năm 500 trước công
nguyên (theo Thông tin pháp luật - Đấu giá Hà Lan - lịch sử và những vấn đề ứng
dụng). Các cuộc đấu giá có thể là đấu giá có hoặc không có mức tối thiểu.Trong
các cuộc đấu giá có mức giá tối thiểu, nếu quá trình đặt ra không đạt đến mức tối
thiểu đó, xem như cuộc đấu giá thất bại (giao dịch không diễn ra). Trong đấu giá
không có mức tối thiểu, việc giao dịch là chắc chắn, điều cần xác định qua các
cuộc đấu giá này là mức giá được bán của món hàng.
Khi bắt đầu, các cuộc đấu giá thường có thủ tục rất phức tạp. Thông thường
khi nhắc tới một cuộc đấu giá, người ta thường nghĩ ngay một số lượng người đặt
giá cạnh tranh nhau và tăng giá tới mức khi một người thắng và kết thúc với việc
trả giá cao nhất cho món hàng được đem ra đấu giá. Hình thức này còn được gọi là
đấu giá tăng dần hay đấu giá mức một (ngày nay được biết đến là đấu giá kiểu
Anh) là một hình thức đấu giá dường như phổ biến nhất. Ngoài ra còn có hình
thức đấu giá giảm dần (còn được biết đến là đấu giá mức hai hay đấu giá kiểu Hà
Lan), trong đó người điều khiển ban đầu sẽ đưa ra giá cao, rồi thấp dần cho tới khi
có người mua chấp nhận mức giá đó hoặc chạm đến mức giá sàn dự định bán ra.

Người mua đó sẽ mua món hàng với mức giá đưa ra cuối cùng.
2.1.2. Giới thiệu các website bán đấu giá hiện nay
Các website đấu giá nổi tiếng trên thế giới là EBAY (www.ebay.com),
AMAZON (www.amazon.com).
2.1.3. Hình thức đấu giá dùng để xây dựng website
Hình thức đấu giá được sử dụng để xây dựng website là đấu giá kiểu Anh.
GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

3

SVTH: Trần Nhật Khánh


2.2. Tổng quan về CSDL, hệ quản trị CSDL
2.2.1. Tổng quan về CSDL
Cơ sở dữ liệu (CSDL) là một tập hợp có cấu trúc của dữ liệu có liên quan
với nhau được lưu trữ trong máy tính để thỏa mãn yêu cầu khi khai thác đồng thời
của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích
khác nhau.
Ưu điểm của CSDL:
-

Giảm sự trùng lặp dữ liệu xuống mức thấp nhất, đảm bảo tính nhất quán
và toàn vẹn dữ liệu.

-

Đảm bảo dữ liệu có thể truy xuất theo nhiều cách khác nhau.

-


Khả năng chia sẻ dữ liệu tốt.

Những vấn đề cần giải quyết khi chọn CSDL:
-

Tính chủ quyền của dữ liệu.

-

Tính bảo mật và quyền khai thác thông tin của người sử dụng.

-

Giải quyết tranh chấp dữ liệu.

-

Khôi phục dữ liệu khi có sự cố.

2.2.2. Tổng quan về hệ quản trị CSDL
Hệ quản trị CSDL là tập hợp các chương trình cho phép người sử dụng định
nghĩa, duy trì, khai thác và quản lý CSDL.
Các tính năng của hệ quản trị CSDL:
-

Chia sẻ dữ liệu.

-


Hạn chế những truy cập không cho phép.

-

Cung cấp nhiều giao diện.

-

Đảm bảo các ràng buộc toàn vẹn.

-

Khả năng sao lưu dự phòng khi gặp sự cố.

2.3. Khái niệm Web động
Web động là thuật ngữ được dùng để chỉ những website có CSDL và được hỗ
trợ bởi các phần mềm phát triển Web.
Với Web động, thông tin hiển thị được lấy ra từ một CSDL khi người dùng truy
vấn tới một trang Web. Trang Web được gửi tới trình duyệt gồm những câu chữ, hình
ảnh, âm thanh hay những dữ liệu số hoặc ở dạng bảng hoặc ở nhiều hình thức khác.
Ưu điểm của Web động:

