Giáo án Lớp 5 E
LỊCH GIẢNG DẠY
TUẦN 1 (Từ ngày 04/9/2006 đến 08/9/3006)
THỨ
NGÀY
MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY
HAI
04/9
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Kó thuật
Thư gửi các học sinh
n tập: Khái niệm về phân số
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
Đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
BA
05/9
Thể dục
Toán
Tập làm văn
L.T và câu
Khoa học
Bài 1
n tập: Tính chất cơ bản của phân số
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Từ đồng nghóa
Sự sinh sản
TƯ
06/9
Toán
Tập đọc
Đòa lí
Chính tả
Mó thuật
n tập: So sánh hai phân số
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Việt Nam – Đất nước chúng ta
(Nghe – viết) Việt Nam thân yêu – n tập quy tắc viết c/k,
g/gh, ng/ngh.
Thưởng thức mó thuật – Xem tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ"
NĂM
07/9
Thể dục
Toán
L.T và câu
Tập làm văn
Lòch sử
Bài 2
n tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
Luyện tập về từ đồng nghóa
Luyện tập tả cảnh
"Bình tây Đại Nguyên Soái" Trương Đònh
SÁU
08/9
Toán
Khoa học
Kó thuật
A T G T
Kể chuyện
Nhạc
SHL
Phân số thập phân
Nam hay nữ (Tiết 1)
Đính khuy hai lỗ (Tiết 2)
Biển báo hiệu giao thông đường bộ (Tiết 1)
Lý Tự Trọng
n tập một số bài hát đã học
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 1
Giáo án Lớp 5 E
Thứ hai, 04/9/2006
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi
Việt Nam.
2. Hiểu bài :
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin
tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công
nước Việt Nam mới.
3. Thuộc lòng một đoạn thơ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-MỞ ĐẦU
Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập
đọc lớp 5, chuẩn bò cho giờ học, nhằm củng cố
nề nếp học tập của học sinh .
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em :
Yêu cầu học sinh xem và nói những điều các
em thấy trong bức tranh minh họa chủ điểm:
Hình ảnh bác Hồ và học sinh các dân tộc trên
nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S – gợi
dáng hình đất nước ta.
Giới thiệu : Thư gởi các học sinh: Là bức thư
Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai
giảng đầu tiên, sau khi nước ta giành được độc
lập, chấm dứt ách thống trò của thực dân Pháp,
phát xít Nhật và vua quan phong kiến. Thư nói
về trách nhiệm của học sinh Việt Nam đối với
đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào
những chủ nhân tương lai của đất nước.
- Hs nhắc lại, ghi vở.
2-Tìm hiểu bài
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 2
Giáo án Lớp 5 E
a)Luyện đọc
Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau :
Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghó sao ?
Đoạn 2 : Phần còn lại .
Khi hs đọc, GV kết hợp :
+ Khen những em đọc đúng, xem đó như là
mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho
hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp .
+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ
mới và khó.
Nói thêm : Những cuộc chuyển biến khác
thường mà Bác Hồ nói trong thư là Cách
mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta
dưới sự lãnh đạo của Chủ tòch Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng sản Việt Nam đánh Pháp, đuổi
Nhật, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến
giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân
dân .
-Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết
tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng).
-2 HS đọc nối tiếp nhau đọc một lượt toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối
bài đọc ( 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến
thiết, các cường quốc năm châu ... ), giải nghóa
các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn
cầu để hiểu đúng hơn nghóa của từ.
-HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài
Cách tổ chức hoạt động lớp học :
+ Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời
các câu hỏi.
- GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét,
thảo luận, tổng kết.
+ Chỉ đònh 1,2 HS điều khiển lớp, trao đổi về
bài đọc dựa theo các câu hỏi SGK.
GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng về
những gì HS đã trao đổi, thu lượm được.
- Yêu cầu đọc thầm phải gắn với những
nhiệm vụ cụ thể.
Các hoạt động cụ thể :
- Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
trước lớp.
- HS điều khiển lớp có thể bổ sung câu hỏi.
+Đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em
nghó sao?)
-Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường đầu
tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80
năm bò thực dân Pháp đô hộ.
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 3
Giáo án Lớp 5 E
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của
toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công
cuộc kiến thiết đất nước ?
-Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu
được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt
Nam.
+ Đọc thầm đoạn 2 :
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm
cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn
cầu.
-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe
thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước
làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh
quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chú ý :
- Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu
mến và niềm tin của Bác vào HS– những
người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ đònh
HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ
đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các
em).
-HS thi đọc thuộc lòng.
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc lòng những câu đã chỉ
đònh; đọc trước bài “Quang cảnh làng mạc
ngày mùa”
- Hs trả lời câu hỏi SGK
TOÁN
TIẾT 1 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số.
Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Trong tiết học toán đầu tiên của năm học,
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 4
Giáo án Lớp 5 E
các em sẽ được củng cố về khái niệm phân
số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới
dạng phân số.
2-Dạy bài mới
2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu
về phân số
-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số
)
rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy ?
-Yêu cầu hs giải thích ?
-Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số
thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng
giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy nháp.
-Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại.-
Gv viết lên bảng cả 4 phân số
- Sau đó yêu cầu hs đọc .
-Đã tô màu băng giấy.
-Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau,
đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu
băng giấy.
-Hs viết và đọc
đọc là hai phần ba .
-Hs quan sát hình , tìm phân số thể hiện phần
tô màu của mỗi hình. Sau đó đọc và viết các
phân số đó.
-Hs đọc lại các phân số trên .
2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2
số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới
dạng phân số
a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng
phân số
-Gv viết lên bảng các phép chia sau
1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Yêu cầu : Em hãy viết thương của các
phép chia dưới dạng phân số .
-Hs nhận xét bài làm trên bảng .
-Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai
-Gv hỏi :
có thể coi là thương của phép
chia nào ?
-Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại
-Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 .
-3 hs lên bảng thực hiện .
===
-Hs lần lượt nêu :
Là thương của phép chia 4 :10
Là thương của phép chia 9 : 2
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 5
Giáo án Lớp 5 E
-Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết quả của
phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế
nào ?
b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
-Hs viết lên bảng các số tự nhiên
5,12,2001 . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi
số tự nhiên thành phân số có mẫu s là 1 .
-Hs nhận xét bài làm cùa hs , hỏi : Khi
muốn viết một số tự nhiên thành phân số có
mẫu số là 1 ta làm như thế nào ?
-Hỏi hs khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao
mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số
có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 . Giải
thích bằng VD .
-Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết
thành phân số có mẫu số là 1 .
-Nêu vấn đề : hãy tìm cách viết 1 thành
phân số ?
-1 có thể viết thành phân số như thế nào?
-Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành
phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ?
Giải thích bằng VD .
-Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
-Có thể viết thành phân số như thế nào?
-Phân số chỉ kết quả của phép chia một số
thiên nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử
số là số bò chia và mẫu số là số chia của phép
chia đó .
-Cả lớp làm vào giấy nháp
===
-Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số
chính là 1 .
-Hs nêu :
VD : 5 = ta có 5 = 5 : 1 =
-Hs lên bảng viết phân số của mình
VD : 1 = ; 1 = ; 1 = ; . . .
-1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số
bằng nhau .
-Hs tự nêu . VD 1 =
Ta có = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 =
-VD : 0 = ; 0 = ; 0 = ; . . .
-0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và
mẫu khác 0 .
2-3-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-BT yêu cầu làm gì ?
Bài 2 :
Bài 3 :
Bài 4 :
-Hs đọc đề bài.
-Hs nối tiếp nhau làm bài trước lớp .
-2 hs lên bảng làm bài. cả lớp làm vào
VBT.
3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 =
-Hs làm bài
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 6
Giáo án Lớp 5 E
32= ; 105 = ; 1000 =
a) 1 = b) 0 =
-Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-Hs giải thích cách điền số của mình
3. Củng cố – Dặn dò
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau .
ĐẠO ĐỨC
BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS biết:
HS lớp 5 có một vò thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng học tập, rèn
luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành những điểm
mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo.
2.Thái độ:
- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Yêu quý và tự hào về trường, lớp mình.
3.Hành vi:
- Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn
luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Có kỹ năng tự nhận thức những điểm mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của
mình.
- Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
- Mi- cro không dây để chơi trò chơi.
- HS chuẩn bò tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em.
- HS chuẩn bò bảng kế hoạch.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra ĐDHT của HS.
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 7
Giáo án Lớp 5 E
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: “Em Là Học Sinh Lớp
5”(Tiết 1)
- Gv ghi tựa
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
• Hoạt động 1: Vò thế của HS lớp 5
- Treo tranh ảnh minh họa các tình huống
trong SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm
để tìm hiểu nội dung của từng tình huống.
+ Gợi ý tìm hiểu nhanh.
Câu hỏi gợi ý:
1. Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?
2. Em thấy nét mặt các bạn như thế
nào?
3. Bức tranh thứ hai vẽ gì?
4. Cô giáo đã nói gì với các bạn?
5. Em thấy các bạn có thái độ như thế
nào?
6. Bức tranh thứ ba vẽ gì?
7. Bố của bạn HS đã nói gì với bạn?
8. Theo em, bạn HS đó đã làm gì để
được bố khen?
