Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước Của DTVN - Trần Tuấn Anh trường THPT - Định Hóa - 0989261334

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.55 KB, 2 trang )

Bi 1
TRUYN THNG NH GIC GI NC
CA DN TC VIT NAM
(Tit 4)
I. Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh hiểu đợc dân tộc Việt Nam có một truyền thống đánh giặc giữ nớc
vẻ vang, rất đáng tự hào.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, tăng
thêm lòng yêu quê hng đất nớc. Luôn luôn cảnh giác trớc mọi âm mu phá hoại của kẻ thù.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án Giáo dục quốc phòng An ninh và các tài liệu liên quan đến
bài học.
- Chuẩn bị chu đáo giáo án, Sách giáo khoa, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có lên quan
đến nội dung bài giảng.
- Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phơng pháp dạy trong quá trình giảng; định h-
ớng, hớng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
2. Học sinh:
- Ôn tập bài cũ.
- SGK, bút, vở ghi.
- Su tầm tranh ảnh, sách, tạp chí nói về các truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân
tộc ta qua các thời kì.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức lớp học.
- ổn định lớp: Trung đội trởng chào báo cáo tình hình của trung đội.
- Gọi 1-2 em tra lời câu hỏi của giáo viên.
- B i 1: Truyền thống đánh giặc giữ n ớc của dân tộc Việt Nam (Tit 4)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
II. Truyn thng v vang ca dõn tc ta trong
s nghip ỏnh gic gi nc.


6. on kt quc t.
<?> Trong lch s ỏnh giặc gi nc chỳng ta ó
on kt quc t nh th no ỏnh k thự xõm
lc? chng minh..
Cng c, b sung, kt lun: Chỳng ta ó đoàn kt
vi cỏc nc trờn bỏn o ụng Dng, nh Lao
Campuchia ỏnh bi cuc tp kớch B52 ca M
v mt s cuc chin tranh biờn gii. Ngoi ra ta
cũn c Liờn Sụ, Cu Ba v Trung Quc vin tr
lng thc v v khớ....
- Chỳng ta on kt vi cỏc nc trờn bỏn o
ụng Dng v cỏc nc trờn th gii.
- Mc ớch ca on kt , vỡ LDT ca mi quc
HS nghiờn cu SGK tho lun
tr li cõu hi.
HS nghe phn cng c, kt lun
hiu thờm v truyn thng
on kt quc t ca dõn tc ta.
HS chỳ ý nghe ging ghi theo ý
hiu ca mỡnh.
gia, cùng chống lại sự thống trị của kẻ thù xâm
lược.
- Đoàn kết quốc tế được biểu hiện trong lịch sử:
+ Trong các cuộc chiến tranh chông quân Mông -
Nguyên, có sự hỗ trợ của cuộc đấu tranh của nhân
dân Campuchia ở phía nam: cã sự tham gia của
đội quân ngươi Trung Quốc trong đạo quân của
Trần Nhật Duật cùng chống ách thống trị của
Mông- Nguyên.
+ Trong cuộc chiến đấu chống Pháp và chống Mĩ,

nhân d©n ta đã được sự đồng tình ủng hộ và giúp
đở của quốc tế lớn lao.
<?> Nhân tố nào quyết định thắng lợi của cách
mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh?
Củng cố, bổ sung, kết luận: Đã là sự lãnh đạo cña
Đảng đấy là nhân tố quyết định thắng lợi của
cách mạng Viết Nam ở thời đại HCM.
7. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam,
nhân tố quyết địch thắng lợi của thời đại Hồ
Chí Minh.
- Từ khi đảng ra đời 1930, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nhân dân ta đứng lên lất đổ ách thống trị
của chế độ phong kiên, thực dân: Cách mạng
tháng Tám thành công, đánh thắng thực dân Pháp
và đế quốc Mĩ, giành độc lập, thống nhất Tổ
Quốc, đưa cả nước lên CNXH.
- Trong giai đoạn cách mạng mới, dưới sự lãnh
đạo cña Đảng, nhân dân ta thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược: Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc
Việt Nam XHCN, vì dân giầu nước mạnh xã hội
công bằng văn minh.
* K ết lu ận
- Truyền thống đoàn kết Quốc tế dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam, nhân tố quyết định
đến thắng lợi của Việt Nam thời đại HCM.
- Truyền thống cao quý của dân tộc đã và đang
®¬c gười Việt Nam nhất là thế hệ trẻ ngày nay gìn
giữ, kế thừa, phát triến trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN giai đoạn
mới.

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Nghe phân củng cố để hiểu bài
ngay trên lớp .
HS chú ý nghe giảng ghi theo ý
hiểu của mình
HS nghi phần kết luận
Cñng cè, rót kinh nghiÖm:
…………………………………………………………....................................................................................
.................................................................................................................................................
...............................................................................................
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….…….

×