Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Thông tin Thư viện Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.99 MB, 63 trang )

ĐAĨ H<)( Q V Ù C i ; ỉ ^ lÌA N ộ ỉ

m

¥
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

T k ư Ờ N G ỈÌẠỈ H O Í K ì i D A h ọ ì : x ả h ộ i V a n h ả n V à n

TRƯ ỜNG Đ Ạ I H Ọ C K H O A HỌC XÃ HỘI VÀ N H Â N VĂN

PHẠM VĂN HÙNG

PHẠM v â n H ù n g

NGHIÊN CỨU XÂY DựNG VÀ QUẢN LÝ
NGUÒN TÀI NGUỴÊN SÓ NỘI SINH TẠI
TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ QUÓC GIA

lÊ N CỮU XÂY DƯNG v i
GUYÊM SỐ NÔỈ SIN

NG

TRUNG TÂM THÔNG TĩN KHOA

C h u y ê n n g à n h K h o a h ọc th ư v iệ n

VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA


Mã số: 60 32 20

LUẬN VĂN TH ẠC

LliẬN VÃN THẠC
s l THÔNG T iK - THƯ ViỆIS

*-



T H Ô N G T IN - T H Ư V IỆ N

N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k h o a h ọ c: T S . N g u y ễ n V iế t N g h ĩa

'■r

Hà Nội - 2009
Hà N ộ ì-ac
ỊM
ij^‘iííí|itviii!^i!twMiW
iii7Traiìiriiitfal^ĩffJi^fl^riftTrnritr


m


MỤC LỤC

LƠI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự tận tâm dạy dỗ của các thầy cô
giáo trong suốt ba năm học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tác
giả đã nhận được sự giúp đỡ nlìiệt tình của thầy giáo hướng dẫn và các đồng
nghiệp tại cơ quan nơi công tác. Qua đây, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới
các thầy cô giáo, đặc biệt là thày giáo hướng dẫn, Tiến sĩ Nguyễn Viết Nghĩa người đã tận tâm giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình làm khoá luận. Tác giả cũng
xin bày tỏ sự biết ơn tới ông Nguyễn Thắng, chuyên viên tin học của Trung târfi người đã giúp đỡ tác giả tiếp cận tới những kiến thức liên quan trong lĩnli vực tin
học; bà Nguyễn Thị Đào, chuyên viên trong lĩnh vực biên mục cùng các đồng
nghiệp thuộc các phòng Phát triển nguồn tin, Tin học, Cơ sở dữ liệu, Thông tin
nông ứiôn miền núi, Phát triển hoạt động thông tin và phòng Tra cứu và cung cấp
tài liệu điện tử đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá luận này.
Xin chân ữọng cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 20 thảng ỈO năm 2009

MỞ ĐẦU...................... ....................................................................................... ..........3
Chương 1.
VAI TRÒ CỬA NGƯÔN TÀI NGUYÊN sổ NỘI SINH ĐỐI VỚI
S ự PHÁT ITUỂN CỦA TRƯNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ QUỐC G IA ....................... ............................................................ .......................7
1.1. Giới thiệu chung về Trung tâiĩi Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia..........7
1.2. Định hướng phát triển Trung tâm trong tìbời gian tới.............................................15
1.3. Tẩm quan trọng của nguồn tài nguyên sổ nội sinh đối với sự phát triển Trung tâm 17
1.3.1. Một số khái niệm.......................................................................................... 17
1.3.2. Tài nguyên sổ nội sinh trong sự phát triển của Trung tâm ............................20
Chương 2.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂYDựNG VÀ QUẢN LÝ
NGUỒN TÀI NGUYÊN số NỘI SINH TẠI TRUNG T Â M ....................................24
2.1. Nguồn tài nguyên số nội sinh trong cơ cấu vốn tài liệu của Trung tâm.................. 24
2.1.1. Cơ sở dữ Hệu thư mục...............................................................................24

2.1.2. Cơ sở dữ liệu toàn văn..............................................................................24
2.2. Hiện trạng công tác phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh................................... 25
2.2.1. Khùng kho pháp lý..........r..............1............................................................ 25
2.2.2. Quy trình tạo lập tài liệu số...........................................................................30
2.2.3. Xây dựng cơ sờ dữ liệu.................................................................................38
2.2.4. Tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinh........................................ 58
2.2.5. Công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn tài nguyên số nộisinh..................70
Chương 3.
GIẢI PHÁP TỐI UtJ HOÁ CÔNG TÁC XÂY DựNG VÀ QUẢN
LÝ NGUỔN TÀI NGUYÊN s ố NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM ..............................72
3.1. Đảm bào tính pháp lý cho nguồn tài nguyên số nội sinh......................................... 72
3.2. Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào...................................................................... 77
3.3. Nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên số nội sinh.................................................79
3.3.1. l ối ưu hoá còng tác số hoá tài liệu truyền thống............................................79
3.3.2. Hoàn thiện công tác biên mục........................................................................ 81
3.3.3. Tối ưu hoá quá trình ứao đổi và lưu dữ liệu giữa các bộ phận........................88
3.4. TỔ chức lại các bố sưu tập số.................................................................................. 91
3.5. Hoàn thiện hệ thống phần mềm..............................................................................94
3.6. Một số giải pháp khác...........................................................................................107
3.6.1. Tăng cường chia sẻ nguồn tài nguyên số nội sinh........................................ 107
3.6.2. Đảm bảo an toàn cho dữ liệu số................................................................... 110
3.6.3. Xậy dựng cơ chế truy cập phù hợp..............................................................112
3.6.4. Đẩy mạnh công (ác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinh....] 13
3.6.5. Phát triển dội ngũ cán bộ..........................................................................1 i4
KẾT LUẬN...................................................................................................................117
rÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................118
PHỤ LỤC................................................... ................................... .. ..................... 12Ỉ


MỞĐẲU


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Nhân loại đang bước vào kỷ nguyên mới - “kỷ nguyên thông tin”, trong đó

BSTS

Bộ sưu tập số

thông tin là nhân tố quyết định mọi hoạt động kinh tể xã hội của con người. Vì ứiế

CNTT

Công nghệ thông tin

các quổc gia phát triển đã sớm đề ra chính sách phát triển hạ tầng thông tin quốc

CSDL

Cơ sở dữ liệu

gia, theo đó nhiều dự án phát triển nguồn tài nguyên số và xây dựng thư viện số đã

KH&CN

Khoa học và công nghệ

được triển khai. Trong đó có nhiều dự án mang tính quốc gia như dự án “Digital

KQNC


Kết quả nghiên cứu

libraries iniiiative” ở Mỹ, dự án “Electronic Libraries Programme” ở Anh, dự án

Người dùng tin

'•Digital Image Library” ờ úc,...C ác dự án này đà mở đường cho chiển dịch phát

STD

Scientific and technological documents

triển thư viện số ừên thế giới.

TEIN

Trans - Eurasia information network

TLS

Tài liệu số

trọng của thông tin trong sự nghiệp xây đựng và phát ưiển đất nước cũng như tỉnh

TNS

Tài nguyên số

trạng lạc hậu về ứiông tin của nước nhà. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã đặt mục tiêu


TNSNS

Tài nguyên số nội sinh

"phổ cập văn hoá thông tin" ữong xã hội nhằm tạo môi trường thuận lợi cho đất

TTKH&CNQG

Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

nước chuẩn bị hướng tới một "xã hội thông tin" [10].

TT-TV

Thông tin -- Thư viện

1. Lý do chọn đề tài: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia với

TVS

Thư viện số

chức năng là cơ quan đứng đầu hệ thống thông tin khoa học và công nghệ ừong cả

VINAREN

Vietnam research and education network

NDT


ở Việt Nam, ngay từ đầu những năm 90 chúng ta đã ý thức được vai trò quan

nước, thực hiện chức năng ''thông tin, thĩf viện trung tâm của cả nước về khoa học
và công nghệ

MỘI trong những nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm Thông tin

Khoa học và Công nghệ Quốc gia là thu thập, quản lý và lưu giữ các nguồn tài liệu
nội sinh quan trọng như kết quả nghiên cứu, tài liệu hội nghị, các tạp chí khoa học
v.v... Bên cạnh những lợi thế về cơ sở vật chất, trang tíiiểt bị và đội ngũ cáti bộ,
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia cũng gặp không ít khó khăn
trong quá trình xây đựng và quản lý nguồn tài nguyên số như tìĩu thập tài liệu, xây
dựng quy trình số hóa, xây dựng công cụ tìm kiếm v.v...

vấn đề xây dựng và phát

triển nguồn tài nguyên sổ đã tìr lâu thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
cứu. Trong những năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến
nguồn tài nguyên số tại Trung tâm như đề tài "Nghiên cứu xây dựng cơ chế tổ chức
và khai thác hiệu quả ngân hàng dữ liệu khoa học và công nghệ quốc gia tại Trung
tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoả - hiện đại hoá ” ; một số bài nghiên cứu trên Tạp chí Thông tin & Tư


liệu liên quan đến các hoạt động như số hoá tài liệu, đảm bảo chất lượng tài liệu số,

4. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là toàn bộ hoạt động xây đựng, phát triển

xây dựng cơ sở dữ liệu,... Tuy nhiên, các công trình trên mới chỉ dừng lại ớ mức


nguồn tài nguyên sổ nội sinh tại Trung tâm, trong đó gồm các cơ sở dữ liệu thư

khái quát hoặc nghiên cứu từng khía cạnh của vấn đề hoặc không còn phù hợp với

mục, cơ sở dữ liệu toàn văn và các bản tin điện tử.

hoàn cành hiện tại. Thấy được tầm quan ư^ọng của vấn đề xây dựng và quản lý

Do đặc điểm của đề tài nghiên cứu chù yếu liên quan đến nguồn tài nguyên số

nguồn tải nguyên số nội sinh và sự thiếu vắng các nghiên cứu có tính hệ thống về

nên phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ tập trung vào công tảc xây dựng, phát

vẩn đề này, tác giả đã mạnh đạn chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng và quản lý

triển nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ

nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc

Quốc gia từ khi tiến hành xây các cơ sở dữ iiệu (từ năm 1987 đến nay).

gia” làm đề tài cho luận văn của mình.

5. Phirơng pháp nghiên cứu; Trong quá trình làm luận văn này, tác giả đã sử dụng

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu xây dựng và quản ]ý nguồn tài

phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu toàn bộ quá


nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia” là

trình xây đựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh của Trung tâm, ngoài ra tác

nhằm hoàn tíĩiện các quy trình xây đựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại

giả còn vận đụng các phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, quan sát và phỏng

Trung tâm bao gồm:

vấn trực tiếp người dùng tin, cán bộ thông tin để tìm hiểu và đánh giá toàn bộ những

- Quy trình xây đựng cơ sở dữ liệu
- Quy trình quản lý, tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinh

vấn đề cỏ liên quan đến công tác xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên số nội
sinh.

Bên cạnh đó, tác giả cũng hy vọng những kinh nghiệm này có thể áp dụng cho

6. Giả thuyết khoa học xuất phát từ thực tiễn phát triển Trung tâm Thông tin Khoa

các đơn vị khác ừong hệ thống, đồng thời góp phần hoàn thiện về mặt ỉý luận cho

học và Công nghệ Quốc gia với mục tiêu trở thành một Trung tâm dữ liệu về khoa

công tác phát triển nguồn tài nguyên số trong các cơ quan thông tin - thư viện nói

học và công nghệ của cả nước, vấn đề đầu tiên !à cần phát triển một kho đữ liệu số


chung.

(trong đó bao gồm cả nguồn tài nguyên số nội sinh) có chất lượng tốt. Bên cạnh đó,

3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

việc quản lý và phổ biến nguồn tài nguyên này cũng cần được nghiên cứu triệt để.

- Khảo sát toàn bộ quy trình số hoá tài liệu gồm (khung khổ pháp lý cho công
tác số hoá, thiết bị và phương pháp số hoá)
- Nghiên cứu quy trình xây dựng các cơ sở dữ liệu gồm (các phần mềm, các

Trên cơ sở tìm hiểu rõ từng quy trình, phát hiện những mặt hạn chế, đồng thời
tham khảo kinh nghiệm và kỹ thuật tại các đơn vỊ trong và ngoài nước, luận văn đưa
ra những giải pháp giúp hoàn thiện toàn bộ quy trình xây dựng và quản lý nguồn tài

chuẩn và những công cụ được sử dụng và quy trình kỹ thuật trong xây dựng cơ sờ

nguyên số nội sinh tại Trung tâm.

đữ liệu)

7. Cấu trúc của luận văn gồm; Phần mờ đầu, phần nội dung và kểt luận, trong đó

- Nghiên cứu công tác tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số gồm (các hình thức
cung cấp thông tin, cơ chế quản lý người dùng tin và hiệu quả khai thác nguồn tài
nguyên số)
- Phân tích những thế mạnh, khả năng, thuận ỉựi, ỉdió khăn vả những hạn chế
trong từng quy trinh.

- Xây dựng các mô hình và giải pháp giúp hoàn thiện các quy trình xây dựng và
quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh.

phần nội dung gồm có 3 chương:
Chương ỉ: giới thiệu khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công
nghệ Quốc gia; trình bày vị trí, vai trò của nguồn tài nguyên số nội sinh đối với sự
phát triển của Trung tâm đồng thời đưa ra khái niệm tài nguyên số nội sinh và các
ichái niệm liên quan.
Chương 2: Tìm hiểu và đánh giá toàn bộ quy trình phát triển nguồn tài nguyên
số nội sinh tại Trung tâm bao gồm: Quy trình số hoá tài liệu, xây dựng các cơ sở dữ


liệu, lưu giữ tài liệu số và tổ chức khai thác, quảng bá nguồn tài nguyên số nội sinh
lại Trung tâm
Chương 3: Đề xuất các giải pháp tối uu hoá công tác xây dựng và quản lý
nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm như giải pháp cho vấn đề bản quyền
trong công tác số hoá tài liệu; vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ số hoá;
công tác tổ chức, lun giữ và phổ biến nguồn tài nguyên số nội sinh...

