Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài thao giảng :Chương II - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.81 KB, 3 trang )

Giáo án hình 7 Bùi Nga THPT Hòn Gai
Tiết : 17
Chơng II : Tam giác
Tổng 3 góc của một tam giác ( Thao giảng )
Tiết :17
Soạn : 4.10
Giảng :
I ) MĐYC:
* Kiến thức : Học sinh nắm đợc định lý 1,2 về tổng 3 góc của một tam giác và tổng hai góc
nhọn trong một tam giác vuông
* Kỹ năng : Vận dụng đợc định lý trong bài tập để tính số đo góc yêu cầu
* Thái độ : Đo đạc cẩn thận , chính xác
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng , 1 miếng bìa hình tam giác , kéo cắt giấy
Học sinh : Thớc đo độ
III) Phơng pháp dạy học : Quan sát trực quan , tập suy luận
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : KTBC
HS1: Kiểm tra kỹ năng đo đạc góc thông qua bài tập đo và tính tổng ba góc trong một tam
giác ( bằng thớc đo độ )
- Giáo viên vẽ một tam giác lên bảng ; gọi một học sinh lên thực hành
- Học sinh dới lớp hoạt động nhóm
- Thu kết quả 2 nhóm ở dới lớp gắn lên bảng , hỏi kết quả các nhóm còn lại . Cho học
sinh nhóm khác lên kiểm tra lại (hoặc giáo viên kiểm tra )
* Nhận xét: Nếu kết quả chính xác , giáo viên công nhận đúng cho học sinh
- Nếu kết quả sai số lớn giáo viên chỉnh lại . Vì cân đong , đo đạc có thể có sai số , các số liệu
có thể chấp nhận đợc là 179
0
, 181
0
... nhng kết quả tổng 3 góc của một tam giác xoay quanh ,


bám sát số liệu 180
0
Ngời ta đã chứng minh điều đó nh thế nào , ta cùng xét bài học hôm nay ( bài có 2 tiết )
Hoạt động 2 : 1) Tổng 3 góc trong 1 tam giác
1
y
x
2
1
B C
A
Giáo án hình 7 Bùi Nga THPT Hòn Gai
Ta cùng kiểm tra lại kết quả này qua thực
hành cắt ghép hình (
? 2
)
? Sau khi thực hành cắt ghép hình em dự đoán
gì về tổng số đo 3 góc trong tam giác ABC
Giáo viên : Đó chính là nội dung định lý về
tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác do nhà toán
học ngời Hi Lạp : Pi Ta Go chứng minh đợc .
? Viết GT KL của định lý
Giáo viên có thể giới thiệu về nhà toán học
Pitago (SGK T 105) : Ngời đã chứng minh
đợc định lý này là nhà toán học Pita go.Pitago
là nhà toán học ngời Hy Lạp . Ông sinh trởng
trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa- mốt ,
một đảo giầu có vùng Địa Trung Hải . Ông
sống trong khoảng năm 570 500 trớc công
nguyên . Từ nhỏ ông đã nổi tiếng về trí thông

minh khác thờng . Ông đã đi nhiều nơi trên
thế giới và trở thành uyên bác trong nhiều
lĩnh vực quan trọng nh : số học , hình học ,
thiên văn , địa lý , âm nhạc, y học , triết
học ... Ông là một trong những ngời đầu tiên
mở trờng học cho cả phụ nữ vào học.
? Nếu theo dự đoán tổng 3 góc A,B,C bằng
180
0
tức là góc bẹt , giả sử ký hiệu góc bẹt
ã
xAy
, qua cắt hình
à
1
A =
góc nào ,

2
A
=
góc
nào . Các cặp góc đó ở vị trí nh thế nào
Vậy dự đoán từ tam giác ABC ban đầu ta vẽ
thêm hình phụ nh thế nào để chứng minh đợc
định lý
* Định lý : SGK T 106SGK
GT
ABC


KL
à à
à
0
180A B C
+ + =
Chứng minh :
- Qua A kẻ đờng thẳng xy// BC.
Theo tính chất hai đờng thẳng song song :
xy // BC =>
à
à
1
A B=
(1) ( Hai góc
Cát tuyến AB so le trong )
2
x
x
x
50

40

x
30

55

90


C
G
H
I
M
N
P
A
Giáo án hình 7 Bùi Nga THPT Hòn Gai
? Bằng suy luận em nào chứng minh đợc định
lý này ( Học sinh trả lời miệng )
? HS 1 : Suy luận chứng tỏ rằng
à
à
1
;A B
=

à
2
A C=
?
? Dễ nhận thấy nhất là tổng 3 góc nào bằng
180
0
trên hình vẽ ? Giải thích lý do
? Bằng phép thay thế ai chứng tỏ nốt
à à
à

0
180A B C+ + =
? Phát biểu nội dung định lý tổng 3 góc trong
1 tam giác
Giáo viên : Vậy ta đã chứng minh đợc định lý
này bằng suy luận có căn cứ
xy// BC =>


2 2
A C=
(2) ( Hai góc
Cát tuyến AC so le trong )

ã
xAy
là góc bẹt nên :
à
à

0
1 2
180A A A+ + =
(3)
Từ (1) , (2), (3) =>
à à
à
0
180A B C+ + =


Củng cố : Bài tập 1 T 107 (Giáo viên treo bảng vẽ sẵn hình 47 , 48 , 49 lên bảng yêu cầu học
sinh hoạt động nhóm điền kết quả )
Hình 47 :
0
35x =
Hình 48 : x = 110
0
Hình 49 : x = 65
0
Hoạt động 3 :
? ở hình 47

ABC có gì đặc biệt
? Em hiểu thế nào là tam giác vuông
Giáo viên giới thiệu quy ớc cạnh trên hình vẽ
2) áp dụng vào tam giác vuông
a) Định nghĩa : SGK T 107
3

×