PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN
---------------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
“MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VIỆC RÈN KĨ NĂNG KHI GIẢI
DẠNG TOÁN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP
CỘNG VÀ PHÉP TRỪ QUA TIẾT HƯỚNG DẪN HỌC”
Lĩnh vực/Môn: Toán
Năm học: 2015-2016
2
Mục lục
i. mở đầu ......................................................................................................................
2
ii. nội dung...................................................................................................................
4
1. Nội dung lý luận..........................................................................................................
4
2. Thực trạng dạy và học hiện nay ở nội dung này...........................................................
4
3. Biện pháp.....................................................................................................................
6
4. Kết quả.........................................................................................................................
11
III. Kết luận khuyến nghị.............................................................................
12
3
i. mở đầu
Môn Toán là môn học quan trọng trong chơng trình giáo dục ở tiểu học
(5 tiết cơ bản + 5 tiết tự học trên 1 tuần đối với lớp 2) là bộ phận để tiếp nối chơng trình ở các bài học trung học cơ sở, trung học phổ thông. Vì vậy, việc sắp
xếp chơng trình toán tiểu học dạy cho học sinh Tìm thành phần cha biết trong
phép cộng và phép trừ ở lớp 2 đợc giới thiệu xen kẽ và gắn bó chặt chẽ với kiến
thức số học dới dạng các bài tập tìm x. Hoàn toàn dựa vào những kiến thức về
mối quan hệ giữa các thành phần và kết quả của phép tính. Hệ thống các bớc
thực hiện đợc xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, nghĩa là phần lớn các kiến
thức đợc lặp đi lặp lại ở nhiều bài sau củng cố và phát triển những hiểu biết kĩ
năng đã học ở bài trớc. Từ đó có thể phát triển t duy lô gic, bồi dỡng và nâng
cao những thao tác trí tuệ nhằm phát triển trí thông minh, tính độc lập, linh
hoạt, sáng tạo của các em với các loại toán đợc sắp xếp từ dễ dến khó, từ đơn
giản đến phức tạp. Thông qua việc học này sẽ giáo dục các em ý chí vợt khó
khăn, đức tính cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, xây dựng cho bản thân
thói quen xét đoán có căn cứ, quen tự kiểm tra kết quả công việc của mình.
Xuất phát từ thực tiễn dạy học trong bộ môn Toán lớp 2, học sinh còn
một số hạn chế trong quá trình giải toán nh lẫn lộn giữa các dấu trong phép tính
tìm thành phần cha biết khi chuyển vế trong các bài Tìm x . Để giải quyết vấn
đề này trong từng tiết học chỉ có thời lợng là 40 phút là khó khăn đối với giáo
viên và cả học sinh.
Là một trong những trờng đợc ngành Giáo dục cho phép học 2 buổi/
ngày, đó là một trong những điều kiện thuận lợi của trờng chúng tôi cũng nh
nhiều trờng khác trong việc giúp đỡ học sinh làm bài ngay tại lớp qua đó nâng
cao kiến thức thông qua tiết hớng dẫn học ở buổi học thứ hai.
Trên cơ sở tìm hiểu thực tế một cách đầy đủ về thực trạng dạy học và học,
qua đề tài: Rèn kĩ năng khi giải dạng toán tìn thành phần cha biết của phép
4
tính cộng và trừ thông qua tiết hớng dẫn học tại lớp 2 trờng Tiểu học Nguyễn
Trãi tôi đang dạy, tôi tìm thấy nguyên nhân dẫn đến các thiếu sót và đề xuất
biện pháp khắc phục.
Cùng một số giải pháp s phạm nhằm củng cố, bồi dỡng phát triển những
thao tác trí tuệ, t duy linh hoạt, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học, giúp các em hứng thú học tập, không ngừng nâng cao kĩ năng thực
hành của mình.
Dựa trên thực tế đó, tôi chọn đề tài:
Một vài suy nghi về việc rèn kĩ năng khi giải dạng toán tìm thành
phần cha biết của phép cộng và phép trừ qua tiết hớng dẫn học .
5
II. Nội dung:
1. Nội dung lý luận:
Thực chất của quá trình dạy học góp phần rèn luyện kĩ năng tìm thành
phần cha biết trong phép trừ cho học sinh lớp 2, chính là sự kế thừa và củng cố
cho các em những kiến thức toán học và thực hành từ lớp 1. Nhng với mức độ
cao hơn, hoàn chỉnh hơn. Nhằm trang bị cho học sinh đợc vững vàng về kiến
thức toán để hình thành hệ thống các kiến thức cơ bản, đơn giản và rèn luyện kĩ
năng tìm thành phần cha biết trong phép trừ thông qua việc kiểm tra ôn tập thực
hành các bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, tạo cho các em sự
chuẩn bị tốt để học lên lớp trên.