9. Em nghó gì khi xem các bức tranh
trên?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi trong phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
Em hãy trả lời các câu hỏi và ghi ra giấy câu
trả lời của mình:
1. HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp
khác trong toàn trường?
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghó của nhóm em khi đã
là HS lớp 5?
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm
trước lớp.
+ Yêu cầu HS các nhóm theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5-
- HS nhắc lại
- Chia nhóm quan sát tranh trong SGK và
thảo luận.
- HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi, lớp
nhận xét.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong
phiếu bài tập.
- HS thực hiện.
+ HS các nhóm trình bày.
+ HS các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 8
Giáo án Lớp 5 E
lớp đàn anh, chò trong trường. Cô mong rằng
các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các
em HS lớp dưới học tập và noi theo.
• Hoạt động 2: Em tự hào là HS lớp 5
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS cả lớp cùng suy
nghó và trả lời:
+ Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về
mình?
+ Hãy nêu những điểm em thấy mình còn
phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét và kết luận.
• Hoạt động 3: Trò chơi “MC và HS lớp 5”
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
- Nêu bối cảnh trong lễ khai giảng chào
mừng năm học mới và hướng dẫn cách chơi,
đưa ra câu hỏi gợi ý cho MC.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát và giúp đỡ các nhóm chơi.
- Mời 1 HS lên làm MC dẫn chương trình cho
cả lớp cùng chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 2, 3 HS đọc lại Ghi nhớ.
- GV chốt lại bài học: Là một HS lớp 5, các
em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan,
không ngừng tu dưỡng trau dồi bản thân. Các
em cần phát huy những điểm mạnh, những
điểm đáng tự hào, đồng thời khắc phục
những điểm yếu của mình để xứng đáng là
HS lớp 5 – lớp đàn anh trong trường.
• Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành
- GV nhắc nhở HS một số công việc ở nhà.
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau LT
thực hành
- HS thực hiện.
- Nêu ý kiến và suy nghó của cá nhân.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chia nhóm.
- HS nghe và nắm được cách chơi.
- Các nhóm thực hiện trò chơi.
- HS thực hiện trò chơi dưới sự tổ chức, điều
khiển của MC.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho những
trò chơi sau.
- HS đọc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong
năm học này.
- Sưu tầm các câu chuyện, các tấm gương về
HS lớp (trong trường, trên báo, đài).
- Về nhà vẽ tranh theo chủ đề: Trường em.
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 9
Giáo án Lớp 5 E
Kó thuật
BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (3 tiết)
I. MỤC TIÊU : Hs cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kó thuật.
- Rèn luyện tình cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và công cụ cần thiết:
Mt số khuy hai lỗ được làm bằng vật liệu khác nhau (như v con trai, nhựa,
gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn(có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5
của GV).
Một mảnh có kích thước 20cm x 30cm.
Chỉ khâu, len hoặc sợi.
Kim khâu len và kim khâu thường.
Phấn vạch, thước (có cạch chia thành từng xăng- ti-mét), kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Tiết 1
1/ Bài mới:
GTB: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài
học.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV yêu cầu HS quan sát, đặt câu hỏi đònh
hướng quan sát và yêu cầu HS rút ra nhận xét về
đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc của khuy
hai lỗ.
- GV hướng dẫn mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn
sát mẫu kết hợp với quan sát H1 b (SGK) và đặt
câu hỏi yêu cầu.
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản
phẩm may mặc như áo, vỏ gối, … và đặt câu hỏi
để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các
khuy, so sánh vò trí giữa các khuy và lỗ khuyết
trên hai nẹp áo.
* Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Khuy
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ
và hình 1a (SGK)
- Rút ra nhận xét.
-HS nêu nhận xét về đường chỉ đính
khuy, khoảng cách giữa các khuy
đính trên sản phẩm.
- HS trả lời.
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 10
Giáo án Lớp 5 E
(hay còn gọi là cúc hoặc nút) được làm bằng nhiều
vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ,… với nhiều
màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Khuy
được đính vào vải bằng các đường khâu hai lỗ
khuy để nối với vải (dưới khuy). Trên 2 nẹp áo, vò
trí khuy ngang bằng với vò trí lỗ khuyết. Khuy được
cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo sản phẩm vào
nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật
- GV hướng dẫn học sinh đọc lướt các nội dung
mục II (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên
các bước trên quy trình đính khuy (vạch dấu các
điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch
dấu).
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát
hình 2 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu các vạch
dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong
bước 1 (vì Hs đã được học cách thực hiện các thao
tác ở lớp 4). GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn
nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1.
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bò đính khuy
trong mục 2a và hình 3. GV sử dụng khuy có kích
thước lớn hùng dẫn cách chuẩn bò đính khuy.
