Tải bản đầy đủ (.ppt) (147 trang)

TÀI LIỆU VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 147 trang )

Văn hoá Việt Nam
Th.S Đỗ Xuân Đán
Đại học Lao động
Xã hội


Trống Đồng - biểu tượng của VHVN

2


Tranh Thánh Gióng - biểu tượng sức mạnh đánh
giặc giữ nước của dân tộc VN

3


Sơ đồ về sự hình thành chủng nam
đảo và chủng nam á

4


Thánh Liễu Hạnh

5


Trang phục áo dài VN

6




Văn hoá, Văn minh.
1. Văn hóa
1.1 Các kh¸i niÖm
-

Hồ Chí Minh.
GS. Trần Ngọc Thêm.
Quan niệm Unesco.

7


Quan niệm của Unesco về VH:
* “Trong ý nghĩa rộng nhất, VH hôm nay có thể coi là những

nét riêng biệt tinh thần và vật chất quyết định đến tính
cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. VH
bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống,
những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các
giá trị, những tập tục và tín ngưỡng. VH đem lại cho con
người những khả năng suy sét về bản thân. Chính VH làm
cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản,
có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý.
Chính nhờ VH mà con người tự thể hiện, tự ý thức được
bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn chỉnh,
đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi
không biết mệt trong những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo
nên những công trình vượt trội lên chính bản thân ”.

8


1.2 Đặc trưng của văn hóa

- Văn hoá là đặc trưng riêng của
xã hội loài người.
- Văn hoá không được kế thừa
về mặt sinh học.
- Văn hoá là cách ứng xử đã
được mẫu thức hoá.

9


2. Văn Minh
- Chỉ xã hội đã đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị và chữ
viết.
- Theo ăng ghen, văn minh là chính trị khoanh văn hoá
lại, và sợi dây liên kết văn minh là nhà nước; văn
minh là lát cắt đồng đại của văn hoá.
- Văn minh dùng để chỉ trình độ phát triển cao của một
nền văn hoá. Việc xác định cao hay thấp dựa vào 2
tiêu chí:
+ Tính duy lý
+ Tính phổ biến
10


Bảng so sánh

VĂN VẬT

VĂN HIẾN VĂN HOÁ

VĂN MINH

Thiên về
giá trị V.
chất

Thiên về
Chứa cả
giá trị TT giá trị v/c
và TT

Thiên về giá trị
V. chất, k.thuật

Có bề dày lịch sử

Chỉ trình độ PT

Có tính dân tộc

Có tính quốc tế

Gắn bó hơn với
P. Đông nông nghiệp

Gắn bó hơn với

P. Tây đô thị
11


Chức
năng

Giáo dục
Nhận thức

Thẩm mỹ

của
Văn
hoá

Giao tiếp

Giải trí
12


1. Chức năng giáo dục.
- Bồi dưỡng con người hướng tới lý tưởng, đạo
đức, hành vi cao đẹp theo chuẩn mực mà xã
hội quy định.
- Những giá trị VH được tích luỹ lâu đời, tạo
thành truyền thống.
- Giáo dục không chỉ bằng các giá trị đã ổn định,
mà bằng cả các giá trị đang hình thành.

- Bằng C/năng GD, VH tạo cho lịch sử nhân loại
và LS mỗi dân tộc sự phát triển liên tục, có vai
trò điều chỉnh XH, định hướng các chuẩn mực,
các cách ứng xử của con người. 13


2. Chức năng nhận thức
Nâng cao N/thức, cũng chính là phát
huy những tiềm năng ở con người. Đó
là bước quan trọng để hoàn thiện con
người, hoàn thiện XH.
- Phát huy C/năng N/thức của VH cho
đông đảo Q/chúng lao động sẽ là động
lực quan trọng thúc đẩy KT-XH phát
triển.
-

14


3. Chức năng thẩm mỹ
- Mỗi bước tiến của XH, cũng là một bước con

người vươn tới cái đẹp.
- Thiên nhiên luôn tạo cho con người những
cảm xúc thâm mỹ.
- VHNT là biểu hiện tập trung nhất của sự
sáng tạo theo quy luật của cái đẹp.
- Mọi tư tưởng tình cảm, cảm xúc của con
người sẽ được thanh lọc theo hướng vươn

tới cái đẹp.
15


4. Chức năng giao tiếp
- Con người luôn có nhu cầu giao tiếp, Chính
giao tiếp cũng là bản chất của sự tồn tại và
phát triển con người, phát triển XH.
- GT là cơ sở để hình thành và phát triển tâm
lý con người, nó là cơ sở để phân biệt giữa
thế giới động vật và XH loài người. GT có
mặt trong mọi hoạt động của con người, qua
đó phát triển động cơ, mục đích, nguyện
vọng, tình cảm.
- GT là để hợp tác và phát triển.
16


5. Chức năng giải trí

Ngoài hoạt động lao động,
con người còn có nhu cầu giải
toả tinh thần, tâm lý. Tìm đến
với các thiết chế VH để đạt
được mục đích này.
17


Tip xỳc v giao lu vn húa
1. Tng quan

Khụng cú hot ng, khụng cú giao lu, thỡ cng
khụng cú bn cht xó hi ca con ngi, v do
ú cng khụng th cú vn hoỏ.
Ch trong giao lu vn hoỏ mi cú th tn ti. Nh
vy, giao lu v tip xỳc vn hoỏ l s vn ng
thng xuyờn ca vn hoỏ.
Giao lưu tiếp biến VH được hiểu là hiện tượng xảy ra khi
những nhóm người có VH khác nhau, tiếp xúc lâu dài với
nhau, gây ra sự biến đổi mô thức VH của các bên.
18


2. Giao lưu và tiếp biến trong
VHVN.
2.1. VHVN với Đông Nam Á
- VN nằm trên địa bàn cư trú của các cư dân Bách
Việt
- Đặc trưng là: Nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa
lớn và có gió mùa.
+ Trồng lúa nước (khác với văn hoá khô mạch của
Trung Hoa, phía Bắc sông Dương Tử).
+ Sống định cư và hoà hợp với thiên nhiên (Khác
với văn hoá gốc du mục).
19


2.1. VHVN với Đông Nam Á
- Đề cao vai trò của phụ nữ.
- Sùng bái mùa màng, sinh nở (VH phồn thực,
nông nghiệp).

Do điều kiện địa lý riêng có của VN, cũng tạo
ra những phẩm chất VH độc đáo (các yếu tố
riêng thuộc về bản sắc), đó là:
- Ứng xử mềm dẻo, kha năng thích nghi và chịu
đựng cao (ảnh hưởng của môi trường nước).
- Tính dung chấp cao (do đầu mối giao thông
đường thuỷ, đường bộ, cửa ngõ ĐNA.
20


2.2.Giao lưu, tiếp biến với văn hoá
khu vực (Trung Hoa và Ấn Độ).
Tương tác với VH Trung Hoa:

+ Kỹ thuật.
+ Về tôn giáo và đời sống tâm linh.
+ Trong đời sống văn hoá.
+ Về thế giới quan .
+ Về ngôn ngữ.
+ Về kiến trúc, ăn, mặc, ở, phong tục…
+ Về mặt chủng tộc .
21


Tương tác với VH Ấn Độ:
Có thể phân ảnh hưởng của
VH Ấn Độ thành các đợt sóng
lan toả:

+ Lan toả tiên phát

+ Lan toả thứ phát.
22


Tháp Chăm Mỹ Sơn

23


Th¸nh ®Þa mü s¬n

24


Tháp Chăm - biểu tượng
của văn hoá Chăm Pa

25


×