Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHÁP LUẬT KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.33 KB, 14 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO:

KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Hệ đào tạo: Đại học chính quy

1. Tên học phần:

PHÁP LUẬT KINH TẾ

Mã học phần:

DC2KV77

2. Số tín chỉ:

3

3. Trình độ:

Sinh viên năm thứ ba

4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:


43 tiết;

- Kiểm tra:

2 tiết;

5. Điều kiện tiên quyết:
6. Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật kinh tế về quản lý nhà
nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
* Kỹ năng:
- Xác định được địa vị pháp lý về doanh nghiệp ở Việt nam.
- Lập được các hợp đồng kinh doanh, thương mại; hợp đồng lao động; giải quyết
tranh chấp và các vụ việc canh tranh.
- Xác định được các dấu hiệu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm các nội dung: Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh;
địa vị pháp lý các doanh nghiệp Việt nam; pháp luật hợp đồng kinh doanh, thương
mại; pháp luật về quan hệ lao động trong doanh nghiệp; pháp luật giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh và vụ việc cạnh tranh; pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
-1-


- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập.
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1] TS Nguyễn Hợp Toàn (2008), Pháp luật kinh tế, Trường Đại học kinh tế

quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
- Sách tham khảo:
[2] Luật doanh nghiệp (2005), NXB Chính trị Hà nội.
[3] Luật dân sự (2008), NXB Chính trị Hà nội.
[4] Luật lao động (2007), NXB Tài chính.
[5] Luật phá sản (2007), NXB Tài chính;
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần;

10%

- Điểm kiểm tra giữa kỳ;

20%

- Điểm thi kêt thúc học phần;

70%

11. Thang điểm:

10 (lấy một chữ số thập phân)

12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát:
Phân bổ thời gian

Nội dung

Thực


Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận Thí
tra
Bài tập
nghiệm
Chương 1. Môi trường pháp lý
cho hoạt động kinh doanh

3

Chương 2. Địa vị pháp lý các
doanh nghiệp Việt nam

17

Chương 3. Pháp luật hợp đồng

6

1

-2-

Tài liệu học Tổng
tập, tham khảo cộng

[1] Chương 1


3

[1] Chương 2
[1] Chương 3
[1] Chương 4
[2] Luật DN
[1] Chương 6

18

6


[3] Luật dân sự

kinh doanh, thương mại
Chương 4. Pháp luật quan hệ lao
động trong doanh nghiêp

6

Chương 5. Pháp luật giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh và
vụ việc cạnh tranh

6

Chương 6. Pháp luật về phá sản
doanh nghiệp


5

1

Tổng

43

2

[1] Chương 5
[4] Luật lao
động
[1] Chương 7

6

[1] Chương 8
[5 ] luật phá sản

6

6

45

12.2. Nội dung chi tiết:
Chương 1
MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
a. Mục đích, yêu cầu:

* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về môi trường pháp lý cho hoạt
động kinh doanh.
* Yêu cầu:
- Nắm vững khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh.
- Nắm vững nội dung quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh.
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian

Nội dung

Thực

hành,
Thảo Thí Kiểm
thuyết,
luận
tra
nghiệ
Bài tập
m
1.1. Khuôn khổ pháp lý cho hoạt
động kinh doanh

Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng

1

1


1.1.1. Hoạt động kinh doanh và hoạt
động quản lý Nhà nước về kinh tế

[1] Tr.5 - 7

1.1.2. Pháp luật điều chỉnh hoạt
động kinh doanh

[1] Tr.7 - 9

-3-


Phân bổ thời gian

Nội dung

Thực

hành,
Thảo Thí Kiểm
thuyết,
luận
tra
nghiệ
Bài tập
m

[1] Tr.13 - 18


1.1.3. Nguồn và các văn bản pháp
luật
1.2. Đạo đức kinh doanh và trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng

1

[1] Tr.19 - 23

1

1

[1] Tr.24 - 27

1

1.2.1. Đao đức kinh doanh
1.2.2. Trách nhiệm của doanh
nghiệp
1.3. Quản lý Nhà nước đối với
hoạt động kinh doanh
1.3.1. Nội dung quản lý Nhà nước
về kinh tế
1.3.2. Các phương pháp quản lý Nhà
nước về kinh tế
Tổng cộng