- Hướng dẫn học sinh đọc mục 2b và quan sát hình
4 (SGK) để nêu cách đính khuy. GV dùng khuy to
và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy
hình 4 (SGK).
* Lưu ý HS : khi đính khuy mũi kim phải đâm
xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi
khuy phải đính 3-4 lần cho chắc chắn.
- GV hướng dẫn lâu khâu đính thứ nhất (kim qua
khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai).
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6 (SGK).
Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân
khuy và kết thúc đính khuy.
- Nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác
quấn chỉ quanh chân khuy.
*Lưu ý: hướng dẫn HS cách lên kim nhưng qua lỗ
khuy và cách quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không
dúm. Sau đó, yêu cầu HS quan sát khuy được đính
- Lắng nghe.
- HS nêu tên các bước trên quy trình
đính khuy.
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính
khuy hai lỗ.
-1-2 HS lên bảng thực hiện các thao
tác.
- HS nêu cách chuẩn bò đính khuy.
- HS đọc SGK và quan sát H4.
- HS lên bảng thực hiện thao tác.
-HS nêu cách quấn chỉ quanh chân
khuy và kết thúc đính khuy.
- HS quan sát khuy được đính trên
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 11
Giáo án Lớp 5 E
trên sản phẩm (áo) và hình 5 (SGK) để trả lời câu
hỏi trong SGK. Riêng đối với thao tác kết thúc
đính khuy, GV có thể gợi ý HS nhớ lại kết thúc
đường khâu đã học ở lớp 4, sau đó yêu cầu HS lên
bảng thực hiện thao tác.
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính
khuy.
- GV tổ chức thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp,
vạch dấu các điểm đính khuy.
2. Dặn dò: Về nhà chuẩn tiết sau thực hành
sản phẩm (áo) và hình 5 (SGK) để trả
lời câu hỏi.
- HS lên bảng thực hiện thao tác.
- 1-2 HS nhắc lại và lên bảng thực
hiện thao tác đính khuy hai lỗ.
Thứ ba, 05/9/2006
MÔN THỂ DỤC
Bài 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"
I/ MỤC TIÊU
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản
của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy đònh về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ
bản để thực hiện trong các bài thể dục.
- Biên chế tổ , chọn cán sự bộ môn.
- Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo hi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép
ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi "kết bạn". Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi
chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn khi tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
tập luyện
1. Phần mở đầu:
- Ổn đònh tổ chức, tập hợp lớp.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động: xoay các khớp
6-10 phút
1 phút
1 phút
2 phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 12
Giáo án Lớp 5 E
đứng vỗ tay hát
2. Phần cơ bản
a/ Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể
dục lớp 5
GV: Chương trình thể dục lớp 5 gồm
có 5 chương
Chương I: Đội hình đội ngũ
Chương II: Bài thể dục phát triển
chung(có 8 động tác)
Chương III: Bài tập rèn luyện tư thế và
kó năng vận động cơ bản.(ôn tập các
bài ở lớp dưới và học mới bật cao và
phối hợp chạy- bật nhảy)
Chương IV: Trò chơi vận động(Ôn tập
các trò chơi lớp dưới và học mới :ai
nhanh và khéo hơn, chạy nhanh theo
số, chạy tiếp sức theo vòng tròn, bóng
chuyền sáu, trồng nụ trồng hoa, qua
cầu tiếp sức, chuyển nhanh chạy
nhanh, chuyển và bắt bóng tiếp sức)
Chương V: Môn thể thao tự chọn (Đá
cầu hoặc ném bóng)
- Các em chú ý tập trung tinh thần học
tập tốt và chấp hành đúng những quy
đònh của lớp, của trường
b/ Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện
GV: Khi lên lớp giờ thể dục, quần áo
phải gọn gàng(mặc đồng phục thể
dục), đi dày hoặc dép có quai sau, nghỉ
tập phải xin phép cô.
c/ Biên chế tổ tập luyện:
Lớp ta chia làm 4 tổ, tổ trưởng và cán
sự lớp như tổ học tập
d/ Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu
và kết thúc giờ học, cách xin phép cô
khi ra vào lớp.
- GV làm mẫu
- Cán sự và cả lớp cùng tập
- Củng cố: Hôm nay các em được học
và ôn những động tác nào?
18-22 phút
2 phút
1 phút
1 phút
6 phút
1 lần
2-3 lần
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
&
- Hs thực hiện
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 13
Giáo án Lớp 5 E
e/ Trò chơi "kết bạn"
GV: hôm nay chúng ta chơi trò chơi
kết bạn
4 em cùng chơi thử với cô để cả lớp
quan sát
- Lớp chơi (GV chỉ huy)
- Gv những em phạm luật sẽ phải lò cò
1 vòng quanh lớp.
