Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

PHEP QUAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.59 KB, 8 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Định nghĩa phép quay.
Phép quay được xác định khi nào?
Phép đối xứng tâm có phải là phép quay không ?
Câu 2: Cho 2 đường thẳng d và d’ . Có bao nhiêu phép quay biến
đường thẳng d thành đường thẳng d’.
a/ Không có phép nào. b/ Có một phép
c/ Có 2 phép. d/ Có vô số
Câu3: Chỉ ra tâm đối xứng của các hình sau
a/ Hình gồm 2 đường thẳng song song.
b/ Hình gồm đường tròn và tam giác đều nội tiếp đường tròn đó.
c/ Hình bình hành

Ứng dụng của phép quay
Bài toán 1: Cho 2 tam giác đều OAB và OA’B’ như hình vẽ.
Gọi C và D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA’ và
BB’. Chứng minh OCD là tam giác đều.
60
°
ϕ
=
D
C
A'
A
O
B
B'

Bài tương tự:


Cho 2 tam giác vuông cân tại O , OAB và OA’B’ như hình vẽ.
Gọi C và D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA’ và BB’.
Chứng minh OCD là tam giác vuông cân
D
C
A'
A
O
B
B'
Bài giải:
Thực hiện phép quay Q
( O,-90
0
)
·
0

90
OC OD
COD
COD
=


⇒ ∆

=



Nª n vu«ng c©n t¹i O
' 'A B
A B


⇒ →



®o¹n th¼ng A'A ® /t B'B
→Trung ®iÓm C trung ®iÓm D

Bài 2:
Cho đường tròn C( O ; R ) và 2 điểm A, B cố định . Với mỗi điểm M,
ta xác định điểm M’ sao cho
'MM MA MB= +
uuuuur uuur uuur
Tìm quỹ tích điểm M’ khi M chạy trên C( O ; R ) .
C
O
A
B
M

Bài tương tự:
Cho đường thẳng d và 2 điểm A, C. Với mỗi điểm B ta xác định
điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Tìm quỹ tích điểm D khi điểm B chạy trên đường thẳng d.
d
D

A
C
B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×