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

4

SVTH: Trần Nhật Khánh


Thông tin trên Web động luôn luôn mới vì nó dễ dàng được cập nhật


-

thường xuyên thông qua việc sử dụng các công cụ cập nhật của các phần
mềm quản trị Web. Thông tin luôn được cập nhật trong một CSDL và
người dùng Internet có thể thấy được sự thay đổi đó ngay lập tức. Vì vậy
website được hỗ trợ bởi CSDL là phương tiện trao đổi thông tin nhanh
nhất với người dùng Internet. Điều dễ nhận thấy là những website thường
xuyên được cập nhật sẽ thu hút nhiều khách hàng tới thăm hơn những
website ít có sự thay đổi về thông tin.
Web động có tính tương tác với người sử dụng cao. Với Web động, bạn

-

hoàn toàn có thể dễ dàng quản trị nội dung và điều hành website của mình
thông qua các phần mềm hỗ trợ mà không nhất thiết bạn cần phải có kiến
thức nhất định về ngôn ngữ HTML, lập trình Web.
2.4. Ngôn ngữ lập trình, hệ quản trị CSDL MySQL
2.4.1. Ngôn ngữ lập trình PHP
2.4.1.1. Khái niệm
PHP là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu
được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng
cho mục đích tổng quát. PHP rất thích hợp với Web và có thể dễ dàng nhúng
vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng Web, tốc độ nhanh,
nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm
tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở
thành một ngôn ngữ lập trình Web phổ biến nhất thế giới.
2.4.1.2. Ưu điểm của PHP
-


Dùng mã nguồn mở (có thể chạy trên Apache hoặc IIS).

-

Dùng chung với mySQL.

-

Dễ học khi đã biết HTML.

2.4.2. Ngôn ngữ lập trình Javascript
2.4.2.1. Khái niệm
Javascript là một ngôn ngữ thông dịch, chương trình nguồn của nó được
nhúng hoặc tích hợp vào tập tin HTML. Khi trang Web được tải trong trình
duyệt hỗ trợ Javascript, trình duyệt sẽ thông dịch và thực hiện các lệnh
Javascript.

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

5

SVTH: Trần Nhật Khánh


Lý do sử dụng Javascript:
-

Javascript được sử dụng nhằm bổ sung sự tương tác cho các trang
HTML.


-

Javascript có thể đáp ứng các sự kiện như tải hay loại bỏ các mẫu
nhập thông tin. Khả năng này cho phép Javascript trở thành một ngôn
ngữ kịch bản động.

-

Javascript có thể được sử dụng để xác nhận dữ liệu người dùng nhập
vào trước khi nó được chuyển đến server.

-

Sử dụng Javascript có thể giúp website của bạn tương tác với người
dùng một cách uyển chuyển hơn.

2.4.2.2. Ưu điểm của Javascript
-

Javascript được thiết kế độc lập với hệ điều hành. Nó có thể chạy trên
bất kỳ hệ điều hành nào có trình duyệt hỗ trợ Javascript.

-

Dễ dàng tương tác, điều khiển và tránh bớt việc xử lý từ phía server.

2.4.3. JQuery
2.4.3.1. Khái niệm
JQuery là một Javascript Framework, hỗ trợ các nhà lập trình Web tạo ra
các tương tác trên website một cách nhanh nhất JQuery là mã nguồn mở và

hoàn toàn miễn phí. JQuery có một cộng đồng sử dụng đông đảo và được rất
nhiều nhà lập trình tham gia hoàn thiện, phát triển và viết Plugin.
Lý do sử dụng JQuery:
-

JQuery đơn giản hóa cách viết Javascript và tăng tốc độ xử lý các sự
kiện trên trang Web, giúp tiết kiệm thời gian và công sức so với cách
viết Javascript thông thường.

-

Bên cạnh đó, việc sử dụng JQuery giúp giải quyết tốt vấn đề xung đột
giữa các trình duyệt Web.

-

Học JQuery rất đơn giản, nếu như nắm vững CSS, bạn có thể tiếp cận
và sử dụng JQuery nhanh chóng.

2.4.3.2. Ưu điểm của JQuery
-

Hỗ trợ tốt việc xử lý các vấn đề thường gặp (DOM, AJAX,…)

-

Tương thích nhiều trình duyệt Web phổ biến.

-


Nhỏ gọn, dễ dùng, có nhiều tài liệu hướng dẫn sử dụng chi tiết.

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

6

SVTH: Trần Nhật Khánh


-

Ít xung khắc với các thư viện Javascript khác.

-

Plugin phong phú.