Chơng trình Toán 2 có 75 tiết: nội dung toán Tìm thành phần cha biết ở
lớp 2 bắt đầu từ tiết 43 của học kì 1, đó chính là dạng toán tìm số hạng trong
một tổng. Đến tiết 54 của học kì 1 là bài tìm số bị trừ (thành phần trong phép
trừ). Đến tiết 70 học sinh tiếp tục đợc học cách tìm số trừ (thành phần trong
phép trừ). Đến tiết 111 của học kì 2 là bài tìm 1 thừa số của phép nhân (thành
phần trong phép nhân). Và đến tiết 123 là bài tìm số bị chia (trong phép chia).
Từ tiết 54 trở đi trong các tiết toán (5 tiết/ 1 tuần) các bài tập có nội dung tìm
thành phần cha biết trong phép tính đan xen vào nội dung của từng tiết học.
Kiến thức của các bài tập đợc sắp xếp từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp.
Chơng trình đợc sắp xếp nh vậy để phù hợp với đặc điểm quá trình nhận thức
của học sinh: từ cụ thể đến t duy, trừu tợng, thành kĩ năng, kĩ xảo.
2. Thực trạng dạy và học hiện nay ở nội dung này:
* Giáo viên:
- Nhìn chung giáo viên nắm chắc đợc mục đích yêu cầu của bài dạy,
nghiên cứu qua SGK, sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy, tạp chí thế giới
quanh ta.
6
- Giáo viên chuẩn bị sẵn câu hỏi gợi ý cũng nh các bớc tiến hành giảng
dạy phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh để dẫn dắt các em tìm ra những
yếu tố cần thiết giúp cho việc giải bài tập.
* Đối với học sinh:
- Đối với học sinh lớp 2, các em đợc học về tìm thành phần cha biết trong
phép cộng, trừ và cả ở phép nhân, phép chia.
- Thông qua việc gọi học sinh lên chữa bài tập và chấm bài, tôi đã phát
hiện ra những sai lầm của học sinh khi học phần toán Tìm thành phần cha biết
trong phép cộng và phép trừ nh sau:
* Dạng toán: Tìm một số hạng trong một tổng.
* Các lỗi giải sai của học sinh: Lấy tổng cộng với số hạng đã biết.
Ví dụ:
x + 8 = 14
x
= 14 + 8
x
= 22
* Dạng toán: Tìm số bị trừ.
Sai của học sinh: Lấy số trừ trừ đi hiệu.
Ví dụ:
x - 23 = 9
x
= 23 9
x
= 14
* Dạng toán: Tìm số trừ.
* Sai của học sinh: Lấy số bị trừ cộng với hiệu.
Ví dụ:
20 x = 4
x = 20 + 4
x = 24
7
* Từ những bài giải sai của học sinh, tôi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến
sai lầm đó:
- Không hiểu bản chất của phép tính cộng, trừ.
- Không thuộc quy tắc để làm.
3. Biện pháp:
a. Dạy chắc kiến thức cơ bản.
- Trực tiếp chữa bài cho học sinh còn mắc lỗi, cụ thể nh sau:
Giúp các em lên chữa bài còn làm sai ở tiết học buổi sáng. Buổi tra sau
khi chấm bài, tôi đã ghi tên và bài làm sai của em đó lại để đến chiều có tiết hớng dẫn làm bài tập toán, tôi sẽ giúp học sinh đó sửa.
Ví dụ 1: Tìm một số hạng trong một tổng.
Giáo viên ghi bảng một bài giải sau:
8 + x = 14
x = 14 + 8
x = 22
* Giáo viên: Nhận xét bài làm của bạn?
* Học sinh: Bài làm của bạn sai.
* Giáo viên: Vì sao sai?
* Học sinh: Cách làm của bạn sai.
Sau đó tôi gọi học sinh làm sai đứng lên kiểm tra lại lời nhận xét của bạn
có đúng hay không, bằng cách nh sau:
* Giáo viên: Nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng này.
* Học sinh:
Số 8 : là số hạng đã biết.
x
: là số hạng cha biết
14:
là tổng.
* Giáo viên ghi bảng:
Số hạng
8
số hạng
+
x
Tổng
14
* Giáo viên: Vậy 8 cộng với số nào để đợc 22?
8
* Học sinh: Số 6
Giáo viên: Làm thế nào để tìm ra số 6?
* Học sinh: Dựa vào bảng cộng 8 + 6 = 14
* Giáo viên: Còn có cách làm nào khác?
* Học sinh: Lấy 14 trừ đi 8 đợc 6.
* Giáo viên: Vậy muốn tìm số hạng trong tổng em làm thế nào?