3

3

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Khuôn khổ pháp lý và quản lý Nhà nước trong hoạt
động kinh doanh.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững khuôn khổ pháp lý và quản lý Nhà
nước trong hoạt động kinh doanh.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
Chương 2
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
a. Mục đích, yêu cầu
* Mục đích: Địa vị pháp lý các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
* Yêu cầu: Nắm vững quy chế chung về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt
động doanh nghiệp.
-4-


b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian

Nội dung

Thực

hành,
Thảo thí Kiểm
thuyết,

luận
tra
nghiệ
Bài tập
m

Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng

2.1. Quy chế pháp lý chung về thành
lập, tổ chức quản lý và hoạt động DN

6

[1]Tr.29-102

2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân
loại doanh nghiệp

1

[1]Tr.29-43

2.1.2. Điều kiện và thủ tục cơ bản để
thành lập doanh nghiệp

2

[1]Tr.44-74
[2]Tr.17-35


3

[1]Tr.75-102

2.2. Chế độ pháp lý về doanh nghiệp

8

[1]Tr.105-156

2.2.1. Công ty cổ phần

3

2.2.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn

3

2.2.3. Công ty hợp danh

1

[1]Tr.112-132
[2]Tr.78-145
[1]Tr.132-148
[2]Tr. 37-77
[1]Tr.149-154

2.2.4. Doanh nghiệp Tư nhân


1

1]Tr.105-109

2.3. Chế độ pháp lý về các chủ thể
kinh doanh khác

3

[1]Tr.159-180
[2]Tr.173-184

2.3.1. Doanh nghiệp Nhà nước

1

[1]Tr.159-163
[2]Tr.173-184

6

2.1.2.1. Những điều kiện cơ bản thành
lập doanh nghiệp
2.1.2.2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
2.1.3. Đăng ký, các quyền và nghĩa vụ
của doanh nghiệp trong kinh doanh
2.1.3.1. Đăng ký những thay đổi của
doanh nghiệp
2.1.3.2. Những quyền và nghĩa vụ cơ

bản của doanh nghiệp

-5-

8

3


Phân bổ thời gian

Nội dung

Thực

hành,
Thảo thí Kiểm
thuyết,
luận
tra
nghiệ
Bài tập
m

Tài liệu học Tổng
tập, tham cộng

2.3.2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài


1

[1]Tr.164-168

2.3.3. Hợp tác xã

1

[1]Tr.169-180

Kiểm tra
Tổng số

17

1

1

1

18

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt:
- Nắm vững được địa vị pháp lý và quy trình thành lập doanh nghiệp.
- Xác định được chế độ pháp lý về các doanh nghiệp.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra giữa kỳ.
Chương 3

PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
a. Mục đích, yêu cầu
* Mục đích: Pháp luật hợp đồng kinh doanh, thương mại.
* Yêu cầu: Nắm vững các loại hợp đồng kinh doanh, thương mại.
b. Nội dung chi tiết:

-6-


Nội dung

Phân bổ thời gian
Thực

hành,
Thảo thí Kiểm
thuyết,
luận
tra
nghiệ
Bài tập
m

3.1. Khái quát pháp luật hợp đồng
ở Việt nam

1

Tài liệu học
tập, tham


Tổng
cộng

[1] Tr.225-250
[3] Tr.165-175

1

3.1.1. Khái niệm, phân loại hợp
đồng

[1] Tr.225-229

3.1.2. Nội dung và biện pháp thực
hiện hợp đồng

[1] Tr.239-250
[3] Tr.165-175

3.2. Những quy định chung về hợp
đồng trong hoạt động thương mại

2

3.2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân
loại hợp đồng thương mại.

1


3.2.2. Trách nhiệm pháp lý do vi
phạm và giải quyết tranh chấp hợp
đồng thương mại

1

3.3. Hợp đồng mua bán hàng hóa
và hợp đồng dịch vụ

3

[1] Tr.257-264

2

[1] Tr.264-287

3

3.3.1. Quyền và nghĩa vụ của các
bên trong hợp đồng mua bán hàng
hóa
3.3.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
3.3.3. Hợp đồng dịch vụ
Tổng số

6

6


c. Hướng dẫn thực hiện
* Trọng tâm chương: Nội dung pháp luật về hợp đồng kinh doanh, thương
mại.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Lập được hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp
đồng dịch vụ.
-7-


* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
Chương 4
PHÁP LUẬT QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Pháp luật quan hệ lao động trong doanh nghiệp.
* Yêu cầu: Nắm vững quan hệ lao động trong doanh nghiệp.
b. Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian

Tài liệu học
tập, tham

Tổng
cộng

1

[1] Tr.189-191

1


2

[1] Tr.192-197
[4] Tr.15-16

2

3

[1] Tr.198-211
[4] Tr.30-45

3

Nội dung

Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra
Bài tập
nghiệm
4.1. Quan hệ lao động trong
doanh nghiệp và việc điều chỉnh
các quan hệ lao động bằng pháp
luật
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nội

dung của quan hệ lao động trong
doanh nghiệp
4. 1.2. Điều chỉnh bằng pháp luật
các quan hệ lao động trong doanh
nghiệp

4.2. Hợp đồng lao động
4.2.1. Khái niệm, đặc điểm hợp
đồng lao động
4.2.2. Giao kết hợp đồng lao động
4.2.3.Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn,
chấm dứt hợp đồng lao động
4.3. Thỏa ước lao động tập thể,
tiền lương, thời gian làm việc,
nghỉ ngơi trong doanh nghiệp, kỷ

-8-


Phân bổ thời gian

Nội dung

Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận
Thí
tra

Bài tập
nghiệm

Tài liệu học
tập, tham

Tổng
cộng

luật lao động và trách nhiệm vật
chất
4.3.1. Thỏa ước lao động tập thể
trong doanh nghiệp
4.3.2. Tiền lương và các quy định
về tiền lương trong doanh nghiệp
4.3.3. Thời gian làm việc và thời
gian nghỉ ngơi trong doanh nghiệp
4.3.3. Kỷ luật lao động và trách
nhiệm vật chất trong lao động
Tổng cộng

6

6

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Lập được hợp đồng lao động.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
Chương 5

PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH
DOANH VÀ VỤ VIỆC CẠNH TRANH
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh và vụ việc cạnh tranh.
* Yêu cầu: Nắm vững pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và vụ
việc cạnh tranh.
b. Nội dung chi tiết:

-9-


Nội dung

5.1.Tranh chấp trong kinh doanh
và giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh bằng trọng tài
thương mại
5.1.1. Tranh chấp trong kinh doanh
và giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh
5.1.2. Tranh chấp trong kinh doanh
do trọng tài thương mại giải quyết
5.1.3. Các trung tâm trọng tài thương
mại Việt nam
5.1.4. Các nguyên tắc giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài thương mại
5.2. Giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thương mại tại tòa án nhân
dân

5.2.1. Khái quát về hệ thống tòa án ở
VN
5.2.2. Thẩm quyền giải quyết các vụ
việc kinh doanh, thương mại của tòa
án nhân dân
5.2.3. Nguyên tắc cơ bản trong giải
quyết tranh chấp kinh doanh, thương
mại tại tòa án
5.2.4. Thủ tục giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thương mại tại tòa án
5.2.5. Thi hành án, quyết định giải
quyết các vụ việc kinh doanh, thương
mại của tòa án
5.3. Giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh có yếu tố người nước
ngoài
5.3.1. Nguyên tắc xác định pháp luật
trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh có yếu tố người nước ngoài

Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận Thí
tra
Bài tập
nghiệm


Tài liệu học
tập, tham

Tổng
cộng

3

[1] Tr. 289-307

3

2

[1] Tr. 308-329
[3] Tr.185-197

2

1

[1] Tr. 330- 340

1

- 10 -


Phân bổ thời gian
Thực


Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận Thí
tra
Bài tập
nghiệm

Nội dung

5.3.2. Một số quy tắc trọng tài quốc tế
thông dụng
Tổng cộng

Tài liệu học
tập, tham

6

Tổng
cộng

6

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Xác định được tranh chấp và giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 6
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật về phá sản.
* Yêu cầu: Nắm vững quy trình thủ tục phá sản.
b. Nội dung chi tiết:
Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học Tổng
Thực
tập, tham
cộng

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận Thí
tra
Bài tập
nghiệm
6.1. Khái quát về phá sản và pháp 2
2
[1] Tr.349-356
luật về phá sản
6.1.1. Khái niệm, phân loại phá sản
6.1.2. phân biệt phá sản với giải thể
6.1.3. Vai trò của pháp luật về phá
sản
6.2. Thủ tục phá sản doanh 3
3

[1] Tr. 359-374
[5] Tr. 81-96
nghiệp, hợp tác xã
6.2.1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ
tục phá sản
6.2.2. Tổ chức hội nghị chủ nợ và
thủ tục phục hồi kinh doanh
6.2.3. Thủ tục thanh lý tài sản và
- 11 -


Nội dung

Phân bổ thời gian
Thực

Thảo hành, Kiểm
thuyết,
luận Thí
tra
Bài tập
nghiệm

Tài liệu học
tập, tham

phân chia tài sản
6.2.4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp
tác xã bị phá sản
Kiểm tra

1
Tổng cộng
5
1
c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Quy trình, thủ tục phá sản.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Trình bày được quy trình, thủ tục phá sản.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra giữa kỳ.