2.4.4. AJAX
2.4.4.1. Khái niệm
AJAX là thuật ngữ viết tắt của Asynchronous Javascript and XML
( Javascript và XML không đồng bộ). AJAX có thể đọc là "trao quyền cho
Javascript" và thông qua Javascript để cung cấp một công nghệ phía client –
script để gọi ngầm một lệnh chạy nền để phía server thực hiện và nhận thông tin
trả về, cập nhật thông tin của trang nhanh mà không cần phải tải lại cả trang, rất
mất thời gian khi tải lại những phần không cần cập nhật.
2.4.4.2. Ưu điểm của AJAX
-

AJAX giúp việc thiết kế Web đa dạng hơn và tăng tính tương tác của
website với người dùng.


-

AJAX sử dụng các công nghệ đã có sẵn nên dễ học và sử dụng.

-

Nhờ tính phổ biến của AJAX, nó đã khuyến khích việc phát triển các
khuôn mẫu để giúp các lập trình viên tránh khỏi các lỗi trước đó.

-

Được hỗ trợ trong các trình duyệt phổ biến hiện nay.

2.4.5. Hệ quản trị CSDL MySQL
2.4.5.1. Khái niệm
MySQL là hệ quản trị CSDL mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới và
được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. Vì
MySQL là CSDL tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt
động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất
mạnh. Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng
có truy cập CSDL trên Internet.
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về hệ quản trị CSDL quan
hệ sử dụng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ
khác, nó làm nơi lưu trữ những thông tin trên các trang Web viết bằng PHP hay
Perl,…

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai


7

SVTH: Trần Nhật Khánh


2.4.5.2. Ưu điểm
-

Tốc độ: MySQL rất nhanh. Những nhà phát triển cho rằng MySQL là
CSDL nhanh nhất mà bạn có thể có.

-

Dễ sử dụng: MySQL tuy có tính năng cao nhưng thực sự là một hệ thống
CSDL rất đơn giản, ít phức tạp khi cài đặt và quản trị hơn các hệ thống
lớn.

-

Giá thành: MySQL là miễn phí cho hầu hết các việc sử dụng trong một tổ
chức.

-

Hỗ trợ ngôn ngữ truy vấn: MySQL hiểu được ngôn ngữ SQL, là ngôn
ngữ của sự chọn lựa cho tất cả các hệ thống CSDL hiện đại.

-

Năng lực: Nhiều máy client có thể truy cập đến server trong cùng một

thời gian. Các client có thể sử dụng nhiều CSDL một cách đồng thời. Bạn
có thể truy cập MySQL tương tác với sử dụng một vài giao diện để bạn
có thể đưa vào các truy vấn và xem các kết quả như các dòng yêu cầu của
khách hàng, các trình duyệt Web.

-

Kết nối và bảo mật: MySQL được nối mạng một cách đầy đủ, các CSDL
có thể được truy cập từ bất kỳ nơi nào trên Internet do đó bạn có thể chia
sẻ dữ liệu của bạn với bất kỳ ai, bất kỳ nơi nào. MySQL còn kiểm soát
quyền truy cập nên chỉ những người được phép truy cập mới có thể xem
được dữ liệu.

-

Tính linh động: MySQL chạy trên nhiều hệ thống UNIX cũng như không
phải UNIX chẳng hạn như Windows. MySQL chạy được với mọi phần
cứng từ các máy PC cho đến các máy server.

-

Sự hỗ trợ: Bạn có thể tìm thấy các tài nguyên có sẵn mà MySQL hỗ trợ.
Khi lỗi được phát hiện, các nhà phát triển sẽ đưa ra cách khắc phục trong
vài ngày, thậm chí có khi trong vài giờ và cách khắc phục đó sẽ ngay lập
tức có sẵn trên Internet.

2.5. Giới thiệu về môi trường làm việc
2.5.1. Giới thiệu WAMP server
WAMP là một gói phần mềm Web Server tất cả trong một (All-in-One)
gồm: Apache, MySQL, PHP chạy trên nền Windows.


GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

8

SVTH: Trần Nhật Khánh


2.5.2. Ưu điểm của WAMP server
-

Có thể cài đặt WAMP dễ dàng.

-

WAMP được cập nhật đều đặn.

-

Cho phép lựa chọn các phiên bản PHP, MySQL khác nhau.

-

Rất tốt cho việc tạo máy chủ để chạy thử, thiết kế website bằng PHP.

-

Tương thích Windows XP / Windows Vista / Windows 7.

