Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.11 KB, 11 trang )

Ngân hàng đề trác nghiệm môn GDCD 2015-2016
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên thường chia làm mấy loại?
a. Ba loại; không thể phục hồi, có thể phục hồi và vô tận
b. Ba loại: khoáng sản, đất đai, động thực vật
c. Ba loại: không thể phục hồi, có thể phục hồi và khoáng sản.
d. Ba loại: đất đai, động vật, thực vật
Câu 2: Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng cam kết thực hiện thì mới có thể được
giải quyết triệt để?
a. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ
c. Chống ô nhiễm môi trường

b. Vấn đề dân số trẻ
d. Đô thị hóa và việc làm

Câu 2: Cách xử lí rác nào sau đây có thể đỡ gây ô nhiễm môi trường nhất?
a. Đốt và xả khí lên cao

b. Chôn sâu

c. Đổ tập trung vào bãi rác

d. Phân loại và tái chế

Câu 4: Vấn đề nào dưới đây được đặc biệt chú ý ở nước ta do tác động lâu dài của nó đối với
chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững?
a. Phát triển đô thị

b. Phát triển chăn nuôi gia đình

c. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ


d. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ

trẻ
Câu 5: Theo pháp luật về bảo vệ môi trường thì mọi tài nguyên đưa vào sử dụng điều phải?
a. Nộp thuế hoặc trả tiền thuê

b. Khai thác triệt để, mạnh mẽ

c. Giao cho chủ đầu tư nước ngoài.

d. Do nhân dân khai thác và sử dụng

Câu 6: Hiện nay tài nguyên đất đang bị xói mòn nghiêm trọng là do đâu?
a. Mưa lũ, hạn hán

b. Thiếu tính toán khi xây dựng các khu kinh tế mới

c. Chặt phá rừng, khai hoang bừa bãi, thiếu tính toán khi xây dựng các khu kinh tế mới
d. Câu a, b đúng
Câu 7: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là gì?
a. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế
b. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
c. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường
d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng
cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững.
Câu 8: Làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay?
a. Giữ nguyên hiện trạng


b. Không khai thác và sử dụng tài nguyên; chỉ làm cho môi trường tốt hơn

c. Nghiêm cấm tất cả các ngành sản xuất có thể ảnh hưởng xấu đến môi trường
d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, cải thiện môi trường, ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn
ra nghiêm trọng
Câu 9: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần có
những biện pháp nào?
a. Quy định quyền sở hữu, trách nhiệm sử dụng tài nguyên

b. Gắn lợi ích và quyền

lợi
c. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ

d. Xử lí kịp thời

Câu 10: Để thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta sẽ kết hợp chặt chẽ
hợp lý và hài hòa giữa?
a. Phát triển KH-CN với bảo vệ TN&MT

b. Phát triển KT-XH với bảo vệ

TN&MT
c. Phát triển du lịch với bảo vệ TN&MT

d. Phát triển GD&ĐT với bảo vệ

TN&MT
Câu 11: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần
có những biện pháp nào?
a. Gắn lợi ích và quyền


b. Gắn trách nhiệm và

nghĩa vụ
c. Khai thác đi đôi với bảo vệ, tái tạo; có biện pháp bảo vệ môi trường

d. Xử lí kịp thời

Câu 12: Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế và trả tiền thuê nhằm mục đích
gì?
a. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
b. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên
c. Hạn chế việc sử dụng để cho phát triển bền vững
d. Sử dụng hợp lí, ngăn chặn khai thác bừa bãi, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
Câu 13: Chính sách đối với tài nguyên không thể phục hồi là gì?
a. Không được khai thác

b. Khai thác một cách tiết kiệm để phát triển lâu dài

c. Khai thác bao nhiêu cũng được, miễn là nộp thuế, trả tiền thuê một cách đầy đủ
d. Sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm và nộp thuế và trả tiền thuê để phát triển bền vững
Câu 14: Đâu là biện pháp hiệu quả để giữ cho môi trường trong sạch?
a. Các nhà máy phải có hệ thống xử lí chất gây ô nhiễm
b. Thu gom, xử lí tốt rác thải sinh hoạt