Chưong 1.

VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN số NỘI

SINH ĐỐI VỚI S ự PHÁT TRIÊN CỦA TRUNG TÂM
THỎNG ™ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

ỉ.l. Giới thiệu chung

về Trung tâm Thống tin Khoa học và


Công nghệ Quốc gia
Lịch sử phát triển
Trung tàm TTKH&CNQG trực thuộc Bộ KH&CN được thành lập ngày 24
tháng 9 năm 1990 tìieo Quyết định số 487/TCCB của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học
Nhà nước (nay là Bộ KH&CN) trên cơ sờ hợp nhất hai đơn vị:
Thư viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ương, 1960-1990
Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ương, 1972-1990
Trong thời gian hoạt động, Trung tâm TTKH&CNQG đã thay đổi tên như sau:
Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia 1990-2004
Trung tâm TTKH&CNQG, 2004 - đến nay
Chức năng nhỉệm vụ và cơ cấu tổ chức

Chửc năng
Ngày 13/5/2004, Bộ KH&CN ban hành Quyết định số 11/2004/QĐ-BKHCN
quy định điều lệ về tổ chúc và hoạt động của Trung tâm TTKH&CNQG.
Theo Điều lệ, Trung tâm TTKH&CNQG là đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN, tổ
chức đứng đầu hệ thống các tổ chức thông tin KH&CN, thực hiện chức năng ''thông
tin, thư viện trung tâm của cà nước về KH&CN".

Nhỉệm vụ
Tham gia xây đựng và tổ chức thực hiện các chủ trương, chiến lược, chính
sách, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động thông tin
KH&CN; phát triển nguồn lực thông tin KH&CN của đất nước;
Thu thập, chọn lọc, xử lý, lưu trữ và phát triển nguồn tin KH&CN trong nước
và thế giới, đặc biệt ỉà nguồn tin về tài liệu điều tra cơ bản, luận án trên đại học, tài
liệu hội nghị, hội thảo kiioa học, các nhiệm vụ KH&CN đang tiến hành;


Tổ chức và thực hiện đăng ký, lưu giữ kểt quả nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ;

Thực hiện nhiệm vụ Thư viện trung tâm của cả nước về KH&CN; xây dựng
thư viện điện tử quốc gia về KH&CN;
Tổ chức và thực hiện việc cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý nghiên
cứu khoa học, phát triển công nghệ, giáo dục, đào tạo, sản xuất, kinh doanh;
Xuất bản “Sách KH&CN Việt Nam”; Tạp chí “Thông tin và Tư liệu”, ấn phẩm

6.

Phòng Tra cứu và cung cấp tài liệu điện tử

7.

Phòng Phân tích thông tin

8.

Phòng Thông tin tìiị trường KH&CN

9.

Phòng Thông tin nông thôn, miền núi

10. Phòng Tin học
11. Phòng Hợp tác quốc tế
12. Phòng Thông tin tuyên truyền KH&CN

thông tin; công bổ danh mục các nhiệm vụ KH&CN trong nước đang tiến hành và

13. Phòng I n - s a o


kết quả thực hiện các nhiệm vụ KH&CN nói trên;

14. Trung tâm Iníoterra Việt Nam

Phái triển Mạng thông tin KH&CN Việt Nam (VISTA), Chợ ảo Công nghệ và
Thiết bị Việt Nam;

15. Vãn phòng
Nguồn nhân lực:

Tổ chức và thực hiện công tác thông tin tuyên truyền KH&CN, đưa tri thức
khoa học đến với mọi người, đặc biệt là ứiông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh

Tổng số

165

100%

tế - xã hội nông thôn, miền núi, phục vụ các doanh nghiệp nhỏ và vừa;

Trình độ đạihọc và ữên đại học

120

72,72%

Tiến sỹ

7


4,24%

Thạcsỹ

22

13,33%

Đại học

91

55,15%

Trình độ khác

45

21,81%

Nghiên cứu khoa học và phát ừiển công nghệ, áp đụng các chuẩn trong lĩnh
vực thông tin, thư viện KH&CN;
Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thông tin
KH&CN;
Phối hợp thực hiện các nhiệm vụ hợp tác quốc tế ừong lĩnh vực thông tin
KH&CN;

Nguồn tin


Được thực hiện các dịch vụ trong lĩnh vực thông tin KH&CN theo quy định
của pháp luật;
Thực hiện các nhiệm vụ khác đo Bộ trưởng Bộ KH&CN giao.
Cơ cấu tổ chức
Theo Điều lệ, cơ cấu tổ chức của Trung tâm có Ban Giám đốc và 15 đơn vị
trực thuộc:

Trung tâm TTKH&CNQG là đơn vị có nguồn lực thông tin lớn nhất cả nước với
nhiều dạng tài liệu khác nhau:
- Tài liệu dạng in gồm có:
+ Sách: Trên 450.000 đầu sách
+ Tạp chí; Khoảng 7.000 tên tạp chí và ấn phẩm kế tiếp xuất bản ữên giấy,
trong đó có gần 1000 tên tạp chí được bổ sung thường xuyên.

1.

Phòng Phát triển hoạt động thông tin KH&CN

2.

Phòng Phát triển nguồn tin

3.

Phòng Cơ sở dữ liệu

4.

Nguồn tin và các dịch vụ


+ Kết quả nghiên cửu: Khoảng 9000 báo cáo kết quả nghiên cứu của các đề tài
các cấp
- Các CSDL do Trung tâm xây dựng

Phòng Đọc sách

Hiện Trung tâm có trên 10 CSDL, trong đó có các CSDL lớn được xây đựng

5. Phòng Đọc tạp chí

từ nhiều năm trước như STD (Tài liệu KH«&CN Việt Nam) được xây dựng từ năm


1987; Book (Sách tại Thư viện Khoa học Kỹ thuật Trung ương); KQNC (Báo cáo

Các dịch vụ chã yếu
+ Dịch vụ phục vụ bạn đọc

kết quả nghiên cứu khoa học),...

+ Thông tỉn phục vụ cho công tác hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược

- Các CSDL KH&CN thế giới:
Trên 10 CSDL, trong đó có các CSDL nổi tiếng nhu lEEE/IEE Pulltext (Thư

và dự báo về kinh tế, KH&CN.
+ Cung cẩp tìiông tin về thị trường công nghệ, chuyển giao công nghệ, các cơ

viện điện tử về CNTT, điện và điện tử) Chemical Abstracts (Tạp chí tóm tắt về hoá
học); PASCAL (CSDL đa ngành về KH&CN), đặc biệt là các CSDL trực tuyến như


hội liên doanh với bạn hàng trong và ngoài nước
+ Tổ chức các hội thảo, hội nghị khách hàng, triển lãm, chợ công nghệ nhằm

ScienceDirect, EBSCO, WEB 0 F SCIENCE, EBRARY,...
- Mạng Vista

giới thiệu công nghệ và sản phẩm mới.
+ Tra cửu và chỉ dẫn theo các yêu cầu thông tin của các cá nhân, tổ chức, cơ

Mạng Thông tin KH&CN Việt Nam (Vietnam Information for Science and
Technology Advance) bao gồm nhiều dịch vụ về KH&CN như:
+ Các dịch vụ thư viện thông qua Web site Thư viện Khoa học và Kỹ thuật

quan
+ Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc
+ Cung cấp nội dung thông tin trực tuyến trên Internet

Trung ương (www.clst.ac.vn)
+ Khai thác ứiông tin KH&CN trên các CSDL thư mục và toàn văn của Trung
tâm TTKH&CNQG

+ Tổ chức các khoá đào tạo nghiệp vụ theo yêu cầu
+ Tư vấn về công tác xây đựng, tổ chức, điều hành tìiư viện, cơ quan thống tin

+ Khai tíiác các thông tin trong chợ ảo về công nghệ và thiết bị Việt Nam
thông qua web site www.techmartvietnam.com.vn
+ Cung cấp các dịch vụ Internet (World Wide Web, Truyền tệp, Thư điện tử,
Dịch vụ Web hosting,,.)


+ Tổ chức các đoàn nghiên cửu, khảo sát và học tập ở nước ngoài về thông tin
KH&CN
Công tác nghiên cứu và đào tạo
Công tác nghiên cứu được đẩy mạnh theo hướng gắn kết với những yêu cầu

+ Quảng cáo ữên mạng VISTA

thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của

- Chợ Công nghệ và Thiết bị Việt Nam trên mạng (Techmart ảo)
Chợ công nghệ ảo có chức năng giới thiệu công nghệ, thiết bị cần mua và chào
bán trong và ngoài nước đồng thời là sàn giao địch về công nghệ, thiết bị và tư vấn
KH&CN.

Trung tâm TTKH&CNQG. Trong đó tập trung vào hiện đại hoá hệ thống thông tin
KH&CN, xây dựng thư viện điện tử, xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia,
quốc tế vào hoạt động thông tin, thư viện.
Hàng năm Trung tâm tổ chức trên 20 khoá đào tạo cho cản bộ thông tin

- Xuất bản phẩm

KH&CN trong mạng lưới. Đặc biệt, nội dung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ được

Hiện Tmng tâm có hàng chục xuất bản phẩm dạng in như Sách KH&CN Việt

chú trọng hướng vào các vấn đề ứng dụng CNTT và các tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt

Nam; Tạp chí Thông tin & Tư liệu; Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế và

động TT-TV.


hàng chục bản tin điện tử như Nông thôn đổi mới; Khoa học công nghệ và môi

Hợp tác quốc tế

trường; Vietnara iníoteưa nevvsletter,..,

Trung tâm TTKHếfeCNQG trao đồi thông tin, tài liệu với hoTti 50 tổ chức của

- Các chương trình phim KHCN

35 nước trên thế giới; họp tác song phương, đa phương với các thư viện và các

Các phim KH&CN ưong nước và nước ngoài được cung cấp cho NDT dưới
dạng các đĩa VCD, DVD theo yêu cầu

trung tâm thông tin cùa hơn 70 nước trên thế giới.
- Tnmg tâm TTKH&CNQG ỉà thành viên cùa

10

11


+ UNESCO/IFA, Chương trình Thông tin cho mọi người (Trụ sờ tại Paris,

thư mục khác do các cơ quan thông tin trong rnạng lưới xây dựng là cơ sở để tiến

Pháp)


hành việc tổ chức phục vụ thông tin trực tuyến trong cả nước. Các CSDL này có thể

+ IFLA - Hiệp hội Thư viện Quốc tế (Trụ sở tại Hague, Hà Lan)

làm việc được trên mạng, sử dụng phần mềm quản trị CDS/ISIS. Dbase, Poxpro, bộ

+ ICSTI - Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc tế

mã tiêu chuẩn TCVN 5712 đã được đưa vào áp dụng, ở giai đoạn này, NDT có thể

- Trung tâm TTKH&CNQG là đầu mối quốc gia của:

khai thác các dịch vụ và sản phẩm thông tin bằng phương thức truy cập từ xa vào

+ INPOTERRA" Mạng Thông tin Môi trường Toàn cầu

các CSDL trên (được cài đặt trên máy chủ) tra cứu ừên CD-ROM (on-line), hoặc

+ APIN - Mạng Thông tin châu Á - Thái Bình Dương (Trụ sở tại New Deỉhi,

mạng nội bộ hay đặt hàng theo phương thức dịch vụ ứiông tin có chọn lọc. Tháng
11/1997 cùng với mốc Việt Nam chính thức hoà mạng Internet, Trung tâm

ấn Độ)
+ Trung tâm ISSN Quốc tế (Trụ sở tại Pari, Pháp)

TTKH&CNQG là một trong những cơ quan đầu tiên đã két nối mạng Internet và

+ Mạng ứiông tin khoa học công nghệ ASEAN


đưa mạng của mình (lúc này đã đổi tên thành Mạng Thông tin KHCN Việt Nam-

+ Mạng Nghiên cứu và đào tạo Á-Âu (TEIN2, TEIN3)

VISTA chạy trên hệ điều hành Windows NT) lên phạm vi toàn cầu.