* Học sinh: Muốn tìm số hạng trong một tổng, lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
* Giáo viên: Chỉ vào bài làm sai trên bảng hỏi: Vậy vì sao bài giải này sai?
* Học sinh: Làm không đúng quy tắc.
* Giáo viên: Yêu cầu học sinh chữa lại bài.
Học sinh giải lại:
8 + x = 14
x = 14 8
x=6
Các trờng hợp làm sai bài tìm số bị trừ số trừ tôi cũng tiến hành tơng tự
nh trên. Với cách làm nh trên một lần nữa tôi đã củng cố, khắc sâu phần lý
thuyết để bản thân học sinh giải sai cũng nh học sinh trong lớp nắm chắc bài,
không giải sai bài tập nữa.
b. Đa về dạng cơ bản:
Vì trong lớp có 3 đối tợng học sinh nên trong giờ hớng dẫn học, ngoài
việc củng cố kiến thức cơ bản ở tiết học buổi sáng, tôi còn chú ý đến đối tợng
học sinh khá giỏi trong lớp. Do đó tôi đa ra những bài tập qua một số bớc biến
đổi mới thành dạng cơ bảng đã học. Do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở bậc tiểu
học là hồn nhiên hay hấp tấp cha tự tin vào mình đôi khi thực hiện một cách
máy móc. Vì thế với các dạng bài toán nâng cao đa ra bao giờ tôi cũng đi từ dễ
đến khó dần. Từ đơn giản đến phức tạp. Tôi chia loại bài tập tìm thành phần cha
biết trong phép tính thành 2 dạng:
Dạng 1: Tìm thành phần cha biết trong phép tính một cách trực tiếp.
Dạng 2: Tìm thành phần cha biết trong phép tính một cách gián tiếp qua
bài tập giải toán có lời văn.
9
Ví dụ:
Dạng 1:
Ví dụ 1:
x + 15 = 49 17
x + 15 = 32
Ví dụ 2:
x
= 32 15
x
= 17
x + 23 + 15 = 47
38
Hớng dẫn học sinh đa về dạng cơ bản tìm số hạng trong một tổng ta có:
x + 38 = 47
x
= 47 38
x
=9
Ví dụ 3:
x + (23 - 15) = 47
Hớng dẫn học sinh thực hiện biểu thức có ngoặc đơn thì phải thực hiện
trong ngoặc đơn trớc, từ đó đa về kiến thức cơ bản để tìm thành phần cha biết.
Từ đó ta có:
x + 8 = 47
Ví dụ 4:
x
= 74 8
x
= 39
x + 23 15 = 47
x+8
x
= 47 - 8
x
Ví dụ 5:
= 47 Đa về dạng cơ bản tìm số hạng trong một tổng.
= 39
x 15 + 23 = 47
Để giải bài toán này tôi hớng dẫn học sinh cách đa về dạng toán cơ bản
bằng cách đặt x 15 = a. Ta có biểu thức mới là:
a + 23 = 47 Dạng toán cơ bản tìm số hạng trong một tổng.
10
a
= 47 23
a
= 24
Tìm x:
x 15 = 24 Dạng toán cơ bản tìm số hạng cha biết.
x
= 24 + 15
x
= 39
Ví dụ 6:
x 12 15 = 49.
Ta có:
a 15 = 49 Dạng toán cơ bản tìm số bị trừ.
Tìm x :
Ví dụ 7:
a
= 49 + 15
a
= 64.
Đặt x 12 = a
x 12 = 64
x
= 64 + 12
x
= 76
x (15 - 12) = 49
Để giải bài toán này tôi hớng dẫn học sinh đa về dạng cơ bản bằng cách
thực hiện phép tính trong ngoặc đơn từ đó ta có biểu thức mới: x 3 = 49
Dạng toán cơ bản tìm số bị trừ.
x = 49 + 3
x = 52
Ví dụ 8:
32 (x + 7) = 15.
Đặt x + 7 = a
Ta có: 32 a = 15 Dạng toán tìm số trừ cơ bản.
a
= 32 15
a
= 17
Tìm x:
x + 7 = 17 Dạng toán tìm số hạng trong một tổng.
x
= 17 7
x
= 10
Ví dụ 9:
32 (x - 7) = 15. Đặt x 7 = a
Ta có:
32 a = 15 Dạng toán tìm số trừ cơ bản.
a
= 32 15
a
= 24
11
Ví dụ 10:
24 (x+ 12 5) = 16 Đặt x + 12 15 = a
Ta có:
24 a
= 16 Dạng toán tìm số bị trừ cơ bản.
a
= 24 16
a
=8
Ta có: x + 12 15 = 8 Đặt x + 12 = b
b 15
= 8 Dạng toán tìm số bị trừ cơ bản
b
= 8 + 15
b
= 23
Tìm x: x + 12 = 23.