-Gv tuyên dương những em chơi tốt
3. Phần kết thúc
- HS chuyển đội hình hàng ngang: thả
lỏng tay, chân , lưng bụng
- Gv nhận xét giờ học
- Về nhà các em ôn tập lại các động
tác đã học và chuẩn bò tốt đồng phục
thể dục.
5 phút
5 phút
1 lần
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
&
TOÁN
TIẾT 2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU
Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số
các phân số.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ
-2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
Trong tiết học này, các em sẽ cùng nhớ lại
tính chất cơ bảng của phân số, sau đó áp
dụng tính chất này để rút gọn và quy đồng
mẫu số các phân số.
2-2- Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của
phân số
VD 1 : Viết số thích hợp vào ô trống
5 5 x
-Cả lớp làm vào giấy nháp.
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 14
=
=
&
Giáo án Lớp 5 E
6 6 x
-Gv nhận xét bài làm của hs.
-Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân
số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì ?
VD 2 :Viết số thích hợp vào ô trống:
20 20 :
24 24 :
-Gv nhận xét bài làm của hs. Gọi một hs
dưới lớp đọc bài.
-Khi chia cả tử số và mẫu số cho cùng một
số tự nhiên khác 0 ta được gì ?
2-3- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân
số tính chất cơ bản của phân số
a)Rút gọn phân số
-Thế nào là rút gọn phân số ?
-Gv viết phân số
lên bảng, yêu cầu cả
lớp rút gọn phân số trên .
-Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ?
-GV nêu : Có nhiều cách để rút gọn phân số
nhưng cách nhanh nhất là ta dùng số lớn
nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho
số đó.
b)VD2
-Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ?
-Gv viết các phân số
và
lên bảng . Hs
quy đồng 2 phân số trên .
-Nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
?
-Gv viết tiếp các phân số
và
lên
bảng, yêu cầu hs quy đồng mẫu số 2 phân
số trên.
VD
==
-Lưu ý : Hai ô trống ở
phải điền cùng một số .
-Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số
với một số tự nhiên khác 0 ta đựơc một phân số
bằng phân số đã cho.
20 20 : 4 5
24 24 : 4 6
-Lưu ý : hai ô trống ở phải điền cùng một
số.
-Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số
cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một
phân số bằng phân số đã cho.
-Là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng
có tử số và mẫu số bé hơn .
-VD :
====
Hoặc
==
-Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản .
-Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số
nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu.
-2 hs lên bảng làm bài
Chọn MSC là 5 x 7 = 35 , ta có :
====
-1 hs nêu , cả lớp nhận xét .
-Vì 10 : 2 = 5 . Ta chọn MSC là 10, ta có :
==
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 15
5 x
6 x
=
=
=
=
20 :
24 :
Giáo án Lớp 5 E
-Cách quy đồng mẫu số ở 2 VD trên có gì
khác ?
-GV nêu : Khi tìm MSC không nhất thiết các
em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn
MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các
mẫu số.
Giữ nguyên
-VD1, MSC là tích của mẫu số 2 phân số; VD2
MSC chính là mẫu số của một trong 2 phân số.
2-4-Luyện tập , thực hành
Bài 1
-Đề bài yêu cầu làm gì ?
-Gv yêu cầu hs làm bài.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2
Bài 3
-Hs rút gọn phân số để tìm phân số
bằng nhau trong bài.
-Gv nhận xét và cho điểm.
-Rút gọn phân số.
======
-
Cả lớp sửa bài.
*
và
. Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có
====
*
và
. Ta nhận thấy 12 : 4 = 3 là
MSC ta có
==
Giữ nguyên
*
và
. Ta nhận thấy 24 : 6 = 4 ; 24 : 8
= 3
Chọn 24 là MSC ta có
====
-Hs tự làm vào VBT .
+Ta có
====
====
Vậy
====
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 16
Giáo án Lớp 5 E
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Nắm được nết đặc biệt trong cấu tạo ba phần ( mở bài , thân bài , kết luận ) của
một bài văn tả cảnh .
2. Từ đó biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- VBT Tiếng Việt 5 , tập một ( nếu có )
- Bảng phụ ghi sẵn :
+Nội dung cần ghi nhớ .
+Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1-Giới thiệu bài
Bài học hôm nay giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh , so với
các dạng bài TLV tả những đối tượng cụ thể ( như tả đồ vật , cây cối , con vật ) tả cảnh
là một dạng bài khó hơn vì đối tượng tả là một quang cảnh nằm trong một không gian
rộng . Trong quang cảnh đó , có thể thấy không chỉ thiên nhiên mà cả con người , loài
vật . Vì vậy , để viết đïc một bài văn tả cảnh , người viết phải biết quan sát đối tượng
một cách bao quát toàn diện .