Quá trình ứng dụng công nghệ thông tin và những thành tựu đạt được

Giai đoạn 1998-2002, việc sổ hoá các nguồn tài liêu của Trung tâm

Trung tâm TTKH&CNQG là một ừong những đơn vị đi tiên phong và đạt

TTKH&CNQG được nâng lên một bước về chất lượng nhờ ứng dụng công nghệ

được nhiều thành quả trong việc ứng dụng CNTT. Từ những năm 80 của thế kỷ XX

Internet và phát ừiển CSDL tích hợp. Trung tâm đã tập trung xây dựng mạng

Trung tâm đã triển khai nghiên cứu áp dụng CNTT vào hoạt động. Quá trình này

VISTA ừên cơ sở công nghệ Web tĩnh với hệ điều hành là Windows NT, địa chi

được chia thành những giai đoạn sau:

URL là: . Cũng trong thời gian này các hệ quản trị CSDL

Giai đoạn mở đầu bằng việc sử dụng các máy tính IBM 360, họ máy tính ES
để tổ chức và phục vụ thông tin, Viện thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ương (

như SQL server, Oracle đã được triển khai nghiên cứu nhưng chưa đưa vào sử

dụng.

tiền thân của Trung tâm TTKH&CNQG) đã iđiai thác các băng từ thông tin

Ciai đoạn 2003 đến nay được đánh dấu bằng việc áp dụng công nghệ mới

KH&CN của Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Quốc Tế để phục vụ thông

(công nghệ Portal) để xây dựng và tổ chức mạng thông tin tích hợp dữ liệu KH&CN

tin chọn lọc cho NDT trong nước bằng cách tận dụng công nghệ truyền tin mạng

với trang web động có khả năng liên kết dữ liệu với hệ điều hành Windows 2000 và

viễn thông quốc tế, Viện đã tiến hành các đợt thử nghiệm truy cập từ xa -

■Winđows 2003, hệ quản trị CSDL là MSQL server, Oracle,....Đặc biệt, từ đầu năm

Teledostup" vào các CSDL của Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Quốc Tể

2004 Trung tâm tiến hành xây dựng CSDL toàn văn Tài liệu KH&CN Việt Nam

Với tốc độ 8 bíưgiây. Các ứng dụng CNTT thời kỳ này mới chỉ mang tính thử

trên cơ sở sổ hoá các bài trích trong các tạp chí khoa học và những tài liệu hội nghị

nghiệm, rất ít sản phẩm được áp dụng trên quy mô công nghiệp. Phần mềm được sử

hội thảo khoa học. Cũng trong năm 2004, Trung tâm tiến hành xây dựng thư viện


dụng để xây dưng CSDL và số hoá các nguồn tin chủ yếu là Dbase.

điện tử với phần mềm Libol của Công ty Tinh Vân và triển khai các CSDL thư mục

Giai đoạn tiếp theo từ 1990-1997, với sự đầu tư của nhà nước việc số hoá các

về tài liệu KH&CN Việt Nam. Do vậy phưong thức truy cập mở được ừiển khai và

nguồn tài liệu được triển khai bằng việc xây dựng các CSDL thư mục do các cơ

áp dụng mạnh mễ giúp cho NDT lchai thác các sản phẩm và dịch vụ thông tin một

quan thông tin thư viện trong nước đảm nhiệm. Hệ thống quản lý thư điện tử

cách dễ dàng và thuận tiện hoTi.

TOOLNET do Hà Lan hỗ trợ, Mạng Thông tin Kinh tế, KH&CN Việt Nam (mạng

Một trong những sự kiện đánh đấu một bước phát triền raới ưong quá trình

VESTENET) với hàng chục CSDL của Trung tâm TTKH&CNQG và các CSDL

ứng dụng CNTT tại Trung tâm là Dự án TEIN2 (Dự án nhằm hỗ trợ các nước đang

12

13


phát triển trong ASEM thông qua việc cung cấp và củng cố đường trục (backbone)


tâm TTKH&CNQG có thể trở thành một Trung tâm thông tin/TVS tầm cỡ quốc tế.

tốc độ cao lên tới 155 Mbps cho liên khu vực Âu-Á ). Dự án này được bắt đầu từ

Để nắm bắt những cơ hội này, đòi hỏi phải có những nghiên cứu mang tính toàn

đầu năm 2004 và đã mở ra cơ hội lớii đối với cộng đồng NDT Việt Nam nói chung

diện và tuân theo xu hướng chung của thế giới, đó là tập trung nghiên cứu phát triển

và đối với Trung tâm TTKH&CNQG nói riêng. Tháng 4 năm 2006 Trung tâm

và quản lý nguồn TNS.

TTKH&CNQG được Bộ KH&CN giao cho nhiệm vụ làm đầu mối và chủ tri tham
gia dự án TEIN2. Đây là một sự kiện quan ừọng đánh mở đầu cho sự ra đời và phát
triển của mạng VINAREN.

1.2. Định hướng phát trỉển Trung tâm trong thời gian toi
Để phấn đấu xây dựng Trung tâm trở thành tập đoàn dịch vụ công về thông tin

Mạng VINAREN ỉà mạng Nghiên cứu và Đào tạo quốc gia hoạt động phi lợi
nhuận, chính thức khai tnromg trên toàn quốc ngày 27/3/2008, do Trung tâm phát
triển và quản lý. Mục tiêu của VINAREN là xây dựng và phát triển Mạng nghiên
cứu và đào tạo Việt nam kết nối với các mạng nghiên cứu và đào tạo của các nước
trong khu vực và trên thế giới nhằm nâng cao hiệu quả, thúc đẩy họp tác và hội
nhập quốc tể trong lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo thông qua TEIN2, TEIN3 với tốc
độ từ 45 đến 155 Mbps. Thành viên VINAREN bao gồm các viện nghiên cửu,
trường đại học, bệnh viện và trung tâm thông tin hàng đầu trong nước. VINAREN

kết nối các nhà nghiên cứu và đào tạo Việt Nam với cộng đồng 30 triệu nhà khoa
học ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, châu Âu và các khu vực khác.
Sau một năm hoạt động, đến năm 2Ọ08 quy mô của VINAREN đã vươn tới
hơn 50 trung tâm nghiên cứu và đào tạo quan trọng của đất nước thuộc 11 tỉnh,
thành phố. Năm 2008 cũng là năm thử nghiệm việc truy cập, khai thác các nguồn
tin số hoá, trực tuyến trong nước và quốc tế giữa các thành viên của VINAREN ờ cả
trong và ngoài nước. Lần đầu tiên các CSDL KH&CN trong nước đo Trung tâm
Thông tin KH&CN Quốc gia xây dựng được đưa lên mạng VINAREN để truy cập
và khai thác theo chế độ mạng.

KHCN, Trung tâm TTKH&CNQG đã đưa ra 10 định hướng phát triển giai đoạn
2006-2010 và tầm nhìn đến 2015, trong đó hầu hết các nội dung đều liên quan đến
việc xây dựng và quản !ý nguồn TNSNS đó là:
- Xúc tiến và phát triển thị trường công nghệ trong đó tập trung vào xăy dựng
CSDL đa phưcmg tiện "Hồ sơ công nghệ" nhằm tư liệu hoá và giới thiệu, phổ biển
thông tin về;
+ Kết quả nổi bật cùa các chương ưình, đề tài, dự án KHCN trọng điểm cấp
Nhà nước qua các giai đoạn.
+ Hồ sơ các công nghệ sẵn sàng cho chuyển giao, nhân rộng.
+ Phim tư liệu KHCN.
+ Hồ sơ các phát minh, sáng chế có tính đột phá của KHCN thế giới.
- Phát triển hệ thống thông tin KHCN nông thôn thông qua việc tăng cường cung
cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, theo
hướng:
+ Hỗ trợ các địa phương nhân rộng mô hình cung cấp thông tin KHCN phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội tại cơ sờ (xã, phường).
+ Xây dụmg và phát ưíển mô hình phổ biến ừi thức khoa học và thông tin

Tóm lại, có ứiể thấy quá trình ứng dụng CNTT tại Trung tâm TTKH&CNQG
đã diễn ra rất sớm, nhanh chóng và hiệu quả. Tuy nhiên, các giai đoạn phát triển

phụ ứiuộc vào sự phát triển chung trong lĩnh vực CNTT. Đẻ có được những thành
quả trên là nhờ có sự quan tâm ngày càng tăng của Nhà nước đến lĩnh vực TT-TV.
Bên cạnh đó cũng phải kể đến những nỗ lực không mệt mỏi của các thế hệ cán bộ
của Trung tâm trong việc thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT vào hoạt động. Với

chuyển giao công nghệ tuyến quận, huyện.
+ Hình thành và phát triển Mạng thông tin KHCN nông ứiôn, miền núi hoạt
động trên quy mô toàn quốc (từ Trung ương tới cơ sở).
- Phái triển dịch vụ thông tin KHCNphục vụ các doanh nghiệp (heo hướng:
+ Phát triển Ngân hàng cung cấp thông tin KHCN phục vụ các doanh nghiệp,
nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

những điều kiện về công nghệ hiện nay, trong một thời gian không xa nữa Trung

14

15


+ Triển khai dịch vụ thông tin cảnh báo cạnh tranh và cảnh bảo chiến luợc
nhằm hỗ trợ phát triển các ngành hàng chủ lực của Việt Nam.
+ Triển khai các dịch vụ tì*a cứu - chỉ dẫn thông tin theo yêu cầu của các doanh

viên 24-26 Lý Thường Kiệt, Hà Nội theo hướng một Tổ hợp dịch vụ công về ihông
tin KHCN, bao gồm:
+ Thư viện điện tử Trung ưcmg của cà nước về KHCN với vai trò đầu mối Hên
kết trung tâm (Central Hub) của Hệ thống thông tin quốc gia về KHCN, đủ sức

nghiệp.
+ Hình thành và phát triển Mạng thông tin KHCN phục vụ các doanh nghiệp.

- Hiện đại hoả vá nâng cao chất ỉượng hoạt động của Thư viện Trung ương của

phục vụ hàng vạn người tại chỗ và hàng triệu người qua mạng.
+ Trung tâm giao dịch quốc gia về công nghệ - trung tâm thúc đẩy thương mại
hoá sản phẩm KHCN và cầu nối các nhà khoa học và các doanh nghiệp.

cả nước về KHCN với các nội dung:
+ Tổ chức và triển khai Dịch vụ cung cấp tài liệu theo yêu cầu

+ Trung tâm giao lưu, hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế.

+ Phát triển liên kết bổ sung và chia sẻ nguồn tin KHCN (Vietnam Consortium

+ Bảo tàng Trung ương về KHCN của Việt Nam.

Tầm nhìn đến năm 2015

on STI Resources).
- Hoàn thiện và phát triển Mạng thông tin KHCN Việt Nam - Trung tâm liên kết
mạng lưới các tề chức dịch vụ thông tin KHCN theo hướtíg:
+ Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống phần mềm theo hướng một cổng thông tin

Tới năm 2015, Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia phấn đấu ttở ứiành Tập
đoàn dịch vụ công về thông tin KHCN, trong đó có:
- Thư viện điện tử quốc gia về KHCN đạt trình độ tiên tiến trong khu vực;
- Ngân hàng dữ liệu quốc gia cung cấp thông tin KHCN cần ứiiết cho các doanh

tổng hợp về KHCN của Việt Nam.
+ Phát triển các nội dung số hoá theo hướng chuyên nghiệp và hiện đại.
+ Thưòrng xuyên nâng cấp năng lực ừuy cập, lưu giữ, xử lý, an nính và phổ


nghiệp, các tổ chức KHCN;
- Trung tâm xúc tiến thị trường công nghệ, bao hàm Sàn giao dịch điện tử về
công nghệ, Techmart Việt Nam, Techmart khu vực,...;

biến thông tin trên mạng.
- Triển khai Trung tâm đăng kỷ, Imi giữ và phổ biến các kêt quá nhiệm vụ KHCN

- Mạng thông tin KHCN Việt Nam - mạng nòng cốt của Hệ thống thông tin quốc
gia về KHCN.

trong đó tập trung vào việc:
+ Xây dựng và vận hành CSDL toàn văn về các đề tài, dự án.

- Trung tâm nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực về thông tin KHCN;

+ Tổ chức phổ biến, cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ về các đề tài, dự án

- Bảo tàng quốc gia về KHCN góp phần giáo dục truyền thống và nâng cao nhận

KHCN đang tiến hành và thông tin về két quả các nhiệm vụ KHCN đã hoàn thành.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phân tích thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý
với các nội dung:
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ đầu mối cung cấp thông tin phân tích cho các cơ

thức của xã hội về ICHCN,

hX Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên số nội sình đối vửi sự
phát triển Trung tâm


quan lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ cung cấp nội dung về KHCN trên Website của

1.3.1. Một số khái niệm
Để tìm hiểu khái niệm nguồn TNSNS, cần có cách hiểu đúng đắn về TNS,

Chính phủ.
- Xây dựng Thư viện điện tử quốc gia về KHCN trong đó tập trung vào việc xây
dựng và triển khai bước đầu dự án Thư viện điện từ quốc gia về KH&CN tại khuôn

TLS và BSTS. Trong đó cần phân biệt rõ khái niệm TLS và TNS.

Tài nguyên số
Hiện tại vẫn chưa có khái niệm rõ ràng về TNS. Tuy nhiên, TNS được hiểu là
toàn bộ thông tin do con người tạo ra dưới hình thức số hoá nhằm mục đích phục vụ

16

17


cho những lợi ích của con người. Nguồn TNS có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác

Tốĩíí -Íậỉybộ sưu tập số được hiểu là “ một tập hợp cỏ tố chức nhiều tài liệu đã

nhau (dạng văn bản, dạng hình ảnh và âm thanh hoặc kết hợp hai hay ba dạng trên).

được sổ hoá dưới nhiều hình thức khác nhau (văn bản, hình ảnh, Audio, Video...)