c. Mỗi người phải chấp hành tốt luật bảo vệ môi trường
d. Tất cả các phương án trên
Câu 15: Đối với tài nguyên có thể phục hồi, chính sách của Đảng và nhà nước là gì?
a. Khai thác tối đa


b. Khai thác đi đôi với bảo vệ

c. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, kết hợp với bảo vệ, tái tạo và phải nộp thuế hoặc trả
tiền thuê đầy đủ.
d. Khai thác theo nhu cầu, nộp thuế hoặc trả tiền thuê đầy đủ
Câu 16: Nước ta muốn có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển nhanh
và bền vững thì phải làm như thế nào?
a. Có chính sách dân số đúng đắn
c. Giảm nhan việc tăng dân số

b. Khuyến khích tăng dân số
d. Phân bố lại dân cư hợp lí

Câu 17: Quy mô dân số là gì?
a. Là số người dân trong mỗi quốc gia tại một thời điểm nhất định
b. Là số người dân sống trong một khu vực tại một thời điểm nhất định
c. Là số người sống trong một đơn vị hành chính tại một thời điểm nhất định.
d. Là số người sống trong một quốc gia khu vực, vùng địa lí kinh tế tại thời điểm nhất định
Câu 18: Cơ cấu dân số là gì?
a. Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi
b. Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ, nghề nghiệp, tình
trạng hôn nhân
c. Là tổng số dân được phân loại theo độ tuổi dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn
nhân
d. Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng
hôn nhân
Câu 19: Phân bố dân cư là gì?
a. Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực
b. Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế.
c. Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.

d. Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực hoặc một đơn vị hành chính.
Câu 20:Nói đến chất lượng dân số là nói đến tiêu chí nào sau đây?
a. Yếu tố thể chất

b. Yếu tố thể chất, trí tuệ và tinh thần

c. Yếu tố trí tuệ

d. Yếu tố thể chất và tinh thần

Câu 21: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?


a. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
c. Tiếp tục giảm cơ cấu dân cư

b. Tiếp tục giảm quy mô dân số
d. Tiếp tục tăng chất lượng dân số

Câu 22: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?
a. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số

b. Sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng

dân số
c. Sớm ổn định cơ cấu và tốc độ gia tăng dân số

d. Sớm ổn điịnh mức tăng tự nhiên

Câu 23: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì?

a. Nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực
b. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực
c. Nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực
d. Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực
Câu 24: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là gì?
a. Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền

b. Làm tốt công tác thông tin, tuyên

truyền, giáo dục
c. Làm tốt công tác tuyên truyền

d. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục

Câu 25: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là gì?
a. Nâng cao đời sống nhân dân

b. Tăng cường nhận thức, thông tin

c. Nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân

d. Nâng cao sự hiểu biết của người dân

Câu 26: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là gì?
a. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí

b. Tăng cường công tác tổ chức

c. Tăng cường công tác giáo dục


d. Tăng cường công tác vận động

Câu 27: Tình hình việc làm nước ta hiện nay như thế nào?
a. Việc là thiếu trầm trọng

b. Việc là là vấn đề không cần quan tâm nhiều

c. Việc làm đã được giải quyết hợp lí

d. Thiếu việc làm là vấn đề bức xúc ở nông thôn và

thành thị
Câu 28: Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta là gì?
a. Phát triển nguồn nhân lực

b. Mở rộng thị trường lao động

c. Phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động

d. Xuất khẩu lao động

Câu 29: Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc là nước ta là gì?
a. Tập trung giải quyết việc là ở cả thành thị và nông thôn
b. Tập trung giải quyết việc là ở cả nông thôn
c. Tập trung giải quyết việc là ở cả thành thị
d. Khuyến khích người lao động làm giàu hợp pháp