2-Phần nhận xét
Bài tập 1 :
- Một hs đọc yêu cầu BT1 và đọc một lượt bài Hoàng hôn trên sông Hương , đọc thầm
phần giải nghóa từ ngữ : màu ngọc lam , nhạy cảm , ảo giác .
- Gv giải nghóa từ hoàng hôn ( thời gian vào cuối buổi chiều , mặt trời mới lặn , ánh
sáng yếu ớt và tắt dần ) ; Sông Hương : một dòng sông rất nên thơ của Huế mà các em
đã biết khi học bài Sông Hương ( SGK lớp 2 , tập 2 ) .
- Cả lớp đọc thầm đọan văn , xác đònh nội dung từng đoạn .
- Hs phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
- Bài văn có 3 phần :
a)Mở bài ( từ đầu đến trong thành phố vốn
đã rất yên tónh này .)
b)Thân bài ( từ Muà thu đến khoảnh khắc
yên tónh của buổi chiều cũng chấm dứt )
Lúc hoàng hôn , Huế đặc biệt yên tónh .
Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và
hoạt động của con người bên sông từ lúc
hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn .
Thân bài có 2 đọan :
-Đoạn 1 ( từ Mùa thu đến hai hàng cây ):
sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 17
Giáo án Lớp 5 E
hoàng hôn đến lúc tối hẳn .
-Đoạn 2 ( còn lại ) : hoạt động của con
người bên bờ sông , trên mặt sông từ lúc
hoàng hông đến lúc thành phố lên đèn .
c)Kết bài ( câu cuối )
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn .
Bài tập 2
- Hs trao đổi theo nhóm .
- Gv chốt lại lời giải đúng .
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự :
+Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê vào ngày mùa là màu vàng .
+Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật .
+Tả thời tiết , con người .
Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian theo thứ tự :
+Nêu hận xét chung về sự yên tónh của Huế lúc hoàng hôn .
+Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối
hẳn .
+Tả hoạt động của con người bên bờ sông , trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn
đến lúc thành phố lên đèn .
+Tả sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn .
3-Phần ghi nhớ
- Hs đọc phần ghi nhớ .
4-Phần luyện tập
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập và bài Nắng trưa
Mở bài ( câu văn đầu ) : Nhận xét chung về nắng trưa .
Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa .
Thân bài gồm 4 đoạn sau
-Đoạn 1 : Từ Buổi trưa từ trong nhà đến
bốc lên mãi .
Hơi đất trong nắng trưa dữ đội .
-Đoạn 2 : từ Tiếng gì xa vắng đến hai mí
mắt khép lại .
Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong
nắng trưa .
-Đoạn 3 : từ Con gà nào đến bóng duối
cũng lặng im .
Cây côí và con vật trong nắng trưa .
-Đoạn 4 : từ Ấy thế mà đến cấy nốtt thửa
ruộng chưa xong
Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa .
5-Củng cố , dặn dò
- Hs nhắc lại ghi nhớ trong SGK .
Dặn Hs ghi nhớ kiến thức cấu tạo bài văn tả cảnh .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 18
Giáo án Lớp 5 E
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn .
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghóa,
đặt câu phân biệt từ đồng nghóa.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- VBT Tiếng Việt 5, tập một.
- Bảng viết sẵn các từ in đậm ở BT1a và 1b (phần nhận xét): xây dựng – kiến thiết;
vàng xuộm – vàng hoe – vàng lòm.
- Một sồ tờ giấy khổ A4 để một vài hs làm BT 2,3 (phần Luyện tập).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. KTBC:
2.Giới thiệu bài :
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học :
-Giúp hs hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ
đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn.
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm
các BT thực hành về từ đồng nghóa.
*Phần nhận xét :
Bài tập 1: So sánh nghóa các từ in đậm trong
đoạn văn a, đoạn văn b (xem chúng giống
nhau hay khác nhau).
Chốt lại : Những từ có nghóa giống nhau như
vậy là các từ đồng nghóa.
Bài tập 2 :
-Chốt lại :
- Hs nhắc lại tựa bài, ghi vở.
-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 1 (đọc toàn bộ
nội dung). Cả lớp theo dõi SGK.
-1 hs đọc các từ in đậm đã được cô viết sẵn
trên bảng lớp.
a)xây dựng – kiến thiết
b)Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lòm.
-Nghóa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1
hoạt động , 1 màu)
-Đọc yêu cầu BT.
-Làm việc cá nhân.
-Phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét
+Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được
cho nhau vì nghóa của các từ ấy giống nhau
hoàn toàn ( làm nên một công trình kiến trúc ,
hình thành một tổ chức hay một chế độ chính
trò , xã hội , kinh tế )
+Vàng xuộm , vàng hoe , vàng lòm không thể
thay thế cho nhau vì nghóa của chúng không
giống nhau hoàn toàn . Vàng xuộm chỉ màu
vàng đậm của lúa đã chín . Vàng hoe chỉ màu
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 19
Giáo án Lớp 5 E
vàng nhạt , tươi , ánh lên . Vàng lòm chỉ màu
vàng của quả chín , gợi cảm giác rất ngọt .
3-Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu hs đọc thuôc ghi nhớ.
-2,3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại.
4-Luyện tập :
Bài tập 1 :
-Nhận xét, chốt lại :
+nước nhà – nước – non sông.
+hoàn cầu – năm châu
Bài tập 2 :
-Phát giấy A4 cho hs, khuyến khích hs tìm
được nhiều từ đồng nghóa với mỗi từ đã cho.
-Giữ lại bài làm tìm được nhiều từ đồng nghóa
nhất, bổ sung ý kiến của hs, làm phong phú
thêm từ đồng nghóa đã tìm được. VD:
+Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp; xinh, xinh xắn, xinh
đẹp, xinh tươi, mó lệ ...
+To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vó
đại, khổng lồ ...
+Học tập: học, học hành, học hỏi ...
Bài tập 3:
Chú ý: mỗi em phải đặït 2 câu, mỗi câu chứa
1 từ trong cặp từ đồng nghóa. Nếu em nào đặt
1 câu có chứa đồng thời cả 2 từ đồng nghóa thì
càng đáng khen. VD: Cô bé ấy rất xinh, ôm
trong tay một con búp bê rất đẹp.
-1 hs đọc yêu cầu của bài
-Đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: nước
nhà – nước – hoàn cầu – non sông – năm châu.
-Cả lớp phát biểu ý kiến.
-Đọc yêu cầu BT.
-Làm việc cá nhân.
-Làm vào VBT.
-Đọc kết quả bài làm
-Những hs làm bài trên phiêú dán bài trên
bảng lớp, đọc kết quả.
-Nêu yêu cầu của BT .
-Làm bài cá nhân .
Hs nối tiếp nhau những câu văn các em đã
đặt . Cả lớp nhâïn xét.
-Viết vào vở 2 câu văn đã đặt đúng với 1 cặp
từ đồng nghóa.
VD :
+Quang cảnh nơi đây thật mó lệ, tươi đẹp :
Dòng sông chảy hiền hòa, thơ mộng giữa hai
bên bờ cây cối xanh tươi.
+Em bắt được một chú cua càng to kềnh. Còm
Nam bắt được một chú ếch to sụ.
+Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 20
Giáo án Lớp 5 E
học hỏi những điều hay từ bạn bè.
5-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt.
-Yêu cầu hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
KHOA HỌC
BÀI 1: SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận ra mọi trẻ em đều là do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
- Hiểu và nêu được ý nghóa của sự sinh sản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình minh họa trang 4- 5 (SGK)
- Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi “Bé là con ai?”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động : Khởi động
- Giới thiệu chương trình học.
- Giới thiệu bài: Bài học đầu tiên các
em học có tên là “Sự sinh sản”.
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con
ai?”
- GV nêu tên trò chơi; giơ các hình vẽ
(tranh ảnh) và phổ biến cách chơi.
- Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng
phục vụ trò chơi cho từng nhóm, hướng
dẫn- giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên
bảng.
- Yêu cầu đại diện của nhóm khác lên
kiểm tra và hỏi bạn: Tại sao bạn lại
cho đây là hai bố con (mẹ con)?
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhóm
làm sai ghép lại cho đúng.
- GV hỏi và tổng kết trò chơi:
+ Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ)
cho từng em bé?
- HS nhắc lại, ghi tựa.
- Lắng nghe.
- Nhận ĐDHT và thảo luận nhóm. HS thảo luận,
tìm bố mẹ của từng em bé và dán ảnh vào phiếu
sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của em
bé.
- Đại diện 2 nhóm làm xong trước dán phiếu lên
bảng.
- HS hỏi – HS trả lời.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
+ Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ của
mình.
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 21
Giáo án Lớp 5 E
+ Qua trò chơi, em có nhận xét gì về
trẻ em và bố mẹ của chúng?
* Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ
sinh ra và có những đặc điểm giống với
bố mẹ của mình.
Hoạt động 2: Ý nghóa của sự
sinh sản ở người
- GV yêu cầu HS quan sát các hình
minh họa trang 4, 5 SGK và hoạt động
theo cặp:
- Treo các trách nhiệm minh họa. Yêu
cầu HS giới thiệu về các thành viên
trong gia đình bạn Liên.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi
gia đình?