Nguồn TNS cũng có ứiể tồn tại dưới đạng thư mục hay dạng toàn vãn.


về một chủ đề. Mặc dù mỗi loại hĩnh tài liệu có sự khác nhau về cách thể hiện,

Tài liệu sổ

nhưng nỏ đều cung cấp một giao diện đồng nhất mà qua đỏ các tài ỉiệu cổ thể truy

Theo từ điển giải nghĩa cùa Mindwrap, “Tài liệu số” là những tài liệu được
lưu giữ bằng máy tính. TLS có thể được tạo lập bởi máy tính như việc xử lý các file
văn bản, các bàng biểu hoặc chúng có thể được chuyển đổi sang dạng số tìr những
tài liệu dạng khác. TLS cũng được đề cập đến như là tài liệu điện tử.
Từ định nghĩa trên cho thấy, TLS được xây dựng thông qua hai kênh:
- Kênh 1; Tạo lập tài liệu gốc bằng máy tính thông qua việc xử lý các file văn bản,
hình ảnh, bảng biểu,...

cập d ễ dàng'' [5].
Vỉ dụ:
Bộ sưu tập số về chủ tịch Hồ Chí Minh gồm các văn bản, các tác phẩm văn
hpc, các văn kiện chính trị đo Bác viết và do người khác viết về Bác; những bài hát,
bòn nhạc viết về Hồ Chí Minh; những đoạn phim, những băng video phản ánh cuộc
dời và sự nghiệp hoạt động cách mạng cùa Người. Trên ứiế giới đã có những bộ sưu
tập lớn được xây đựng nhằm phục vụ khai thác trên web như Bộ sưu tập các tin tức

- Kênh 2: Tạo lập TLS thông qua hình thức chuyển đổi định dạng các tài liệu đã
được tạo lập ở dạng khác như (Scan, ghi âm ,...)
Tóm lại có thể hiểu TLS là tất cả những tài liệu được trình bày dưới dạng số
mà máy tính có thể đọc được.

truyền hình Vanderbilt Television News Archive do trường đại học Vanderbilt xây
dựng, bộ sưu tập này tập hợp các tin túc đã được phát trên truyền hình từ tháng 8

nảm 1968 của các kênh truyền hình ABC, CBS, NBC, CNN, Fox News và tin tức từ
một số mạng truyền hỉnh khác [30].

Phãn biệt giữa tài nguyên số và tài liệu số
Hiện nay, vẫn chưa có sự lý giải xác đáng nào về sự phân biệt hai khái niệm

Như vậy, một TVS có thể bao gồm nhiều bộ sưu tập theo các chủ đề khác
nhau, có thể do tập thể hoặc cá nhân tự xây dựng hoặc ừao đổi, mua bán. Các BSTS

trên. Tuy nhiên có thể khẳng định rằng:

có thể được lưu giữ tại thư viện nhưng cũng có thể nằm ngoài thư viện thông qua

+ TLS thuộc về nguồn TNS

một kênh cung cấp từ phía đối tác (ví dụ: CSDL toàn văn mua quyền truy cập theo

+ Một số dạng của TNS không phải là TLS

thời gian như Science direct, Ebrary,...).

Phân biệt giữa BSTS và CSDL

Thí dụ:
Một biểu ghi thư mục ưên máy tính không thể coi là TLS bởi vì bản thân một
biểu ghi thư mục không được coi là một tài liệu. Do vậy, khi chúng ta đề cập đến
vấn đề “biên mục cho tài liệu s ổ ” các biểu ghi thư mục sẽ không thuộc diện đối

Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về BSTS, có những quan niệm cho
rằng, CSDL cũng chính là BSTS. Điều này theo chúng tôi là chưa chính xác bởi lẽ:

Theo khái niệm về tài liệu và TLS thì một biểu ghi thư mục không phải là

tượng biên mục.

TLS. Trong khi đó, BSTS được định nghĩa là “wộ/ tập hợp có tồ chức nhiều tài ỉiệu

Bộ sưu tập số

đõ được sổhoá...

Theo từ điển giải nghĩa các thuật ngữ khoa học của trường Đại học Bay Lor,

Như vậy, một CSDL thư mục không tìiể gọi là BSTS.

Nguồn tài nguyên số nội sinh

"bộ sưii tập số là bộ sim tập của thư viện hoặc các tài liệu Itm trữ được chuyển đổi

Như trên đã trinh bày, nguồn TNS có thể bao gồm nhiều BSTS/CSDL khác

sang định dạng thuật ngữ máy tính nhằm mục đích bảo quản hoặc phục vụ truy cập

nhau, trong đó có những BSTS/CSDL do chính cơ quan, tổ chức tự thiết kế xây

điện tử ”

dựng và những bộ sưu tập được mua hoặc trao đổi từ bên ngoài. Như vậy, chúng ta

18


19


c6 ứiể coi nguồn TNSNS là nguồn tài nguyên do cơ quan/tổ chức, tự xây đựng dưới

- Nguồn TNSẩVS ỉà cơ sở để Trung tâm phổ biến nguồn tài liệu truyền thống hiện
có.

dạng bộ sưu tập.
Nguồn TNSNS gồm một số đặc trưng sau:

Trong điều kiện hiện nay, hầu hết các cơ quan TT-TV đã ứng dụng CNTT vào

+ Do cơ quan/đơn vị tạo ra hoặc tự thu thập, xử lý và xây dựng

hoạt động và cho phép tra cứu bằng máy tính, đặc biệt là tra cứu thông qua mạng

+ Phải được xử lý bời cơ quan/đơn vị sở hữu

Iniemet. Do đó, nguồn TNSNS được coi là phương tiện duy nhất giúp NDT có thể

+ Có thể được sản sinh ra ừong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức (các

tiếp cận đến nguồn tài liệu truyền thống.
Trung tâm TTKH&CNQG là một trong những cơ quan lưu giữ kho tài liệu

báo cáo, thống kê, bản tin hoạt động,...)
+ Lưu giữ cục bộ trên máy tính, server riêng
+ Có thể bao gồm những tài liệu từ bên ngoài được xử lý và tổ chức lại theo


truyền thống lớn nhất cả nước và giá trị idioa học cao bao gồm sách, tạp chí khoa
học kỹ thuật, báo cáo các đề tài đang tiến hành, kết quả nghiên cứu,.... Do vậy, việc
tạo .ập các điểm truy cập tới kho dữ liệu quý này thông qua nguồn TNSNS có ý

một cơ ché thống nhất.
+ Có thể truy cập từ xa thông qua mạng máy tính
Thí dụ, nguồn TNSNS tại Trung tâm TTKH&CNQG là toàn bộ những sản
phẩm do Trung tâm làm ra dưới dạng sổ hoá như biểu ghi thư mục, biểu ghi toàn

nghĩa quyết định hiệu quả khai thác kho dữ liệu truyền thống.
- Nguồn TNSNS giúp đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá Thư viện Trung ương
Theo số liệu thổng kê của Trung tâm năm 2007 và 2008 cho tìiấy, lượng bạn
đọc đến khai thác tài liệu dạng truyền thống tại Tung tâm ngày càng giảm đi. Nếu

văn, các bản tin điện tử ,...
Tóm lại, nguồn TNSNS là nguồn tài nguyên được sản sinh ra ngay trong cơ

như năm 2007, Trung tâm phục vụ 70.725 lượt bạn đọc thì năm 2008 con số này

quan/đơn vị chứ không phải những nguồn tài nguyên được mua hay trao đổi tìr bên

giảni xuống còn 67.824 lượt, thay vào đó, số lượng NDT truy cập vào các CSDL

ngoài mà chưa được xử lý hay biên soạn lại.

của Trung tâm để khai thác dữ liệu ngày càng tăng lên. Chỉ tính riêng dịch vụ “Bạn

U .2 . Tài nguyên sổ nội sỉnb trong sự phát triển cửa Trung tâm

đọc đặc biệt" trong 6 tháng đầu năm 2Ọ09 đã thu hút 28.998 lượt người truy cập với


Trong 10 định hướng phát triển và tầm nhìn chiến lược đến năm 2015 của

khố. lượng bài toàn văn được dovvnload lên tới 28.074 bài. Điều đó cho thấy, trong

Trung tâm, nguồn TNSNS giữ vị trí quan trọng hàng đầu thể hiện ở một số điểm

bối cảnh hiện nay, hình thức phục vụ tài liệu dạng truyền thống đã và đang nhường

chính sau:

chỗ cho phương thức cung cấp tài liệu ừực tuyến. Do vậy, để đẩy nhanh quá trình

-

Nguồn TNSNS đóng vai trò quan trọng giúp thực hiện chức năng lưu giữ và

quản lý kho tài liệu truyền thống tại Trung tâm.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm được quy định trong
Điều 16 Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 của Chính phủ về hoạt
động thông tin khoa học và công nghệ và Điều 25 Luật Khoa học công nghệ là

hiệr đại hoá và nâng cao chất lượng hoạt động của Thư viện Trung ương, Trung
tâm cần xây dựng được các BSTS đủ mạnh về khối lượng và chất lượng - đó chính
là nguồn TNSNS.
- Phát triển nguồn TNSNS giúp Trung tâm thực hiện và hoàn thành các chức
nởrìỊ, nhiệm vụ, định hướng và mục tiêu đõ đề ra..

“Đăng ký, hiến tặng và ỉưu giữ kết quả tíiực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ”.


+ Trong việc xây dựng CSDL đa phưomg tiện "Hồ sơ công nghệ" phục vụ cho

Bến cạnh đó, quá trình lưu giữ toàn bộ nguồn tài liệu truyền thống tại Trung tâm

việc xúc tiến và phát ừiển thị trưòrng công nghệ, nguồn TNSNS là nhân tố quyết

cũng phụ thuộc rất nhiều vào nguồn TNSNS (giúp thực hiện chức năng thống kê,

định toàn bộ CSDL này. Nguồn TNSNS càng lớn, chất lượng càng cao, Trung tâm

quản lý tài liệu truyền thống)

cảng thu hút được nhiều NDT đặc biệt là các nhà doanh nghiệp và nhà khoa học.

20

21


+ Tăng cường cung cấp thông tin phục vụ phát triển nông thôn miền núi là

- Hệ thống máy tính với khoảng 150 máy (đại đa số từ Pentium IV trở lên) và gần

nhỉệm vụ mang tính chiến lược của Trung tâm. Xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông

20 máy chủ tốc độ cao, dung lượng lớn là cơ sở cho phép Trung tâm tiến hành xử

tin ngày càng cao và mở rộng tới các vùng nông thôn, Trung tâm đã có nhiều dự án

iý, lưu giữ và phục vụ một khối lượng TNSNS lớn mà ít đcm vị có khả năng thực


ừiển khai cung cấp thông tin tới các vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, nhu cầu thông

hiện được.

tin ở khu vực này đang ngày một gia tăng. Vì thể, trong những năm tới, nhu cầu

- Máy scanner Kirtas tốc độ 1200 ừang/giờ, và hơn 10 máy scanner tốc độ cao

phát triển nguồn TNSNS ở Trung tâm đặc biệt là những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật

cùng với các thiết bị ghi đĩa CD, VCD cho phép Trung tâm số hoá tài liệu với khối

( trong đó có phim khoa học) nhàm cung cấp thông tin, đáp ứng cho nhu cầu phát

lưọTig lớn (hàng triệu trang tài liệu và hàng trăm bộ phim KHCN / năm).

triển nông thôn, đặc biệt là vùng sâu vùng xa là rất lớn.
+ Để thực hiện tốt nhiệm vụ cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý
được giao, đòi hỏi Trung tâm phải xây dựng được một hệ thống cung cấp thông tin
đủ mạnh luôn sẵn sàng đảm bảo những thông tin cần thiết một cách nhanh nhất và
chính xác nhất dựa trên nguồn TNSNS hiện có.
Từ những phân tích trên cho thấy, nhu cầu phát triển nội dung số tại Trung

- Hệ thống phần mềm đa dạng, linh hoạt (Zope, Libol, Win ISIS, SQL Server,
Oracle portal,...) là cơ sở quan trọng cho phép Trung tâm tiến hành quản lý và khai
thác nguồn TNSNS hiện có và trong tương lai.
- Mạng VINAREN với tốc độ từ 40 đến 155 Mps là điều kiện thuận lợi để Trung
tâm triển khai phục vụ trực tuyến nguồn TNSNS trên phạm vi rộng (trong nước và
quốc tế).


tâm trong thời gian tới là rất lớn. Đê đáp ứng được nhu cầu này, Trung tâm cần huy

- Ngoài ra, nguồn kinh phí khoảng 50 tỷ đồng của Nhà Nước mỗi năm là tiền đề

động toàn bộ lực lượng và điều kiện hiện có để phục vụ cho công tác phát triển

quan trọng để phát triển Trung tâm nói chung và phát triển nguồn TNSNS nói riêng.
Những điều kiện trên đây cho phép Trung tâm phát ưiển nguồn TNSNS với

nguồn TNSNS.
Khả năng phát triển nguồn TNSNS tại Trung tâm
Trong những năm gần đây, được sự quan tâm đầu tư của Nhà Nước, đặc biệt

tốc độ nhanh, khối lượng lớn và chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu khai thác
TÌ^S ngày một cao.

là Bộ KH&CN, Trung tâm TTKH&CNQG có điều kiện để phát triển về mọi mặt.
Trong đó, phát triển nguồn TNSNS là một trong những vấn đề được Trung tâm
quan tâm hàng đầu.
Phát triển nguồn TNSNS và đưa ra phục vụ hiệu quả nguồn tài nguyên đó là
nhiệm vụ đòi hỏi rất nhiều điều kiện về nhân lực và vật lực. Trung tâm
TTKH&CNQG có đầy đủ mọi điều kiện để phát triển và đưa vào khai thác nguồn
TNSNS một cách hiệu quả dựa trên những điều kiện sau:
- Trung tâm cỏ nguồn tài liệu làm nguyên liệu đầu vào đủ lớn để phục vụ cho
công tác tạo lập nguồn TNS gồm: (Kho sách, tạp chí tiếng Việt và ngoại văn với
khối lượng lớn; nguồn thông tin đa dạng và cập nhật được cung cấp từ các nhà khoa
học, doanh nghiệp...)
- Trung tâm có đội ngũ cán bộ đông đủ về số lượng, có trình độ và được đào tạo
đầy đủ các kỹ năng nghiệp vụ cho nhiệm vụ phát triển TNSNS Vữi khối lượng lớn.


22

23


- Thư viện điện tử khoa học và công nghệ phục vụ nông thôn (112.000 biểu ghi)
- Công nghệ chào bán (hơn 7.600 biểu ghi)

Chưong2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DựNG VÀ
QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN s ô NỘI SINH TẠ!

