Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BÀI 2 thii nghiem quatlytam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.93 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BỘ MÔN MÁY – THIẾT BỊ
……

BÁO CÁO THỰC HÀNH

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
BÀI 2: QUẠT LY TÂM

GVHD:

TRƯƠNG VĂN MINH

SVTH:

VÕ THÁI QUÝ

MSSV:

12013961

LỚP :

DHHO8A

NHÓM:

2

TỔ:



5

HỌC KỲ:

2

NĂM HỌC:

2014-2015

Tháng 4 năm 2015


Mục lục

2


BÀI 2: QUẠT LY TÂM
2.1. Mục đích thí nghiệm.


Khảo sát khả năng và chế độ hoạt động của quạt ly tâm.



Nghiên cứu xây dựng đường đặc tuyến thực và đường đặc tuyến ống dẫn của quạt ly
tâm.




Xác định lưu lượng, công suất, hiệu suất làm việc của quạt.

2.2. Kết quả thí nghiệm.
2.2.1. Khảo sát trên đường ống ít trở lực.
2.2.1.1. Xử lý số liệu.
bảng 2.1. Khảo sát trên đường ống ít trở lực.
TN

Hd(m)

Q(m3/s)

W(m/s)

Ho(Ho=C +kQ2)

1

0.005

0.091287

0.000139

0.095

2


0.005

0.091287

0.000139

0.09

3

0.006

0.1

0.000152

0.084

4

0.015

0.158114

0.00024

0.07

5


0.017

0.168325

0.000256

0.063

6

0.024

0.2

0.000304

0.051

7

0.03

0.223607

0.00034

0.04

8


0.03

0.223607

0.00034

0.035

9

0.031

0.227303

0.000345

0.032

10

0.03

0.223607

0.00034

0.03

2.2.1.2. Đồ thị.


TN

Hd(m)

Q(m3/s)

W(m/s)

Ho(Ho=C +kQ2)

1

0.004

0.08165

0.000124

0.091

2

0.004

0.08165

0.000124

0.086


3

0.002

0.057735

8.77E-05

0.078

4

0.005

0.091287

0.000139

0.07

5

0.005

0.091287

0.000139

0.065


3


6

0.008

0.11547

0.000175

0.052

7

0.01

0.129099

0.000196

0.04

8

0.008

0.11547

0.000175


0.032

9

0.014

0.152753

0.000232

0.016

10

0.01

0.129099

0.000196

0.01

hình 1.1. Đồ thị đường đặc tuyến quạt trên đường ống ít trở lực.

2.2.2.Khảo sát trên đường ống nhiều trở lực.
2.2.2.1. Xử lý số liệu.
bảng 2.2. Khảo sát trên đường ống nhiều trở lưc.

4



2.2.2.2. Đồ thị.

hình 1.2. Đồ thị đường đặc tuyến quạt trên đường ống nhiều trở lực.

5


2.3. Nhận xét và bàn luận.


Các đường đặc tuyến của quạt là các đường cong, chiều cao cột áp H giảm dần theo
chiều tăng của lưu lượng Q.



Ở đường ống ít trở lực đồ thị ít gấp khúc hơn đồ thị ở đường ống nhiều trở lực.



khi áp suất động tăng là w tăng lên dẫn đến lưu lượng Q tăng dần.

Ứng dụng của quạt ly tâm:
Quạt ly tâm thường được sử dụng để hút và đẩy một lượng lớn không khí với áp suất thấp,
dựa vào áp suất ta chia thành 3 loại:
+ Quạt ly tâm áp suất thấp : 6 -100mmH2O
+ Quạt ly tâm áp suất vừa : 100 -200mmH2O
+ Quạt ly tâm áp suất thấp : 200 -1000mmH2O và cao hơn
Khi vận chuyển các khí có tính năng hóa học thì các bộ phận của quạt thường được bảo vệ

bằng lớp phủ đặt biệt như lót chì hay chế tạo bền với acid.
Ưu, nhược điểm của quạt ly tâm với các loại quạt thổi khí khác
 Ưu điểm:
Quạt ly tâm có ưu điểm là nâng được áp suất không khí cao ít ồn hơn các quạt khác.
Quạt ly tâm có thể gắn trực tiếp với động cơ điện hoặc nối gián tiếp với trục động cơ điện
qua hệ thống bánh đai.
 Nhược điểm:
Cột áp tĩnh thấp có khả năng động cơ bị quá tải, kết cấu cánh không vững chắc.
Hiệu suất không cao.

6


Tài liệu tham khảo
[1]. Trường đại học công nghiệp tp.Hồ Chí Minh-khoa công nghệ hóa học-Hướng dẫn thực
hành quá trình và thiết bị- Nhà xuất bản lao động-2012.
[2]. Trường đại học công nghiệp tp.Hồ Chí Minh – khoa máy – thiết bị hóa học – các quá
trình thiết bị cơ học – 2011.

7


Phụ lục
Công suất của quạt:
N=
Trong đó:

Q: lưu lượng khí được hút vào (m3/s)
H: chiều cao cột áp của quạt. ( m)
η: hiệu suất của quạt

g: gia tốc trọng trường

ρkk: khối lượng riêng của không khí. ( kg/m3)
Cột áp suất toàn phần cần thiết được xác định bằng công thức:
Hm = + z1 – z2 + ∑h1 + ∑h2 +

(m)

Z1: chiều cao hút ( m)
Z2: chiều cao đẩy ( m)
Z2-Z1=1.5 m
∑h1: tổn thất thủy lực trong ống hút ( m)
∑h2: tổn thất thủy lực trong ống đẩy ( m)
Trên đường ống ít trở lực ta có:

ξ = ξ van+ ξ nối T+ ξ nối quạt = 2,1+1,5+1
Trên đường ống nhiều trở lực:

ξ = ξ co 90 + ξ van + ξ nối quạt = 11.0,3+2,1+1
v1, v2: vận tốc ở phía hút và phía đẩy ( m/s)
Hoặc:

H = HT + Hd ( m)

HT: chiều cao áp lực tĩnh.
HT = + z1 + z2 = const
Hd: chiều cao áp lực động.
Hd = ∑h1 - ∑h2 +
8



Hd =Htp-Ht= ρw2/2 →w= (2Hd/ρ)^0.5.
Ví dụ. Htp=0.1 ;Ht=0.095 mH2O;
Hd=Htp-Ht=0.1-0.095=0.005 mH2O.
w= (2Hd/ρ)^0.5 =(2*0.005/1.2)^0.5= 0.09128m/s.
Q = wf =0.09128*0.00152=0.000139 m3/s.

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×