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai


9

SVTH: Trần Nhật Khánh


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Yêu cầu chức năng
3.1.1. Yêu cầu lưu trữ
-

Lưu trữ thông tin thành viên: lưu thông tin các thành viên bao gồm khách
hàng và người quản trị. Thông tin lưu trữ gồm: tên đăng nhập, mật khẩu, họ
tên thành viên, số điện thoại, email, địa chỉ, điểm số, quyền hạn của thành
viên.

-

Lưu trữ quyền thành viên: lưu thông tin về các quyền hạn của thành viên
như thành viên thường (member), người quản trị (administrator),…

-

Lưu trữ thông báo: lưu trữ các thông báo được gửi đến cho thành viên của
website liên quan đến các cuộc đấu giá. Thông báo bao gồm tiêu đề, nội
dung và ngày nhận,…

-

Lưu trữ thông tin sản phẩm: thông tin lưu trữ bao gồm mã sản phẩm, tên sản

phẩm, loại sản phẩm, người bán, thông tin chi tiết của sản phẩm, giá khởi
điểm, giá mua ngay, thời gian kết thúc của sản phẩm ,…

-

Lưu trữ thông tin chi tiết đấu giá: bao gồm các thông tin về các cuộc đấu
giá. Thông tin lưu trữ bao gồm: mã sản phẩm, tên đăng nhập (của người đấu
giá), số tiền đấu giá và ngày đặt giá.

-

Lưu trữ thông tin hình ảnh sản phẩm: lưu trữ thông tin về các hình ảnh của
sản phẩm tại website.

-

Lưu trữ thông tin loại sản phẩm: lưu thông tin về các loại sản phẩm.

-

Lưu trữ thông tin lĩnh vực: lưu thông tin về các lĩnh vực của sản phẩm.

3.1.2. Yêu cầu tra cứu
-

Tra cứu sản phẩm: tra cứu sản phẩm theo tên sản phẩm, loại sản phẩm, giá
khởi điểm, giá mua ngay, trạng thái kết thúc của sản phẩm.

-


Tra cứu thông tin thành viên: tra cứu thành viên thông qua tên đăng nhập.

3.1.3. Yêu cầu tính toán
-

Tính thời gian đấu giá.

-

Tính số người tham gia đấu giá.

-

Tính số lần tham gia đấu giá.

-

Tính số lượng sản phẩm đấu giá thành công.

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

10

SVTH: Trần Nhật Khánh


3.1.4. Yêu cầu kết xuất
-

Kết xuất danh sách sản phẩm.


-

Kết xuất danh sách chi tiết đấu giá.

-

Kết xuất danh sách thành viên.

-

Kết xuất danh sách loại sản phẩm.

-

Kết xuất danh sách lĩnh vực.

3.2. Yêu cầu phi chức năng
Tính tiện dụng:
-

Giao diện người dùng được thiết kế sao cho vừa quen thuộc đối với những
người đã từng sử dụng tin học, vừa dễ nắm bắt được cách sử dụng đối với
những người mới sử dụng tin học lần đầu. Đồng thời giao diện phải được
thiết kế sao cho người dùng có thể thao tác một cách nhanh nhất, thông tin
hiển thị phải đầy đủ và dễ dàng nắm bắt.

-

Khi thực hiện các yêu cầu chức năng phải đáp ứng những yêu cầu như: tốc

độ tìm kiếm, tốc độ hiển thị, thời gian lưu trữ, thời gian truy xuất nhanh,…

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

11

SVTH: Trần Nhật Khánh


3.3. Thiết kế dữ liệu
3.3.1. Mô hình thực thể kết hợp (ERD)
3.3.1.1. Mô hình

THONGBAO
matb

tieude
noidung
trangthai

QUYENHAN
0,n

maqh
tenqh

LINHVUC
malv
tenlv


0,n
thuoclinhvuc

1,1
coquyen

1,1

nhanthong
bao

1,1

ngaynhan
...

0,n

LOAISP
maloai
tenloai
...

THANHVIEN
tendn

matkhau
hoten
dienthoai
email

diachi
diem
makichhoat
...

0,n

0,n

thuocloai

dangkidaugia
giakd
Integer
giamuangay Integer
thoigiankt
Date & Time
1,1

1,n

1,1
HINHANH

SANPHAM

daugia
sotien
thoigiandg
...