- Dịch vụ KH&CN (856 biểu ghi)
- Báo cáo kết quả nghiên cứu (trên 6.500 biểu ghi)
- Văn bản pháp quy về KH&CN

TRƯNG TÂM

- Giải pháp phần mềm (2288 biểu ghi)

2.1. Nguồn tài nguyên số nội sinh trong cơ cấu vốn tàỉ liệu của

- Tiêu chuẩn Việt Nam
- Nhãn hiệu hàng hoá

Trung tâm

- Các bản tin điện tử (gồm Nông thôn đổi mới, Tri thức và phát triển, Tổng luận

Trung tâm TTKH&CNQG là một trong những đơn vị có nguồn tài ngyên số

lớn nhất cà nước. Trong đó, bên cạnh nguồn TNS mua từ bên ngoài, Trung tâm
cũng là đơn vị đứng đầu cả nước về nguồn TNSNS.
Nguồn TNSNS của Trung tâm rất phong phú về nội dung và đa dạng về hình
thức. Trong phạm vi đề tài này, tác giả phân chia chúng thành hai loại CSDL chính

KH&CN, Khoa học Công nghệ Môi trường, Môi trường và phát triển bền vững,
Viet Nam Infoterra Newsletter, Thông tin & tư liệu,...)
- 'í'hư viện phim KHCN ( hơn 265 phim KH&CN được lưu trữ trên 145 đĩa CDROM )
Ngoài ra, Trung tâm còn lưu giữ nhiều CSDL trước năm 2004 như:

là CSDL thư mục và CSDL toàn văn.

Khoa học Công nghệ Môi trường, Vietnam Development News, Tạp chí Hoạt động

2.1.1. Cơ sở dữ liệu thư mục

Khoa học, Communication Physỉcs, Acta Matìiematica Vietnamica, Báo cáo khoa

Các CSDL thư mục là một trong những nguồn TNSNS lớn nhất hiện có của

học công nghệ, Tổng quan về khoa học công nghệ và môi trưòfng,...

Trung tâm, chúng đóng vai írò quan trọng giúp NDT có thể tiếp cận tới nguồn tài

Với hàng triệu biểu ghi thuộc nhiều CSDL quý như Book, STD, Kết quả

nguyên truyền thống quý báu vói hàng triệu bàn mà Trung tâm đang sở hữu. Các

nghiên cứu.,., nguồn TNSNS đã và đang là nguồn lực thông tin chủ yếu trong cơ


CSDL này bao gồm:

cấu nguồn tin của Trung tâm.

- Sách ờ Thư viện khoa học và kỹ thuật Trung ương 143.969 biểu ghi
- Tạp chí ở Thư viện khoa học và kỹ thuật Trung ương 6.938 biểu ghi
' Tài liệu KH&CN nước ngoài (345.323 biểu ghi)
- Báo cáo kết quả nghiên cứu (9.851 biểu ghi)

2.2. Hiện trạng công tác phát ữiển nguồn tài nguyên số nội sinh
2.2.Ỉ. Khung khổ pháp lý
Để hoàn thành chức năng nhiệm vụ được quy định ừong Luật Khoa học công

- Tài liệu KHCN Việt Nam trước 2004 ( 73.259 biểu ghi)

nghệ, Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 của Chính phủ về hoạt động

- Đề tài đang tiến hành (3.706 biểu ghi)

thông tin khoa học và công nghệ và Quyết định số 11/2004/QĐ-BKHCN quy định

- Mục lục liên họfp tạp chí (3.808 biểu ghi)
2.1.2. Cơ sở dữ liệu toàn văn

điều lệ về tổ chức và hoạt động của Trung tâm TTKH&CNQG, Trung tâm
TTKH&CNQG cần đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá công tác lưu giữ, phát ữiển và

Các CSDL toàn văn của Trung tâm hầu hết được xây dựng từ năm 2004 đến
nay bao gồm:


phổ biến các nguồn tin KH&CN.
Nguồn TNSNS đóng vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu quả toàn bộ

- Tài liệu KH&CN Việt Nam STD (gần 55.000 biểu ghi)

24

nguồn tin trong nước tại Trung tâm, do vậy vấii đề xây đựng và phát triển nguồn
25


TNSNS là một nhiệm vụ tất yếu. Tuy nhiên, trong quá trình ưiển khai xây dựng và

vấn đề quyền tác giả và quyền sở hữu được quy định rõ trong một sổ văn kiện

phát triển nguồn tài nguyên này, Trung tâm cũng gặp phải một số khó khăn nhất

trong nirớc và quốc tế, trong đó cỏ Công ước quôc tế Beme (1986), Bộ luật Dân sự,

định, trong đó có vấn đề về bản quyền cho nguồn tài liệu số hoá.

Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (2005) và Nghị định 100/2006/NĐ-CP Quy định chi

Vấn đề bản quyền được coi là vấn đề chung của nhiều quốc gia và nhiều lĩnh

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều cùa Bộ luật Dân sự. Các văn kiện này đều

vực, đặc biệt là trong lĩnh vực TT-TV. Đã có nhiều trường hợp vi phạm bản quyền

quy định rõ đối tượng được bảo hộ quyền tác già, thời gian bảo hộ, các trường hợp


xảy ra như trường hợp nhà cung cấp dịch vụ tìm kiếm thông tin Google đã quét và

vi phạm và không vi phạm quyền tác giả. Để có những luận cứ chính xác, đảm bảo

số hóa khoảng hơn 4.000 tác phẩm của các tác giả Việt Nam cho dự án Thư viện số

đầy đủ tính pháp lý cho công tác số hoá cần tìm hiểu rõ những quy định nêu trong

Google Books mà chưa được sự đồng ý của chủ sở hữu. Theo đó, Trung tâm Quyền

các văn kiện này.

tác giả văn học Việt Nam đã và đang nỗ lực yêu cầu Google thực hiện Luật bản

-

về đối tượng được bảo hộ quyền tác giả, khoản 1 Điều 2 Công ước Beme quy

quyền đối với tác giả Việt Nam... Tại các cơ quan Thông tin và thư viện của Việt

định về tác phẩm được bảo hộ nêu rõ "Các tác phẩm văn học và nghệ thuật bao

Nam, trong đó có Trung tâm TTKH&CNQG cũng không tránh khỏi hiện tượng này.

gồm (ất cá các sản phẩm trong lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật, bất kỳ

Hiện tại, Trung tâm đã tiến hành số hoá gần 200.000 tài liệu, trong đó cỏ

được biểu hiện theo phương thức hay dưới hình thức nào, chang hạn như sách, tập


55.000 bài trích tạp chí khoa học trong nước, 112.000 tài liệu dạng sách kỹ thuậtj

in nhỏ và các bản viết khác, các bài giảng, bài phát biểu, bài thuyết giáo và các tác

giáo trình và 6.500 báo cáo kết quả nghiên cúru. Tuy nhiên, công tác số hoá vẫn

phẩm cùng ỉoạì... ” [29].

chưa tìm kiếm được sự sáng tỏ và thuyết phục trong vấn đề bản quyền.
Điểm đ, khoản 1 Điều 25 Luật Sở hữu ừí tuệ và điểm đ điều 761 mục 2

ờ Việt Nam, đối tượng được bảo hộ quyền tác giả được quy định cụ ứiể trong
Điều 737 của Bộ Luật Dân sự là “mọi sản phẩm sáng tạo trong các lĩnh vực văn

chương 1 Bộ luật Dân sự về quyền tác giả quy định các trường hợp sử dụng tác

học, nghệ thuật, khoa học được thể hiện dưới bất kỳ hình thức và bằng bất ^

phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho

phương tiện nào, không phán biệt nội dung, giá (rị và không phụ thuộc vào bất kỳ

phép '\<ỉao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên c ứ ứ \l}.

thủ tục nào ”[!].

Tuy nhiên, trong khoản 2 Điều 25 Nghị định 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và

Khoản I Điều 14 của Luật Sở hữu trí tuệ cũng quy định rõ các đối tượng sau:


hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sờ hữu trí tuệ về quyền
tác già và quyền liên quan cũng quy định rõ "Sao chép tác phẩm để lưii trữ trong

a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác
được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;

thư viện với mục đích nghiên cứu quy định tại điểm đ khoản ỉ Điền 25 của Luật Sở

b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;

hữu trí tuệ là việc sao chép không quá một bản. Thư viện không được sao chép và

c) Tác phẩm báo chí;

phân phối bàn sao tác phẩm tới công chủng, kể cả bản sao kỹ thuật 5ỡ"[9].

đ) Tác phẩm âm nhạc;

Vậy, công tác số hoá tàí liệu tại Trung tâm có vi phạm bản quyền hay không?.
Hiện dang có hai quan điểm trái ngược nhau cho vấn đề này. Quan điểm thứ nhất

đ) Tác phẩm sân khấu;
e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự

cho ràng việc số hoá là hoàn toàn họp pháp trong khi quan điểm thứ hai cho rằng

g) Tác phẩm tạo hình, mỷ thuật ứng dụng;

việc iàm này đang vi phạm tới quyền tác giả được nêu trong các văn bản pháp luật.


h) Tác phẩm nhiếp ảnh;

Để có thể đưa ra câu ừ ả lời chính xác cho vấn đề này, cần xem xét và đối

i) Tác phẩm kiến trúc;

chiếu các văn bản pháp lý vào trường hợp cụ thể của Trung tâm.

26

27


k) Bàn họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công ữình khoa

ỉnường hợp Luật pháp của nước đó quy định khác đi, cỏn không thì thời hạn bảo hộ
sẽ không quá thời hạn được quy định ở quổc gia gốc của tác phẩm ”.[29]

học;

ở Việt Nam, thời gian bảo hộ quyền tác giả được quy định tại Điều 27 Luật Sở

1) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
m) Chương trình máy tính, sun tập dữ liệu.

hữu trí tuệ và Điều 766 Bộ luật Dân sự như sau;
+ Quyền nhân thân của tác giả được bảo hộ vô thời hạn”.

Như vậy, có thể khẳng định răng, các đổi tượng số hoá của Trung lâm (Sách,


+ Quyền tài sản là

bài trích, kết quả nghiên cứu,.,.) ứiuộc diện bảo hộ của quyền tác giả .
- v ề nội dung quyền tác giả, Điều 750, 751, 752 trong Bộ luật Dân sự và Điều
18 Luật Sở hữu trí tuệ quy định '^Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật
này bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản” [7].
Quvền nhân thân được quy định trong Điều 19 của Luật Sở hữu trí tuệ gồm

cuộc đời tác giả vờ năm mươi năm tiếp theo năm tác

gì ả chết; trong trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thỉ thời hạn bảo hộ chấm dứt
vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuổi củng chết ”[ 1].
-

v ề Các trường hợp vi phạm quyền tác giả dược quy định rõ trong khoản 3

Điều 20 của Luật Sờ hữu trí tuệ như sau: "Tổ chức, cả nhân khi khai thác, sử dụng
một, một sổ hoặc toàn bộ các quyền qiiy định tại khoản ĩ Điều này và khoản i Điều

các quyền sau:
1. Đặt tên cho tác phẩm;

19 của Luật này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thừ lao, các quyền lợi vật chất

2. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút

khác cho chủ sở hữu qiĩỹền tác giả ”[7].

danh khi tác phẩm được công bố, sử đụng;


Mặt khác, khoản 2 Điều 25 Nghị định 100/2006/NĐ-CP cũng chỉ rõ; "Sao

3. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;

chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu qưy định tại điểm

4. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén

đ khoản 1 Điều 25 của Luật Sở hữu trí tuệ là việc sao chép không quá một bản. Thu

hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và

viện không được sao chép và phân phổi bản sao tác phẩm tới công chúng, kể cả bản

uy tín của tác giả.

sao ỉ<ỹ thuật íớ"[9]. Trong đó, bản sao tác phẩm được giải thích rõ trong Khoản 4

Quyền tài sản được quy định frong ichoản 1 Điều 20 bao gồm các quyền sau

Điều 4 của Nghị định này “/ứ bản sao chép trực tiếp hoặc giản tiếp một phần hoặc
toàn bộ lác phẩm. Bản sao chụp tác phẩm cũng là bản sao tác phẩm'' [9],

đây;

Như vậy, hình thức số hoá tài liệu tại Trung tâm thuộc vào điểm c khoản 1

a) Làm tác phẩm phải sinh;
b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;


Điều 20 của Luật Sở hữu trí tuệ “sao chép tác phẩm”.
Đối chiếu với các văn bản trên cho thấy, việc số hoá tài liệu tại Trung tâm đã

c) Sao chép tác phẩm;
d) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;

đáp ứng được yêu cầu về mục đích (phục vụ nghiên cứu, giảng dạy), tuy nhiên vẫn

đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô

chưa đáp ứng được những quy định đã nêu tại khoản 3 Điều 20 và điểm đ khoản I

tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;

Điều 25 của Luật Sở hữu trí tuệ. Việc số hoá tài liệu khi chưa xin phép chủ sở hữu

e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chưong trình máy tính.

