THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN
MÁY VI TÍNH BẰNG
POWERPOINT
A. HƯỚNG DẪN
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
BẰNG POWERPOINT
I. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ CÓ THỂ
THIẾT KẾ BÀI GiẢNG TRÊN MÁY VI TÍNH.
II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GiẢNG BẰNG
POWERPOINT.
III. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HiỆU QUẢ KHI
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI DẠY BẰNG
POWERPOINT.
I. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ CÓ THỂ
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY VI TÍNH.
1. Phòng học phải được trang bị máy tính
kèm đèn chiếu (projector) hoặc một hệ
thống các màn hình.
2. Máy tính phải được cài phần mềm
PowerPoint và một số phần mềm hỗ trợ
(xử lí ảnh, xử lí phim, xử lí âm thanh…).
3. Máy tính phải được cài một chương trình
mã hóa tiếng Việt (bộ gõ tiếng Việt) và
bộ font chữ.
II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GiẢNG BẰNG
POWERPOINT
1. Lựa chọn nội dung thông tin cần thể hiện trong
bài.
2. Chia nhỏ nội dung thông tin thành các môđun.
Mỗi môđun thông tin sẽ hiển thị trên Slide.
3. Lựa chọn tối đa các đối tượng Multimedia có thể
có dùng để minh họa cho nội dung bài học.
4. Chuẩn bị tài nguyên.
5. Sử dụng MS Powerpoint để tích hợp các nội dung
trên vào các Slide.
6. Quy định cách thức hiển thị thông tin trên các
Slide (animation).
7. Quy định hình thức chuyển đổi giữa các Slide..
8. Viết các thông tin giải thích cho mỗi Slide.
9. In các nội dung liên quan đến bài giảng.
10. Trình diễn thử và sửa đổi.
III. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ
KHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI DẠY
BẰNG POWERPOINT
1. Yêu cầu chung.
-
Phải dựa trên lí luận dạy học hiện đại.
-
Cấu trúc bài dạy phải chặt chẽ, lôgic, cô đọng,
bố trí và trình bày một cách khoa học phù hợp
với tiến trình lên lớp.
-
Thể hiện đồng bộ và hợp lí các đối tượng đa
phương tiện để hỗ trợ các hoạt động nhận
thức.
-
Bài dạy cần tăng cường trao đổi giữa GV và
HS, HS và HS, khích lệ tư duy hoạt động độc
lập sáng tạo…
-
Phải đảm bảo học sinh tập trung vào nội dung,
lôgic của kiến thức.
2. Nội dung cụ thể.
a. Nội dung thông tin.
-
Tăng cường sử dụng các biểu tượng đồ họa
các sơ đồ khối thay thế chữ viết.
-
Mỗi Slide chỉ nên thể hiện một ý.
-
Nên sử dụng một cụm từ khóa hơn là một câu
văn hoàn chỉnh.
-
Sử dụng danh sách có thứ tự (1, 2, 3; a, b,
c…) khi tầm quan trọng các ý khác nhau hoặc
theo một trật tự nhất định.
-
Sử dụng danh sách không có thứ tự khi không
có sự khác biệt về tầm quan trọng của các ý.