Tổng
cộng

1
6

12.3. Lịch trình tổ chức dạy học:
Mỗi tuần bố trí 3 tiết học, dạy hết học phần trong 15 tuần (3 tín chỉ). Bố trí dạy
vào năm học thứ ba.
Tuần

1

2

3

4

Số
tiết


Nội dung chính
Chương 1. Môi trường pháp lý cho hoạt động
kinh doanh
1.1. Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh
doanh
1.2. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp
1.3. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh
Chương 2. Địa vị pháp lý các doanh nghiệp
Việt nam
2.1. Quy chế pháp lý chung về thành lập, tổ
chức quản lý và hoạt động doanh nghiệp
2.1. 1. Quy chế pháp lý chung về thành lập
doanh nghiệp
2.1.2. Điều kiện và thủ tục thành lập doanh
nghiệp
2.1.3. Đăng ký những thay đổi của doanh
nghiệp
2.1.4. Những quyền và nghĩa vụ cơ bản của
DN
2.2.1. Công ty cổ phần

3

[1] Tr. 29-74
3

3


3
- 12 -

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
[1] Tr. 5-26

[1] Tr. 75-94
[1] Tr. 95-100

[1] Tr. 112-132
[2] Tr.78-145

Ghi
chú


Tuần
5
6

7

8

9

10


11

12

13

14

Nội dung chính
2.2.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn

Số
tiết
3

2.2.3. Công ty hợp danh
2.2.4. Doanh nghiệp tư nhân
2.3.1. Doanh nghiệp Nhà nước

3

2.3.2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
2.3.3. Hợp tác xã
Kiểm tra chương 2
Chương 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh,
thương mại
3.1. Khái quát hợp đồng ở Việt nam

3


3.2. Những quy định chung về hợp đồng trong
hoạt động thương mại
3.3. Hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng
dịch vụ
Chương 4: Pháp luật quan hệ lao động
trong doanh nghiệp
4.1. Quan hệ lao động trong doanh nghiệp và
việc điều chỉnh các quan hệ lao động bằng
pháp luật
4.2. Hợp đồng lao động
4.3. Thỏa ước lao động tập thể, tiền lương,
thời gian làm việc, nghỉ ngơi trong doanh
nghiệp, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật
chất
Chương 5: Pháp luật giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh và vụ việc cạnh tranh
5.1.Tranh chấp trong kinh doanh và giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài
thương mại
5.2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương
mại tại tòa án nhân dân
5.3. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có
yếu tố người nước ngoài
Chương 6: Pháp luật về phá sản
6.1. Khái quát về phá sản và pháp luật về phá
sản
- 13 -

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

[1] Tr.133-148
[2] Tr. 37-77
[1] Tr. 149- 155
[1] Tr. 105-109
[1] Tr. 159- 163
[1] Tr. 164-168
[1] Tr. 169-180

3

[1] Tr. 225-250
[3] Tr.165-175
[1] Tr. 257-264

3

[1] Tr. -264-287

3
[1] Tr. 189-191
[1] Tr. 192-197
[4] Tr.15-16
3

[1] Tr. 198-211
[4] Tr. 30-45

3

[1] Tr. 289-308


3

[1] Tr. 308-329
[3] Tr.185-197
[1] Tr. 330-340

3

[1] Tr. 349-356
[1] Tr. 360-363

Ghi
chú


Tuần
15

Số
tiết

Nội dung chính
6.2.1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
6.2.2. Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục
hồi kinh doanh
6.2.3. Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài
sản
6.2.4. Tuyên bố doanh nghiêp


3

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
[5] Tr.81-85
[1] Tr. 364-368
[5] Tr. 86-90
[1] Tr. 369-372
[5] Tr. 91-94
1] Tr. 373-374
[5] Tr. 95-96

Ghi
chú

Kiểm tra
13. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;
- Giảng dạy nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt;
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2012
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Vũ Ngọc Khiêm

- 14 -




×