đã vi phạm khoản 6 Điều 28 Luật Sờ hữu trí tuệ về những hành vi xâm phạm quyền

- v ề thời gian bảo hộ, theo khoản 1 Điều 7 Công ước Beme quy định là “5wố/
cuộc đời của tác giả và năm mươi năm sau khi tác giả chết”. Bên cạnh đó, khoản 8

tác giả đó là "Sơo chép tác phẩm mà không đirợc phép của tác giả, chủ sở hữu
quyền tác giả" [7].

của điều này cũng quy định thêm ''^Trong bất kỳ trường hợp nào thời hạn bảo hộ sẽ

Tuy nhiên, cũng cần giải thích thêm rằng ở Việt Nam trong lúc luật Bản quyền


do quy định của Luật pháp của mrớc nơi sự bảo hộ được áp dụng. Tuy nhiên, trừ

còn chưa được áp dụng triệt để thì những sai phạm như đã nêu là rất phổ biến và

28

29


không thể tránh khỏi. Hon nữa, công tác số hoá tài liệu của Trung tâm được tiến

Quv trình số hoá tài ỉiệu gồm ba công đoạn chủ yếu là: Lựa chọn nguồn tài

hành tìr khá sớm (trước khi Việt Nam trờ thành thành viên của Công ước Beme và

liệu để sổ hoả; quét tài liệu và xử lý kỹ thuật; lưu giữ các file dữ liệu đầu ra. Ba

trước khi ban hành Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ).

công đoạn này quyết định đến chất lượng tài liệu cả về nội dung và hình thức.

2.2.2. Quy trình tạo lập tài lỉệu sế

a, Lựa chọn tài liệu cần sổ hoả

Tạo lập TLS là bước đầu tiên của quá trình xây dựng BSTS. Sự phong phú, đa

Việc lựa chọn nguồn tài liệu để tiến hành số hoá là khâu đầu tiên và cũng là


dạng và chất lượng của các BSTS phụ thuộc rất lớn vào quá trình tạo lập TLS. Quá

khâu quyết định nội dung nguồn tài nguyên được số hoá. Hiện nay» công tác số hoá

trình tạo lập TLS quyết định đến:

tài liệu tốn kém khá nhiều thời gian và công sức nên việc lựa chọn tài liệu để số hoá

' Định dạng của TLS (Dạng text, dạng ảnh và dạng đa phương tiện)

rất quan ừọng, nó góp phần giảm thiểu chi phí cho công tác số hoá và cũng góp

- Chất lượng của TLS nói riêng và BSTS nói chung (Sự chuẩn xác về ngôn ngữ

phần làm tăng chất lượng về nội dung nguồn TNS. Quá trình lựa chọn và số hoá

và chỉnh tả, chất lưọmg các fíle ảnh, vi đeo...)

được thực hiện theo sơ đồ sau:

- Sự đa dạng và mức độ bao quát nguồn thông tin
- Chất lượng TLS ưong bộ sưu tập về mặt nội dung
Quá ưình tạo lập nguồn TNS diễn ra ở hầu hết các bộ phận chức năng cùa
Trung tâm trong đó tập trung vào một số bộ phận chủ yếu là:
“ Phòng Phát triển nguồn tin



u




T ạp chi khoa học
tiếng V iệt và tài liệu
h ội ng h ị, hội thảo

Scan

—File toàn văn —
1 Lựa chọn
dạng
p đ f của toàn bộ
tạp chí







Các file bài trích
toàn văn

1

- Phòng CSDL
H. 2. ỉ. Sơ đồ quá trình lựa chọn và sổ hoá tài liệu

- Phòng Phân tích thông tin
- Phòng Thông tin Thị trường KH&CN


Quả trình ỉựa chọn bài trích để sẻ hoá:

- Phòng Phát triển hoạt động thông tín

Hàng năm, các tạp chí khoa học tiếng Việt và tài liệu hội nghị, hội thảo sau

- Phòng Thông tin nông thôn, miền núi

khi được bổ sung về sẽ được giao cho bộ phận chức năng là Phòng CSDL, bộ phận

- Trung tâm Iníorteưa Việt Nam
Do nguồn TNSNS của Trung tâm rất phong phú và đa dạng, bao gồm nhiều

này sẽ tiến hành phân loại và xử lý theo sự phân công từng lĩnh vực chuyên môn,

loại CSDL khác nhau nên việc tạo lập TLS cũng liên quan đến nhiều phương thức

Những chuyên gia có kiến thức và kỉnh nghiệm trong lĩnh vực nào thì được giao

kỹ thuật. Hiện nay, Trung tâm đang sử dụng ba hình thức tạo lập TLS chủ yếu đó là;

nhiệm vụ lựa chọn bài trích trong các tài liệu thuộc lĩnh vực đó. Quá trình lựa chọn

- Sổ hoá tài liệu bằng máy scanner

cũng được tiến hành khoa học và tuân thủ những nguyên tắc chặt chẽ đối với tài liệu

- Tạo các file TLS dạng đa phương tiện (các phim khoa học)


khoa học như: Nội dung đề cập, giá trị khoa học, khối lượng bài viết,...Sau khi

- Tạo lập TLS thông qua xử lý các file văn bàn

nhận tài liệu từ bộ phận Bổ sung, cán bộ chuyên môn nhận tài liệu thuộc diện quản

Trong phần này tác giả tập ừung chủ yếu vào phương thức tạo lập nguồn TNS

lý của mình và chuyển sang bộ phận sổ hoá. Sau khi tài liệu được số hoá, cán bộ xử

thông qua phương thức sổ hoá tài liệu truyền thống bằng máy scanner cho CSDL

lý nhận file toàn văn của toàn bộ số tạp chí, tài liệu hội thảo,, -.và tiến hành lựa chọn

điển hinh là STD.

bài trích để số hoá, sau đó gửi cán bộ phụ trách bộ phận duyệt lại những bài đã

30

31


chọn, nếu bài trích không đủ tiêu chuẩn sẽ không được tiếp tục xử lý đế đưa vào
CSDL.

+ Tốc độ thực hiện dưới 24 giây: hình 4 x 6 trong M icrosoữ Word; dưới 36

giây


Qua quá trình tìm hiểu nhu cầu từ bộ phận xử lý tài liệu cho CSDL này cho
thấy, vẫn còn một số bất cập trong quá trình cung cấp nguồn thông tin phục vụ cho

+ OCR nguyên trang văn bản với Microsoữ Word; dưới 18 giây (dùng để
email hình).

công tác số hoá tài liệu truyền thống. Những bất cập này được thể hiện ở các điểm

+ Bộ phận cung cấp nguyên liệu tự động tiêu chuẩn, 50 tờ

chính sau;

+ Kích cỡ scan tối đa 8.5 X 11 inch

+ Thiếu một số tài liệu khoa học đã được bổ sung từ những năm trước

+ Giao diện két nối USB 2.0

+ Chưa cập nhật được đầy đủ các tài liệu khoa học địa phương (các tạp chí

+

khoa học của các sở KH&CN các tỉnh/thành phố)
+ Nguồn tài liệu bổ sung chưa đáp ứng kịp thời về thời gian ( một số tạp chí

Kích thước (w

X d X h)

19.21


X

13.39 X 6.38 inch

+ Hệ điều hành tương thích Microsoít Windows XP , Microsofì Windows 98,
MicrosoỀ Windows 2000 , Microsoít Windows M E , Apple MacOS

khoa học bị trễ từ một đến vài tháng)
+ Nguồn tài liệu dạng kỷ yếu hội nghị, hội thảo còn hạn chế về số lượng và
chưa được cập nhật kịp thời
Đe đảm bảo nguồn nguyên liệu cho công tác số hoá, những tồn tại trên cần
sớm được khắc phục. Các biện pháp cụ thể để khắc phục những hiện tượng trên sẽ
được trình bày cụ thể trong chưcmg 3 của luận văn.

b. Quét tài liệu và xử lỷ file quét
Quét tài liệu là khâu quan trọng phụ thuộc nhiều vào các thiết bị, kỹ thuật vận

H. 2.2: Mảy scanner HP 5590 dùng cho sổ hoá tài liệu

hành thiết bị và kỹ năng xử lý hình ảnh.
- Máy scanner công nghiệp A PT BookScan

về thiết bi:

Trước đây, thiết bị được sử dụng để số hoá tài liệu chủ yếu là máy scanner thủ
công, Trung tâm đã đầu tư 06 máy scanner hiệu HP 5590 (H. 2.2) cho bộ phận xây
dựng CSDL STD. Đen đầu năm 2009, Trung tâm đã đầu tư mua 01 máy scanner
công nghiệp APT BookScan 1200 (H. 2.3) để sổ hoá tài liệu cho CSDL STD và một
số CSDL khác. Sau đây là những mô tả chi tiết về thông số của hai loại máy trên:


Dây là loại máy scanner tự động tốc độ cao cỏ các thông số kỹ thuật đạt tiêu
chuẩn công nghiệp:
+ Tốc độ quét: 1200 trang/giờ
+ Máy ảnh số với độ phân giải 16.6 triệu điểm ảnh, độ phân giải ảnh: 300 600 dpi
+ Định dạng đầu ra: TIFF, JPEG, PDF có thể tìm kiếm, nhận dạng cho ỉ 89

- Máy Scanner HP 5590
Đây là loại máy scan máy scan phẳng hiện đại có thông số kỹ thuật như sau:
+ Độ phân giải scan tò 12 dpi đến 999999 dpi

ngôn ngữ khác nhau
+ Kích cỡ của trang giấy: 11.5 cm X 18 cm - 28 cm X 35.5 cm, Độ dày của

+ Độ phân giải scan, phần cứng 2400 X2400 dpi

giấy: 49 GSM - ỉ 20 GSM, Độ dày đóng tập <= ỈO cm - Kích cỡ ba chiều của máy;

+ Bit depth 48 bit

84X 86X 114cm
+ Công nghệ SureTum với cánh tay rôbốt được điều chỉnh bằng máy tính sao
cho lật chì một trang duy nhất tại một thời điểm.
32

33


• Bộ ph ận nâníi sách với côn g tiíỊhộ Smar lC rad lc đư ợc thiốl kế hình nôi theo


+ Nhận tài liệu từ các bộ phận, xây dựng bảng danh sách các sách, kiểm tra lại

chù' V cỏ g{)C rnở 110 dộ d ỡ lấy sách nhẹ n h àn ụ theo mọi kích c ỡ và độ dàv khác

số lượng, phân loại sách theo độ ưu tiên cho việc quét và phân loại các sách cần xừ

nhau.

lý trước khi quét. Tất cả kết quả được lun vào bảng quản lý sách (được xâỵ dựng
bang mẫu định dạng Excel)
: rií:<ìf »t

i

+ Xứ lý sách trước khi quét (Pre-scan): Làm sạch sách đối với sách bẩn; chỉnh

;s ÌO

Mk n ( .oì»íìiv>

^

íại mép sách nếu cong, quăn; mở những trang sách bị gấp; rọc những trang sách bị

Adiusscìbie
;jco
f 'o n e i

L iq h t


T ix tu re

dính liền.

r»;J? tí 1u r n
V a c u u í ì '*

H cad

+ Thực hiện quét sách bàng máy APT (Image Capture, Scan)
+ Thực hiện xừ lý ảnh và nâng cao chất lượng hình ảnh (Image Processing)

Smoíí

+ Thực hiện kiểm tra chẩt lượng (Quality Check) bằng cách review sản phẩm

CrsU)lc
P«J J f

theo check list và chỉnh sửa lại sản phẩm nếu chưa đạt chất lượng (Image

C 'Ỉ . V M I p

A/1 .1 l*.t Mtt-O t'

4>

K f io :ỉ

I h p


M n to í

Page Í'lutfí*r

ACỈJtJsĩmeni Lcvci

Correction). Đây là điểm khởi đầu của quá trình Kiểm tra chất lượng, và chủ yếu
tập trung vào chất lượng hình ảnh.
+ Thực hiện nhận dạng (OCR) và tạo file PDF

//, 2.3: M áy A P T B ookScan ỉ 200 đirực Iraiìo bị đê số lioâ tài liệu
(liiii iliich;
I - Háim dicu kliiõn

1- Cìinicra
3- í)èn chi ếu sánu
4- C án h lay lật trang
5- Ciiá nâiìg sách và rhan íi chỉnh ụiá dỡ

+ Thực hiện review và chỉnh sửa tài liệu sau OCR
- Những thao tác chỉnh khi sử dụng mảy APT BookScan 1200:
+ Điều chỉnh góc chụp và vị trí chụp thông qua giá nâng và kẹp sách
+ Điều chỉnh ống thổi
+ Điều chỉnh gương lật
+ Sừ dụng màn hình Scan đocument settings để chọn thư mục sẽ liru trữ các
file ảnh (Hình 2.4 )

6- Kẹp sách và N ú m điêu chỉnh kẹp
7- Ọ n ụ ihổi và c ầ n diều chình ố nụ ihồi

8- iiộ ph ận íiưưng lật
Ả'ỳ

Ú

ihiiâi vàn hành thiết hi và xử lý anh:
l-liện tại r r u n ạ tâm đà thử n s h i ệ m và đira 1 chiếc m á v A P ỉ Bo okScan 1200

\ ả o hoạt clộn 2 ncn \'iệc quét tài liệu cho CSD I. S T D dirợc ticn hành íoãn bộ trên
cỉiiếc ni;í\' Iià\-. Sau dày là một số kỹ tlìuậl \ ụn hành \ à \ ứ ỉý ánh cho máy A P r
[3ookScan 1200:
- Câc bước chỉnh /ro n ^ q u v trình so hoá tài liệu trên ììĩáv A P T BookScan Ị200

ơỏDì:

H. 2.4: Màn hình Scan document settỉngs

35


+ Thao tác trên màn hình Scan setting để điều chỉnh:
Độ rộng sách
Tốc độ scan
Độ kẹp mạnh/yếu của kẹp sách
Độ hút mạnh/yếu của Cánh tay giở trang
Độ thổi mạnh/yếu của ống thổi
Chế độ chụp là tự động hay lật giở bằng tay
Chế độ chụp cả hai trang hoặc chỉ trang phải hoặc chi trang trái
imỂìMhíàiấr


+ Sử dụng màn hình điều khiển thông số camera (Hình 2.5) để điều chỉnh:
Tốc độ đóng/mở cửa trập

H. 2.6: Màn hình điều chỉnh các thông sẻ cho camera

Độ mở ống kính

- Xử íý cácýìỉe p d f vàfìle ảnh sau khi scan

Độ nhạy sáng

Đây là khâu cuối cùng để tạo nên một file pdf hoàn chỉnh. Những công việc

Kích thước ảnh

phải thực hiện bao gồm:

Chất lượng ảnh

+ Kiểm tra toàn bộ file quét để phát hiện những chỗ bị mất chữ
+ Kiểm tra độ phân giải (phát hiện những trang bị mờ để tiến hành quét lại)
+ Kiểm tra độ nghiêng (nếu trang bị nghiêng thì chỉnh lại hoặc quét lại)
+ Thực hiện việc crop các trang quét để loại bỏ phần lề có màu den và căn lề
cho trang quét
+ Tối ưu hoá file pdf bằng công cụ PDF Optimizer để tạo ra ĩile pdf có dung
lượng nhỏ và chất lượng tốt.
Đối với máy APT BookScan 1200, công việc xử lý file ảnh có các công cụ
riêng là phần mềm “BookScan Editor” (BSE). Công cụ này có 2 hệ thống chức
năng chính sau:
+ Xử lý hình ảnh cho template và chạy theo bó (run batch). Các chức năng ở

đây chủ yếu để tạo ra template để sau đó áp dụng cho tất cả các trang tài liệu.
+ Xử lý tinh từng hình ảnh sau khi đâ xử lý theo bó.
- Lưu giữ các fiỉe dữ liệu đầu ra

H. 2.5: Màn hình file management

Sau khi thực hiện đầy đủ các thao tác kỹ thuật để cho ra các file dạng pdf, các
file này được lưu giữ ưên một server đặt tại bộ phận số hoá.