Câu 30: Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc là nước ta là gì?
a. Giảm tỉ lệ thất nghiệp


b. Tăng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề

c. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn

d. Giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng tỉ lệ lao động qua đào

tạo nghề
Câu 31: Dân chủ là gì?
a. Quyền lực thuộc về nhân dân.

b. Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông

trong xã hội
c. Quyền lực cho giai cấp thống trị.

d. Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã

hội.
Câu 32: Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là gì?
a. Phát triển cao nhất trong lịch sử.

b. Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch

sử.
c. Tuyệt đối nhất trong lịch sử.

d. Hoàn bị nhất trong lịch sử.

Câu 33: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào?

a. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

b. Kinh tế, chính trị, văn hóa.

c. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.

d. Chính trị, văn hóa, xã hội.

Câu 34: Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
c. Giai cấp công nhân.

b. Giai cấp chiếm đa số trong xã hội.
d. Giai cấp công nhân và giai cấp nông

dân.
Câu 35: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai?
a. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.

b. Người thừa hành trong xã

hội.
c. Giai cấp công nhân.

d. Giai cấp công nhân và giai cấp

nông dân.
Câu 36: Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế như thế nào?
a. Chế độ công hữu về TLSX.
c. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.


b. Chế độ tư hữu về TLSX.
d. Kinh tế nhiều thành phần.

Câu 37:Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng nào?
a. Giai cấp công nhân.
c. Giai cấp tư sản.

b. Giai cấp nông dân.
d. Hệ tư tưởng Mác – Lênin.

Câu 38: Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là
gì?


a. Quyền lực tập trung trong tay nhà nước

b. Nhà nước quản lí mọi mặt xã hội

c. Quyền lực thuộc về nhân dân

d. Nhân dân làm chủ

Câu 39: Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là gì?
a. Pháp luật, kỷ luật.

b. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.

c. Pháp luật,nhà tù.


d. Pháp luật, quân đội.

Câu 40: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là gì?
a. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
b. Mọi công dân dều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.
c. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy
định của pháp luật.
d. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.
Câu 41:Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá
trình sản xuất được gọi là gì?
a. Sức lao động.

b. Lao động.

c. Sản xuất của cải vật chất.

d. Hoạt động.

Câu 42:Giá trị của hàng hóa là gì?
a. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa.
b. Lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
c. Lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
d. Lao động của người sản xuất hàng hóa.
Câu 43: Bác A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện
chức năng gì?
a. Phương tiện thanh toán.

b. Phương tiện giao dịch.

c. Thước đo giá trị.


d. Phương tiện lưu thông.

Câu 44: Tiền tệ thực hiện chức năng thước do giá trị khi nào?
a. Khi tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
b. Khi tiền dùng làm phương tiện lưu thông, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hóa diễn ra thuận lợi.
c. Khi tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.
d. Khi tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.
Câu 45: Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào?
a. Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng, chợ.
c. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.

b. Hàng hóa, người mua, người bán.
d. Người mua, người bán, tiền tệ.

Câu 46: Quy luật giá trị quy định trong sản xuất từng sản phẩm biểu hiện như thế nào?
a. Giá cả = giá trị

b. Thời gian lao động cá biệt > Thời gian lao động xã hội cần thiết


c. Giá cả < giá trị

d. Thời gian lao động cá biệt phù hợp thời gian lao động xã hội

C âu 47: Cạnh tranh giữ vai trò như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
a. Một đòn bẩy kinh tế.

b. Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá.


c. Một động lực kinh tế.

d. Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá.

Câu 48: Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì mức độ tính chất của loại cạnh tranh nào
diễn ra quyết liệt?
a. Cạnh tranh trong mua bán.

b. Cạnh tranh trong nội bộ ngành

c. Cạnh tranh giữa các ngành.

d. Cạnh tranh trong nước và ngoài nước.

Câu 49: Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?
a. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp

b. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng.

c. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền

d. Cả a và b đúng.