Dạng toán tìm số hạng trong một tổng.
x
= 23 12
x
= 11
Ví dụ 11:
34 (x 15 + 12) = 16.
Ta có:
34 a
Đặt x 15 + 12 = a
= 16 Dạng toán tìm số trừ cơ bản.
a
= 34 16
a
=6
Tìm x: x 15 = 6. Dạng toán tìm số bị trừ cơ bản.
x
= 6 + 15
x
= 21
Dạng 2: Giải bài toán có lời văn nhng ta đa về biểu thức để giải
a. Tìm một số, biết rằng lấy số đó trừ đi tổng của 5 và 12 đợc kết quả
bằng một số chẵn chục nhỏ nhất.
Bài giải
Số chẵn chục nhỏ nhất là 10.
Gọi số phải tìm là a, ta có:
a (5 + 12) = 10
a 17
a
= 10
= 27
Vậy số phải tìm là 27
Đáp số: 27
12
b. Lan nghĩ ra một số, biết rằng lấy 8 cộng với hiệu của số Lan nghĩ với 5
thì đợc kết quả bằng số chẵn lớn nhất có hai chữ số.
Bài giải
Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là: 98
Gọi số Lan nghĩ ra là a, ta có:
8 + (a - 5) = 98. Đặt a 5 = b
8 + b
Tìm a:
= 98
b
= 98 8
b
= 90
a - 5 = 90
a
= 90 + 5
a
= 95
Vậy số Lan nghĩ ra là 95.
Đáp số: 95
4. Kết quả:
Nếu chỉ học một buổi, 1 tiết toán có 40 phút giáo viên chỉ sửa sai trực tiếp
đợc với một vài học sinh thì nhờ có buổi học thứ hai có những tiết hớng dẫn học
và làm bài tập toán giáo viên có nhiều thời gian sửa trực tiếp đối với từng học
sinh còn mắc sai lầm khi giải toán và từ đó giáo viên mới củng cố và nâng cao
đợc trình độ chuyên môn của học sinh.
Qua quá trình đã nêu trên tôi thấy học sinh lớp tôi hiểu bài nhớ kiến thức
áp dụng thực hành có tiến bộ rõ rệt, cụ thể lớp 2 tôi nhận sĩ số 43 em. Có những
chuyển biến sau:
Thời gian
Đầu năm
Cuối kì 1
Yếu
0
0
%
TB
1
0
%
2%
Khá
12
8
%
28%
18%
III. Kết luận khuyến nghị:
13
Giỏi
30
35
%
70%
82%
Có đợc kết quả nh vậy là nhờ sự chỉ đạo về chuyên môn của Ban giám
hiệu nhà trờng, Phòng Giáo dục quận nhờ sự giúp đỡ của tập thể giáo viên tổ 2
mà tôi cố gắng học hỏi, tiếp thu ý kiến, đúc rút kinh nghiệm để dạy tốt môn
toán - đặc biệt là dạng toán Tìm thành phần cha biết trong phép cộng và phép
trừ cũng nh các môn học khác. Có đợc sự thành công đáng kể đó còn có sự
đóng góp của tập thể học sinh lớp tôi chủ nhiệm. Các em đã biết đoàn kết, cố
gắng thi đua trong học tập, rèn luyện trong giờ truy bài, học nhóm, giờ tăng cờng toán buổi chiều.
Ngoài ra, để đạt đợc kết quả cao trong khi dạy môn toán nói chung ngời
giáo viên cần:
- Nghiên cứu kỹ nội dung dạy toán học của từng chơng, từng bài.
- Lựa chọn phơng pháp và hình thức phù hợp truyền đạt cho các em thật
dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức của từng dạng toán.
- Nắm bắt khả năng học tập của từng học sinh để có phơng pháp dạy phù
hợp với từng đối tợng học sinh.
- Tạo không khí sôi nổi trong giờ học toán để các em tiếp thu nắm bắt
kiến thức dễ dàng. Động viên khích lệ từng học sinh kịp thời.
- Thờng xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh để kết hợp dạy dỗ các em
trong học tập để đạt kết quả cao.
- Giáo viên xây dựng hệ thống bài tập rõ ràng, khoa học nhng phù hợp
với nội dung chứa đựng các dấu hiệu toán học chính xác, phát triển t duy cho
học sinh.
Trên đây là một số việc tôi đã làm để Rèn kỹ năng tìm thành phần cha
biết trong phép cộng và phép trừ cho học sinh đạt kết quả. Tôi mạnh dạn viết ra
đây mong các đồng chí góp ý bổ sung cho bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn chỉnh, giúp tôi giảng dạy đạt kết quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm do
mình viết không sao chép nội dung của ngời khác.
14
nhËn xÐt cña héi ®ång xÐt duyÖt
s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
15