36

37


Thông qua việc khảo sát một sổ bài toàn văn đã quét trước đây (trên máy HP

+ Là phần mềm kết hợp Hệ quản trị CSDL với Phần giao tiếp.

5590) và theo phản ánh của Bộ phận xây dựng CSDL sau khi triển khai quét tài liệu

+ Quàn lý được đồng thời nhiều CSDL

trên máy APT BookScan 1200 cho thấy, các kỹ thuật quét tài liệu cũng tồn tại một

+ Cho phép xây dựng các CSDL lớn tới 16 triệu biểu ghi

số hạn chế nhất định chưa được khắc phục. Một số lỗi vẫn tồn tại trên bài toàn văn
như lỗi lệch trang, đen lề, mờ không đọc được... Những lỗi này cần sớm được íchắc

+ Kích thước của trường không hạn chế (có thể tới 32.000 ký tự)

Các giai đoạn phát triển của CDS/ỈSISfor DOS

phục triệt để khi sử dụng máy scarmer APT BookScan 1200.

+ Cuối những năm 60; Phiên bản chính

2.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu

+ Tháng 12/1985: Phiên bản 1.0 chạy trên IBM PC/XT

Xây dựng các CSDL đòi hỏi nhiều yếu tố liên quan như phần mềm, các công

+ Tháng 3/1989; Phiên bàn 2.0

cụ biên mục, các chuẩn dùng ữong công tác biên mục, phương thức lưu giữ fíle toàn

+ Tháng 6/1993: Phiên bản 3.0

văn,... Trong đó việc sử dụng phần mềm đóng vai trò quan trọng, quyết định đến

CDS/ISIS for DOS cũng đã được Trung tâm Việt hoá và triển khai áp dụng

cấu trúc của CSDL. Trong phần này, tác giả sẽ tập trung tìm hiểu các phần mềm

rộng rãi. Trước năm 2002, toàn bộ CSDL của Trung tâm được xây dựng và quản lý

dùng cho việc xây dựng các CSDL nội sinh và phương pháp xây dựng một sổ

trên phần mềm CDS/ĨSIS for DOS. Hiện nay, do những tínhnăng ưu việt của


CSDL như BOOK, STD và KQNC.

CSDL này, đặc biệt là trong quá trình nhậpliệu, kiểm tta ư tn g lặp và duyệt tài liệu

a. Phần mềm và các chuẩn

nên Trung tâm vẫn sử dụng CDS/ISIS forDOS để nhập liệu cho những tài liệu hồi

Phần mềm

cố.

Trung tâm TTKH&CNQG là một trong những cơ quan đi đầu trong quá trình

Từ tháng 11 năm 1997 phiên bản CDS/ISIS for WINDOWS 1.0 (WINISIS) ra

ứng dụng CNTT. Việc ứng dụng các phần mềm quản lý tài liệu được triển khai khá

đời và đến năm 1998, Trung tâm đã áp dụng phần mềm này vào việc xây dựng và

sớm (từ đầu thập niên 80). Cùng với quá trình phát triển của CNTT, Trung tâm

quản lý các CSDL. WĨNISIS được phát triển từ phần mềm CDS/ISIS for DOS cho

không ngừng đẩy nhanh quá trình áp dụng các phần mềm vào hoạt động.

phép chạy trên môi trưÒTĩg Windows với nhiều tính năng ưu việt như:

Xuất phát từ sự phong phú và đa dạng của các nguồn TNS, hiện tại Trung tâm
đang sử dụng đồng thời nhiều phần mềm để quản lý nguồn tài nguyên này, Dưới

đây là một số phần mềm đã và đang được sử dụng:

- CDS/ISISfor DOS và ÌVINISIS

+ Xây dựng cấu trúc CSDL dễ dàng nhờ có các phương tiện trợ giúp trong
việc tạo biểu mẫu nhập tin và íormat hiện hình.
+ Hiệu quả tìm tin tăng, nhờ nhiều phương tiện trợ giúp (cửa sổ từ điển, nút
toán tử,...)

Phần mềm đầu tiên được áp dụng tại Trung tâm là CDS/ISIS for DOS, Đây là
phần mềm tư liệu dùng để quản lý các CSDL dạng văn bản có cấu trúc do UNESCO
phát triển và phổ biến từ năm 1985 và được cung cấp miễn phí cho các thư
viện Việt Nam. Đây cũng là phần mềm đầu tiên được sử dụng phổ biến tại Việt
Nam để quản lý thư viện truyền thống. CDS/ISIS có các đặc trưng sau:
+ Sử dụng giao điện DOS để xây dựng CSDL
+ Sử dụng dạng biên mục máy đọc được CCF (Common Commưnication

+ Cho phép tìm tin theo nhiều phượng thức: tìm tin trình độ cao và tìm tin có
trợ giúp.
+ Có khả năng kết nối CSDL này với các CSDL khác để mở rộng chức năng
quản lý nhờ các lệnh kết nối siêu văn bản trong ngôn ngữ tạo fomial.
+ Cho phép quản lý các tệp toàn văn nhờ những liên kết siêu văn bản
+ Có cải tiến Phần giao tiếp tìr DOS đến Web và két nối thêm Hệ quản trị
CSDL Access.

Pormaí)

38

39



+ Dễ thao tác và sử dụng, phù hợp với trình độ của mọi đối tưọTig; khả năng
kết nối mạng LAN, liên kết với các trang Web trên mạng Internet thuận tiện.

Dựa ữên nền tảng này, rất nhiều phần mềm (trong đó có nhiều phần mềm nguồn
mở) đã được xây dựng để bổ sung mở rộng thêm nhiều tính năng khác trong đó:

WINISIS giúp toàn bộ hoạt động nghiệp vụ thư viện được tự động hoá tối đa

+ CMF (Content Management Framework) là các công cụ nền tảng mạnh và

và tích hợp trong một hệ thống nhất đồng thời cho phép trao đổi, tương tác, hỗ trợ

có khả năng tùy biến cao để xây dựng các ứng dụng quản trị nội dung (theo thuật

lẫn nhau tạo ra một quy trình nghiệp vụ chuẩn của một thư viện hiện đại bao gồm:

ngữ thư viện là quản trị các CSDL toàn văn tài liệu hay các CSDL đa phương tiện

+ Bổ sung: Bổ sung tài liệu qua đơn đặt, tra trùng tài liệu, tra cứu báo cáo bổ
sung...

như hình ảnh, âm thanh, video...)
+ Plone là một phần mềm mở rộng nữa của Zope cung cấp thêm nhiều địch vụ

+ Biên mục: Xuất, nhập dữ liệu theo chuẩn MARC 21, in phích mục lục, in
nhãn tài liệu, in thư mục tài liệu mới, tài liệu chuyên đề, tìm kiếm tra cửu nhanh
theo nhiều tiêu chí, thống kê báo cáo tài liệu,...
+ Hồi cổ, hiệu đính, tái xử lý tài liệu kho đọc, kho mượn, tạo lập và tổ chức

quản lý kho theo yêu cầu của thư viện.

mới như quản ưị người đùng tốt hơn, có sẵn nhiều loại đữ liệu, giao diện người
đùng thân thiện với nhiều trợ giúp để định hướng, các cửa sổ, liên kết...
Tập hợp phần mềm Zope và tất cả các phần mềm mở rộng đó sau đây gọi tắt là
Zope.
Yêu cầu về phần cứng và phần mềm của Zope

+ Quản lý lưu ứiông: cấp thẻ bạn đọc» lưu thông đọc, mượn, ừả, gia hạn theo

+ về phần cứng, Zope có thể chạy trên một máy tính có cấu hình trung bình.

quy trình tra cứu, quản lý bạn đọc, báo cáo tìiống kê lượt người đọc, lượt tài liệu

Tuy nhiên để có ứiể đáp ứng nhanh chóng một lượng truy cập lớn. Đê cài đặt Zope,

luân chuyển...

cần có một máy tính có cẩu hình nhu sau trở lên (Pemtium IV, 3GHz, 512MB RAM

+ Dữ liệu sử dụng trong WINISIS có thể tái sử dụng sau này nếu thư viện nâng
cấp sử dụng các chương ưình phần mềm quản lý khác với tính năng cao hơn như
ILIB, LIBOL,,..

trở ỉên, 80GB HDD).
+ về phần mềm, trên máy chủ, Zope được dùng với các hệ điều hành phổ biến
(Winđows, Linux,..,). Hệ thống tuân thủ chuẩn HTTP và có thể sử dụng các phần

Hiện nay, WINSIS đã phát triển đến phiên bản 1.5 nhưng do nhu cầu trong


mềm web server miễn phí (IIS, Apache,...)- Các phần mềm khác, íhí dụ như một hệ

quản lý dữ liệu và thư viện tại Trung tâm ngày càng cao, phần mềm WINISIS

quản trị CSĐL bên ngoài, là không bắt buộc và chỉ cần có nếu ta muốn mở rộng các

không thể đáp ứng được nên Trung tâm đã triển khai thêm các phần mềm khác.

chức năng. Trên máy trạm, chỉ cần một ừình duyệt (MS lE hoặc FireFox,...) là làm

Phần mềm WINISIS chỉ được sử dụng để xây dựng và quản lý một số CSDL như

việc được. Hệ thống hoàn toàn tương thích với mã Unicode nên có thể dùng với các

Kết quả nghiên cứu, Đê tài đang tiến hành và Mục lục liên hợp. Các CSDL này sau

bộ gõ thông thường (ưnikey, Vietkey,-)- Việc kết nối giữa người dùng đầu cuối

khi được xây dựng trên WIN1SIS sẽ được chuyển sang WEBISIS để phục vụ truy

với hệ thống được thực hiện theo cách thức thông thường do hệ thống hoàn toàn

cập trực tuyến thông qua mạng Vista.

tuân thủ các chuẩn Internet (TCP/IP).

- Phần mềm Zope

Các thành phần chỉnh của Zope:


Zope (Z Object Publishing Environment) là một tập hợp các phần mềm mã
nguồn mở, do công ty Zope Corporation và một cộng đồng lớn các nhà phát triển

+ Dịch vụ ứng dụng web, cho phép xuất bản các đối tượng lên web, vào các
vùng riêng biệt trên màn hình (portlet);

phần mềm xây dựng. Zope được viết bàng ngôn ngữ Python, phiên bản đầu tiên của

+ CSDL hướng đối tượng ZODB, cho phép quản trị các loại đối tượng;

Zope là vào năm 1998. Zope cung cấp các dịch vụ nền tảng trên web.

+ Các thành phần mở rộng được gọi là các “sản phẩm” (products);

40

41


+ Có thể lập trình phát triển bằng ngôn ngữ ZPT (Zope Page Template) hoặc
Python, thay đổi giao điện trình bày bằng CSS;
+ Một cơ chế lập chỉ mục thông qua một bộ máy tìm kiếm Zcatalog;
+ Quản trị người dùng, nhóm người đùng và các quyền;
+ Kết nối với các nguồn lực bên ngoài ( các hệ quản ưị CSDL quan hệ, các hệ
thống quản trị nguồn lực LDAP...);

+ Cho phép quản trị người dùng và nhóm người dùng, quản trị quyền truy cập
vào từng đổi tượng cho từng người hoặc từng nhóm;
+ Dễ dàng sao lưu và ỉdiôi phục dữ liệu (toàn bộ dữ liệu chứa trong một fiie).
Có thề tải về các bản nâng cấp chương ừình thưcmg xuyên;

+ Hỗ trợ các chuẩn CNTT cơ bản, thí dụ như Unicode, Web, XML, RSS,
LDAP, ... có thể tích hợp với các phần mềm thông dụng khác như các hệ quản trị

+ Quản trị hệ thống thông qua giao diện web ( ZMI - Zope Management
Interíace);

CSDL quan hệ Oracle, MS SQL Server, MySQL,... ;
+ Hỗ trợ sẵn hoặc có thể cài đặt thêm các mở rộng để hỗ trợ nhiều chuẩn về

+ Quản trị dòng công việc;

thông tin - tư liệu như chuẩn siêu dữ liệu Dublin Core, hoặc chuẩn phổ biến trong

+ Quản trị siêu dữ liệu (Dublin Core);

các hệ thống tài liệu toàn ván OAI-PMH (Open Archives Initiative - Protocol for

+ Quản ư-ị giao diện người dùng.