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các
thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ
được duy trì kế tiếp nhau....
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Gia
đình của em
- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về gia
đình của mình và giới thiệu với mọi
người.
- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp
và có lời giới thiệu hay.
Hoạt động : Kết thúc
- Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi
củng cố bài và kết luận.
- Nhận xét, tuyên dương lớp.
- Dặn về nhà ghi vào vở, học thuộc
mục Bạn cần biết; vẽ 1 bức tranh có 1
bạn trai và 1 bạn gái vào cùng 1 tờ giấy
A4.
+ Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra. Trẻ em có những
đặc điểm giống với bố mẹ cuả mình.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát
+ HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh cho HS 2
trả lời.
+ Khi HS 2 trả lời HS 1 khẳng đònh bạn nêu đúng
hay sai.
- 2 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
+ Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: bố mẹ bạn Liên
và bạn Liên.
+ Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi
gia đình.
- Lắng nghe.
- Vẽ vào giấy khổ A4.
3 – 5 HS dán hình minh họa về gia đình của mình.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
Thứ tư, 06/9/2006
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 22
Giáo án Lớp 5 E
TOÁN
TIẾT 3 ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU
Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ
-2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
-Trong tiết học toán này, các em sẽ ôn lại
cách so sánh hai phân số .
2-2-Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai
phân số
a)So sánh hai phân số cùng mẫu số
-Gv viết lên bảng hai phân số
và
.
Sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số trên.
-Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta
làm thế nào ?
b)So sánh các phân số khác mẫu số
-Gv viết lên bảng hai phân số
và
.
Sau đó yêu cầu hs so sánh hai phân số.
-Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta
làm như thế nào ?
<
〉
-Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so
sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có
tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn , phân số
nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn .
-Quy đồng mẫu số hai phân số , ta có :
====
Vì 21 > 20 nên
〉⇒〉
-Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta
quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so
sánh như với phân số cùng mẫu số.
2-3-Luyện tập , thực hành
Bài 1 :
Bài 2 :
-Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé
-Hs tự làm bài, sau đó sửa bài
-Cần so sánh các phân số với nhau .
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 23
Giáo án Lớp 5 E
đến lớn , trước kết chúng ta phải làm gì?
- Gv nhận xét và ghi điểm.
a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được
====
Giữ nguyên
ta có
〈〈
Vậy
〈〈
b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được
====
.Giữ nguyên
Vì 4 < 5 < 6 nên
〈〈
Vậy:
〈〈
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bò bài sau.
TẬP ĐỌC
QUANH CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát toàn bài .
- Đọc đúng các từ ngữ khó .
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả
chậm rãi , dàn trải , dòu dàng ; nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau
của cảnh vật .
2. Hiểu bài văn :
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 24
Giáo án Lớp 5 E
- Hiểu các từ ngữ : phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa chỉ màu sắc dùng
trong bài .
- Nắm được nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa
làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp , sinh động và trù phú , qua đó thể hiện
tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê
vào ngày mùa .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-2,3 hs đọc đoạn văn bài trước
-Hỏi đáp về nội dung lá thư .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài : Giới thiệu với các em
về vẻ đẹp của làng quê Việt Nam ngày
mùa . Đây là một bức tranh quê đïc vẽ
bằng lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tô
Hoài .
- Hs ghi tựa bài
2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
Ta chia bài thành các phần như sau :
-Phần 1 : câu mở đâù (giới thiệu màu sắc
bao trùm làng quê ngày mùa là màu
vàng).
-Phần 2 : tiết theo , đến như những chuỗi
hạt tràng treo lơ lửng .
-Phần 3 : tiếp theo , đến Qua khe giậu , ló
ra mấy quả ớt đỏ chói .
-Phần 4 : những câu còn lại .
Khi hs đọc , gv kết hợp :
+Khen những em đọc đúng , kết hợp sửa
lỗi nếu có em phát âm sai , ngắt nghỉ hơi
chưa đúng , hoặc giọng đọc không phù hợp
.
+Lượt đọc thứ hai , giúp hs hiểu các từ ngữ
mới và khó trong bài .
-Đọc diễn cảm toàn bài giọng chậm rãi ,
dàn trải , dòu dàng .
-1 hs khá giỏi đọc toàn bài
-Quan sát tranh minh họa bài văn .
-Nhiều hs đọc nối tiếp nhau .
-Hs luyện đọc theo cặp .
-1, 2hs đọc toàn bài
b)Tìm hiểu bài
Gv hướng dẫn hs đọc .
-Thảo luận .
GV: Nguyễn Ngọc Hiếu Trang 25