Câu 50: Khi cầu giảm dẫn cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu ?
a. Cung cầu tác động lẫn nhau

b. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả

c. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu


d. Thị trường chi phối cung cầu

Câu 51: Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
a. Giá cả tăng

b. Giá cả giảm

c. Giá cả giữ nguyên

d. Giá cả bằng giá trị

Câu 52: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu?
a. Giá cả, thu nhập

b. Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán

c. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu

d. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập

quán.
Câu 53: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho
phù hợp với mục đích của con người được gọi là gì?
a. Tư liệu lao động.

b. Công cụ lao động. c. Đối tượng lao động.

d. Tài nguyên thiên

nhiên

Câu 54: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào?
a. Giá trị trao đổi.

b. Giá trị số lượng, chất lượng.

c. Lao động xã hội của người sản xuất.

d. Giá trị sử dụng của hàng hóa.

Câu 55: Để may xong một cái áo, hao phí lao động của anh B tính theo thời gian mất 4 giờ.
Vậy 4 giờ lao động của anh B được gọi là gì?
a. Thời gian lao động xã hội cần thiết. b. Thời gian lao động cá biệt.
c. Thời gian lao động của anh B.

d. Thời gian lao động thực tế.

Câu 56: Tại sao nói tiền tệ là hàng hóa đặc biệt?


a. Vì tiền tệ chỉ xuất hiện khi sản xuất hàng hóa đã phát triển.
b. Vì tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị.
c. Vì tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa.
d. Vì tiền tệ là hàng hóa nhưng không đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán.
Câu 57: Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào là do nhân tố nào quyết
định?
a. Người sản xuất.

b. Thị trường.

c. Nhà nước.


d. Người làm dịch vụ.

Câu 58: Việc là chuyển từ sản xuất mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động nào
của quy luật giá trị?
a. Điều tiết sản xuất.

b. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.

c. Tự phát từ quy luật giá trị.

d. Điều tiết trong lưu thông.

Câu 59: Giá cả của hàng hóa trên thị trường biểu hiện như thế nào?
a. Luôn ăn khớp với giá trị
c. Luôn thấp hơn giá trị

b. Luôn cao hơn giá trị
d. Luôn xoay quanh trục giá giá trị

Câu 60: Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi nào?
a. Khi xã hội loài người xuất hiện.

b. Khi con người biết lao động.

c. Khi sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện.

d. Khi ngôn ngữ xuất hiện.

Câu 61: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?

a. Giá cả

b. Nguồn lực

c. Năng suất lao động

d. Chi phí sản xuất

Câu 62: Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
a. Giá cao thì cung giảm

b. Giá cao thì cung tăng

c. Giá thấp thì cung tăng

d. Giá biến động nhưng cung không biến động.

Câu 63: Khi cầu tăng, sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào
trong quan hệ cung - cầu ?
a. Cung cầu tác động lẫn nhau

b. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả

c. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu

d. Thị trường chi phối cung cầu

Câu 64: Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa ai với ai?
a. Người mua và người bán


b. Người bán và người bán

c. Người sản xuất với người sản xuất

d. Cả a, c đúng

Câu 65: Tìm phát biểu sai trong các câu sau:
a) Bất kỳ công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của
pháp luật
b) Bất kỳ công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm hình sự.


c) Bất ký ai vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, hoàn cảnh như nhau đều xử lí như
nhau.
d) Không phân biệt đối xử trong việc thực hiện trách nhiệm pháp lí.
Câu 66: Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong:
a) Hiến pháp và luật

b) Hiến pháp và pháp lệnh

c) Lệnh và luật

d) Luật và

pháp lệnh
Câu 67: Nam công dân từ đủ 18 đến hết 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình
thức thực hiện pháp luật nào?
a) Thi hành pháp luật

b) Sử dụng pháp luật


c) Tuân thủ pháp luật

d) Áp dụng pháp luật

Câu 68: Vi phạm hành chính là hành vi
a) Xâm phạm các nguyên tắc quản lí viên chức

b) Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà

nước
c) Xâm phạm các quy tắc quản lí môi trường

d) Xâm phạm các nguyên tắc quản lí dân

sự
Câu 69: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:
a) Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội

b) Thái độ và tinh thần của hành vi

vi phạm
c) Trạng thái và thái độ của chủ thể

d) Nhận thức và sức khỏe của đối

tượng.
Câu 70: Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý?
a) Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi


b) Người từ 12 tuổi trở lên chưa đủ 16

tuổi
c) Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi

d) Người dưới 18 tuổi

Câu 71: Pháp luật là phương tiện để công dân:
a) Sống trong tự do, dân chủ
b) Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
c) Quyền con người được tôn trọng và bảo vệ
d) Công dân phát triển toàn diện
Câu 72: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có…….., làm cho những………của pháp
luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi…………của các cá nhân, tổ chức.
a) ý thức/quy phạm/hợp pháp

b) ý thức/ quy định/ chuẩn mực


c) mục đích/ quy định/ chuẩn mực

d) mục đích/ quy định/ hợp pháp

Câu 73: Hình thức áp dụng pháp luật là:
a) Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện
b Do cơ quan, cơng chức thực hiện
c.) Do cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện
d) Do cơ quan, cá nhân có quyền thực hiện
Câu 74: Lỗi thể hiện gì của người biết hành vi của mình là sai, là trái pháp luật

a) Trạng thái

b) Tinh thần

c) Thái độ

d) Cảm xúc

Câu 75: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật:
a) Nghò quyết đại hội đoàn

b) Nghò quyết quốc hội

c) Nghò quyết chính phủ

d) Nghò quyết HĐND

Câu 76: Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ những góc độ nào?
a) Kinh tế và xã hội

b) Nhà nước và cơng dân

c) Nhà nước và xã hội

d) Cơng dân và xã hội

Câu 77 : Khái niệm pháp luật được hiểu là :
a) Qui tắc xử sự, chỉ bắt buộc với một số

b) Qui tắc xử sự của cơ quan nhà nước


người
c) Qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung
d) Qui tắc xư sự của một cộng đồng người
Câu 78 : Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của :
a) Cán bộ công chức nhà nước

b) Giai cấp công nhân và nhân dân lao động

c) Nhà nước

d) Giai cấp công nhân

Câu 79 : Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trò công bằng, bình đẳng của pháp luật ?
a) Tính qui phạm phổ biến

b) Tính quyền lực , tính bắt buộc chung

b) Tính xác đònh chặt chẽ về hình thức

d) Cả 3 đều đúng

Câu 80 : Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng :
a) Biện pháp giáo dục

b) Biện pháp răn đe

c) Biện pháp cưỡng chế

d) Biện pháp thuyết phục


Câu 81 : Chỉ ra đâu là văn bản qui phạm pháp luật
a) Nội qui của trường

b) Điều lệ của đòan thanh niên cộng sản HCM

c) Điều lệ của hội luật gia Việt Nam

d) Luật hôn nhân gia đình

Câu 82 :Văn bản nào sau đây không mang tính pháp luật :


a) Hiến pháp

b) Nội quy

c) Nghò quyết

d) Pháp lệnh

Câu 83 : Trong các loại văn bản PL dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất ?
a) Lệnh, chỉ thò

b) Nghò quyết, nghò đònh

c) Hiến pháp

d) Quyết đònh, thông tư


Câu 84 : Pháp luật và chính trò có mối quan hệ với nhau vì :
a) Đường lối của đảng được thể chế hóa thành pháp luật
b) Pháp luật là công cụ để đảm bảo đường lối của đảng được thực thi nghiêm chỉnh
c) Đảng họat động trong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật
d) Cả 3 đều đúng
Câu 85 : Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau :
a) Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật
b) Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội
c) Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ , công bằng
d) Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước
Câu 86 : Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật ?
a) Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh
b) Để bảo đảm công bằng xã hội
c) Đây là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả
d) Để bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân



×