Metadata Harvesting).

ưu điểm của Zope

Hiện nay, hầu hết các CSDL toàn văn của Trung tâm đều được xây đựng, quản

+ Có thể chạy trên các hệ điều hành phổ biến như Windows, Linux, BSD,
Unix, Solaris

lý và phục vụ khai thác ừên phần mềm này.


- Phần mềm Libol

+ Có thể chạy như một ửng dụng riêng lẻ hoặc kết hợp với các web server phổ
biến như MS IIS hay Apache;

Libol (Library Online) là phần mềm quàn trị thư viện tích hợp được công ty
Tinh Vân phát triển từ năm 1998. Phiên bản Libol 5.5 đã được Trung tâm

+ Có kiến trúc đơn giản, trực giác;

TTỈCH&CNQG áp dụng vào quản lý các hoạt động thư viện từ năm 2004 đến nay.

+ Có giao điện hoàn toàn qua web kể cả sử dụng, quản trị và phát ưiển phần
mềm;

Mặc dù không được sử dụng để xây dựng và quản lý tài liệu toàn văn nhưng
Libol là phần mềm đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn tài nguyên thư

+ Dễ định hướng;

mục tại Trung tâm. Hiện nay, bên cạnh các chức năng thống kê, quản lý bạn đọc,,,,

+ Tìm kiếm thuận tiện;

phần mềm này là công cụ chủ yếu được dùng để xây dựng, quản lý và khai thác

+ Cho phép tổ chức hợp lý dữ liệu trong và ngoài cơ quan;

CSDL Sách và Tạp chí.


+ Nội dung và công cụ do cán bộ thông tin, chứ không phải người lập trình,
lựa chọn. Việc nhập tài liệu theo mẫu có sẵn và trực quan, không yêu cầu kiến tíiức
vềH TM L,C SS...;

LIBOL 5.5 có ichả năng hỗ trợ nghiệp vụ quản lýnội đung vớinhiều tính năng
nổi bật như chuẩn biên mục MARC 21, AACR-2 giúp nhập vàxuất thông tin đễ
dàng, có tính bảo mật cao, nhập liệu, tìm kiếm và hiển thị đa ngữ. Song song đó,

+ Có thể mở rộng các chức năng, tìiay đổi giao diện;

phần mềm được xây dụmg có tính tùy biến cao, tiện lợi cho người quản lý, hỗ trợ

+ Hỗ trợ các công đoạn xuất bản điện tử các tài liệu,theo dòngcông việc có

mã vạch và thè từ, cho phép vận hành trên CSDL lớn đến nhiều triệu bản ghi. Giao

tiiể tùy biến, phù hợp với qui trình riêng do Cỡ quan đặt ra;
+ Bao gồm một hệ quản trị nội dung đầy đủ, cho phépquản trị cả phần mô tả
và toàn văn tài liệu, cho phép xây dựng danh mục các yếu tố mô tả theo yêu cầu;

thức mở rộng Z39.50 cũng được áp dụng trong LIBOL 5.5 giúp người sử dụng thư
viện tiếp cận nguồn tiiông tin đa dạng của Internet.
Dưới đây là một số tính năng nổi bật của Liboỉ:
+ HỖ trợ chuẩn biên mục MARC 21, AACR-2, ISBD.

42

43



-- I lồ trợ các k h u n g ph â n loại th ô n ỵ (.iụna: nhu D DC. B B K , N l . M ,

rX)C\ ƯDC.

Sau sáu năm triển khai xây dựng, hiện nay số biểu ghi trong Các CSDL được

-t N h ập /x u ấl d ừ liệu theo cliiiẩn IS O 2709.

xây dựng trên phần mềm Liboỉ (bao gồm cả phần dữ liệu được chuyển sang từ phần

+ Liên kết với các th ư viện và tài ntiii> ên i h ô n a tin irực tuỵốn trên Internel qua

mềm ISIS ) đã lên tới hơn 220 nghìn biểu ghi.

- Phần mềm Greenstone

ííiao thức Z39.50 và O A l - P M l l .
‘ M ư ợ n liên Ihư viện iheo chu ẩn ISO 10161 ; tích hợp với các thiết bị mượn

G reenstone là m ột trong những hệ thống phần mềm nguồn mở TVS nổi tiếng
và phổ biến nhất hiện nay. Phần mềm này được phát triển bởi Dự án TVS New

tra tự liộníi ihc o chiuin SIP 2.
' híồ trợ đa n a ữ \ Inicodc \ ớ i dữ liệu \ à eiao diộn làm \ iệc ; dồn« tliời hỗ trợ

Zealand của trường đại học Waikato, New Zealand và được UNESCO phân phối.
Greenstone là một phần mềm đa ngôn ngữ được dịch sang gần 50 thứ tiếng, bản

cúc bán.e m ã tiến ụ việt n h ư '1'CVN 5712. VNI, '!'CVN' 6909.


tiếng Việt do Công ty lES của Phần Lan ở Việt Nam phối hợp với Thư viện Đại

- lí ao mậl và phân q u y ề n ch<ặt chẽ.
- Vận hànli hiệu q uả trèn Iihữnu C S l)! . kVn nỉiiều triệu bản íihi.

học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minli biên dịch. Phần mềm nguồn mở

í Hỗ trự hệ quản Irị C S D L Oracle hoặc Mlcrosoít SQL Servcr.

TVS Greenstone và tài liệu hướng dẫn bằng tiếng Việt có thể tải xuống thông qua

^ Khai thác vả Irao dồi t h ô n ạ tin qua \vcb. ihư điện tư.

G P R S ( diện thoại

di

trang web GreenstoneW iKi:
http://greenstỡne.sourceforge. net/wikưindex.php/Greenstone Wiki).

d(Mie) \ à thicl hị hỗ trợ nuười khicm thị.
~ llồ irự họ thốnụ ihir viện nhiều kho, n h iầ i diốm lưu thôníi ; lươiìt’ Ihich với

Greenstone được đùng để thu gom và biên mục tài liệu theo Dublin Core,
đồng thời tổ chức thành bộ sưu tập và xuất ra đĩa CD hay để khai thác

cả IIÌÔ liình kho clónu và kho mở.

trực tuyến qua Internet. Greenstone được lưu hành với giấy phép GPL, được


D u ói dâ> là uiao diộiì của pliầii m ề m I.ibol phiên bản 5.5
iđ^icãl

dùng rộng rãi khắp nơi trên thế giới, ở Việt Nam nhiều thư viện đã sử dụng
Greensíone để xây dựng các bộ sưu tập số, đáng kể nhất là Thư viện đại học
Khoa học Tự nhiên và Thư viện đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

iD D Ì

» hy
VM
• r Tinh
'

J . 'J

(iKtSC.S I riiKAHII S ONIIM,
BILNMll
6 t"* ‘Vui

Tiưriví rĩKicíí

G reenstone cũng được áp dụng vào hoạt động của Trung tâm từ khá
sớm (năm 2004). H iện nay G reenstone được sử dụng để quản lý và khai
thác trực tuyến thư viện điện tử các tài liệu toàn văn về kỹ thuật nông

UPAC

"a


ẻ-1

C;'|Ị

C.ci V
L
. Irự:
L 9 ' ỉnư vỉẬt

http://icadI2007.vừtagơv. vn/gsdưcgi-birưlibrcoy

M l ĨHONC
T-i
O tá* >-."ẻ 3oc
ĩ j r -9 •«/? D3Ú c ao

C"

IU
Gú ;.-C^ civ.
Àũ jOu

riỉA Ĩ HÀMt

T-ổr-3“ã C3CC30

Các tính năng của Greenstone:

SSC'*
k è.


: jc

y . ỡ •ỳ -.•ó- c i v

ĨƯLIẼIDỈÉSỈỨ
C-LÌ^

di.rr5

lư liệ .j đ iẻ '* : ừ

Mitôlií 'ệ\:

nghiệp với địa chi:

+ X ây dựng các bộ sưu tập tài liệu điện tủ từ Internet và các CSDL
trực tuyến dạng đa phươ ng tiện; Sưu tập âm thanh, tranh ảnh, hình ảnh
động, hoạt hình, đồ hỉnh, toàn văn,...
+ Xây dựng các bộ sưu tập về các chuyến ngành, bằng cách số hoá các
tài liệu hiện có tại thư viện: Sách, tạp chí, luận văn, báo cáo khoa học, đề tài

//, 2. /: G iao diện p h ầ n m ẻni Lìhol p ỉiià i han 5.J

44

nghiên cứu khoa học, bài giảng, giáo trình, w . .. với bộ sưu tập toàn văn.

45



+ Xây dựng C SD L bộ sưu tập dạng thư tịch biên m ục theo Dublin
Core hay M A R C 21.

+ Mã địa danh Việt Nam: TCVN 7587-2006
+ Mã nước: ISO 3166-2

+ Hỗ trợ thực hành xây dựng bộ sưu tập và biên m ục Dublin Core và
M A R C 21 của G reenstone b ằng công cụ Librarian Interface.
+ K hả năng tìm kiếm m ạnh với nhiều điểm truy cập, đặc biệt là khả

+ Mã ngôn ngữ: ISO 639-2
+ Mã tên cơ quan: TCVN 7588-2006
+ Mã tên tác giả (kho mở): Cutter-Sanborn
Việc áp dụng các chuẩn trong phát ừiển nội dung số tại Trung tâm hiện nay

năng tìm kiếm toàn văn trong CSDL
+ G reenstone có thể tích hợp vào phần m ềm quản lý thư viện có sẵn.
+ G reenstone có thể được phát triển thành m ột phần m ềm quản lý thư
viện hoàn chỉnh theo yêu cầu của từng thư viện.
Bên cạnh các phần m ềm trên, năm 2009 Trung tâm cung đã tiép quản
phần m ềm OJS (O pen Journal System). Đây là phần m ềm quản lý tạp chí
mã nguồn m ở do D ự án “Tri thức công cộng” thuộc trường Đại học British

cần được tiếp tục nghiên cứu và ừiển khai. Trong khi chuẩn ngôn ngữ đã được áp
dụng cho toàn bộ hệ thống thì các chuẩn khác mới chỉ áp dụng chủ yếu cho các
CSDL thư mục. Các chuẩn dành cho TLS hầu như chưa được áp dụng hoặc áp dụng
không thống nhất.
Thỉ dụ:
Chuẩn mô tả trang trong CSDL STD được áp dụng là định dạng pdf, trong khi


C olum bia của C anada xây dựng. Phần m ềm này được áp dụng cho dự án

trong các bản tin điện tử là định dạng doc

X ây dựng C SD L Tạp chí k hoa học Việt N am (V JO L) thuộc tất cả các lĩnh

Hoặc:

vực. D ự án này do M ạng Q uốc tế về ấn phẩm khoa học (IN A SP) của Anh

CSDL STD chưa áp dụng các chuẩn về mô tả dữ liệu số

tài trợ cho V iệt N am . T rung tâm TTK H & CN Q G không trực tiếp xây dựng

Những sự thiếu đồng bộ và chậm trễ trong việc áp dụng các chuẩn trên đã tạo

mà chỉ quản lý C SD L này. T hông tin trên CSD L được upload lên m ột cách

ra sự thiếu ứiống nhất về dữ liệu và hạn chiế trong quá trình trao đổi dữ liệu.

tự động dưới sự quản lý của T rung tâm TTK H & C N Q G . H iện đã có 23 tạp

b. Xây dựng CSDL

chí được xuất bân trên V JO L với 142 M ục lục Tạp chí, liệt kê 1473 bài

X âv dưn£ CSDL Sách

viết, trong đó 1010 bài viết được cung cấp toàn văn dưới định dạng pdf.

C ác chuẩn cho phát triển nôi d u n s số

N guồn TN SN S dạng thư m ục chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu vốn TLS
nội sinh tại T rung tâm . T rong phần này, tác giả sẽ tập trung tìm hiểu công

Vấn đề áp dụng các chuẩn cho dữ liệu số là một ữong những vấn đề được quan

tác biên m ục cho C SD L Sách tại T hư viện Khoa học Kỹ thuật Trung ương.

tâm hàng đầu trong công tác TT-TV. Việc áp đụng các chuẩn thống nhất sẽ tạo ra

CSD L này được xem là C SD L lớn nhất về khối lượng biểu ghi (trên 100

sự thống nhất về dữ liệu trong toàn bộ hệ thống, bên cạnh đó các chuẩn dữ liệu còn

nghìn biểu ghi) được xây dựng từ khá sớm và đã được chuyển đổi sang

giúp trao đổi dữ liệu được dễ đàng và thuận tiện.

phần m ềm L ibol (trước đây CSD L này được xây dựng ưên CSDL

Cùng với sự phát triển của nội dung số là sự xuất hiện của các chuẩn kèm theo,
trong đó có rất nhiều chuẩn cần được áp dụng như chuẩn về ngôn ngữ, chuẩn mô tả

CD S/ISIS).
Q uy trình xây đựng C SD L này liên quan đến hai phân hệ trong phần
mềm L ibol là Phân hệ B ổ sung và Phân hệ Biên mục. Các bưófc được tiến

dữ liệu, trao đổi dữ liệu...
Các chuẩn hiện đang được áp dụng đối với dữ liệu thư mục của Trung tâm


hành như sau:

gồm:
Khổ mẫu M arc21

46

47


×