1,n

masp

tensp
chitietsp
tbdiem
tbketthuc
0,n

1,1

mahinh

duongdan
...

thuocsanpham

Hình 3.1. Mô hình thực thể kết hợp (ERD)

GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

12

SVTH: Trần Nhật Khánh


3.3.1.2. Danh sách các thực thể

Bảng 3.1. Danh sách các thực thể

STT

Tên thực thể

Mô tả

Diễn giải

1

QUYENHAN

Quyền hạn

2

THANHVIEN Thành viên

3

THONGBAO

Thông báo

4

SANPHAM


Sản phẩm

5

HINHANH

Hình ảnh

Danh sách các hình ảnh của các sản phẩm

6

LOAISP

Loại sản phẩm

Danh sách các loại sản phẩm

7

LINHVUC

Lĩnh vực

Danh sách các lĩnh vực sản phẩm

Danh mục các quyền hạn của thành viên
Danh sách các thông tin của những thành viên
thuộc website
Danh sách các thông báo của thành viên trong

website
Danh sách các thông tin về sản phẩm của
website

3.3.1.3. Danh sách các mối kết hợp
Bảng 3.2. Danh sách các mối kết hợp

STT Mối kết hợp
1
coquyen
2
3
4

Mô tả
có quyền

QUYENHAN
THANHVIEN,

nào trong hệ thống
Cho biết thành viên nhận

thông báo
đấu giá

THONGBAO
THANHVIEN,

được những thông báo nào

Cho biết việc đấu giá sản

đăng ký

SANPHAM
THANHVIEN,

phẩm của thành viên
Cho biết việc các thành viên

đấu giá

SANPHAM

đăng ký cho các sản phẩm

nhanthongbao nhận
daugia
dangkidaugia

Thực thể kết hợp Diễn giải
THANHVIEN,
Cho biết thành viên có quyền

5

thuocsanpha

thuộc sản


SANPHAM,

của mình được đấu giá
Cho biết các hình ảnh thuộc

6

m
thuocloai

phẩm
thuộc loại

HINHANH
LOAISP,

sản phẩm nào
Cho biết các sản phẩm thuộc

thuộc lĩnh

SANPHAM
LINHVUC,

loại nào
Cho biết các loại sản phẩm

vực

LOAISP


thuộc lĩnh vực nào

7

thuoclinhvuc

3.3.1.4. Bảng mô tả các thực thể, mối kết hợp
GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

13

SVTH: Trần Nhật Khánh


Thực thể QUYENHAN
Bảng 3.3. Bảng mô tả thực thể QUYENHAN

STT Tên thuộc tính Mô tả
1
maqh
Mã số quyền hạn của thành viên
2
tenqh
Tên quyền hạn của thành viên
Thực thể THANHVIEN
Bảng 3.4. Bảng mô tả thực thể THANHVIEN

STT Tên thuộc tính
1

tendn
2
matkhau
3
hoten
4
dienthoai
5
email
6
diachi
7
diem
8
makichhoat
Thực thể THONGBAO

Mô tả
Tên đăng nhập của thành viên
Mật khẩu
Họ tên thành viên
Số điện thoại
Email thành viên
Địa chỉ thành viên
Tổng số điềm hiện có
Mã kích hoạt đăng ký thành viên

Bảng 3.5. Bảng mô tả thực thể THONGBAO

STT

1
2
3
4

Tên thuộc tính
matb
tieude
noidung
trangthai

Mô tả
Mã số thông báo
Tiêu đề thông báo
Nội dung thông báo
Cho biết thông báo đã được đọc hay chưa

Thực thể SANPHAM
Bảng 3.6. Bảng mô tả danh sách SANPHAM

STT
1
2
3
4
5

Tên thuộc tính
masp
tensp

chitietsp
tbdiem
tbketthuc

Mô tả
Mã số sản phẩm
Tên sản phẩm
Thông tin chi tiết sản phẩm
Cho biết sản phẩm đã được đánh giá hay chưa
Cho biết sản phẩm đã kết thúc hay chưa

Thực thể HINHANH
Bảng 3.7. Bảng mô tả thực thể HINHANH

STT Tên thuộc tính
Mô tả
1
mahinh
Mã số hình ảnh
2
duongdan
Đường dẫn hình ảnh
Thực thể LOAISP
Bảng 3.8. Bảng mô tả thực thể LOAISP

STT Tên thuộc tính
GVHD: Ngô Thanh Huy – Phạm Thị Trúc Mai

Mô tả
14


SVTH: Trần Nhật Khánh


×