Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

BÁO cáo KINH tế PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.31 KB, 24 trang )

Vấn đề cần giải quyết
Các bạn có ước mong gì về cuộc
sống của mình trong tương lai?
Để đạt những điều đó ta cần
phải làm những gì?

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Bạn là người đang sống ở nông
thôn hay thành phố?
Vậy có bao nhiêu bạn ở đây có suy
nghĩ mình sẽ sống và làm việc tại
thành phó chứ không phải ở nông
thôn?

Chúng ta hãy đặt ngược lại vấn đề tại sao phải chuyển ra
sinh sống và làm việc tại thành thị? Điều đó có đang lo
ngại


Kính chào thầy giáo và các bạn!!

Môn: Kinh tế phát triển
Nhóm 11 thực hiện
Chủ đề: 11: Thực trạng di cư lao động
nông thôn - thành thị ở nước ta thời gian
qua?Những chính sách và giải pháp cho


vấn đề di cư lao động của Việt Nam?
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


Nội Dung
I)Tìm hiểu chung.
1.1- Một số khái niệm
1.2- Nguyên nhân di cư
1.3- Lợi ích và thách thức của di cư nguồn lao đông
II) Thực trạng di cư hiện nay ở Việt Nam.
2.1- Sự gia tăng mạnh mẽ của di cư giữa các tỉnh
III) Các chính sách và giải pháp liên quan đến di cư nguồn lao
động:
3.1- Các chính sách
3.2- Giải pháp
VI) Kết luận


I) Di cư và nguyên nhân của việc di cư.
1.1- Một số khái niệm:
Lao động là họat động có mục đích của con người nhằm tạo ra của
cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Trong quá trình lao động con
người tiếp xúc với tự nhiên, với các công cụ sản xuất và các kĩ năng
lao động đã tác động vào các đối tượng lao động để tạo ra các sản
phẩm đáp ứng với nhu cầu của bản thân và xã hội.
Di cư là sự di chuyển của người dân từ chỗ này sang chỗ khác, nghĩa

là từ một huyện, tỉnh, nước này sang huyện, tỉnh, nước khác trong
một năm hoặc hơn.
Di cư lao động là sự di chuyển của người lao động theo lãnh thổ với
chuẩn mực về không gian và thời gian nhất định kèm theo sự thay
đổi nơi cư trú.
Di dân hay di cư bao gồm hai quá trình: xuất cư và nhập cư.


QUÁ TRÌNH DI CƯ
DI CƯ
Xuất cư (emigration):
là quá trình chuyển đi
của dân cư từ một
vùng hay một quốc gia
này sang một vùng hay
một quốc gia khác để
sinh sống thường
xuyên hoặc tạm thời
(trong một khoảng thời
gian dài).

Nhậpcư
(immigration): là quá
trình chuyển đến của
dân cư từ một vùng
hay một quốc gia khác
để sinh sống thường
xuyên hay tạm thời
(trong một khoảng
thời gian dài).



1.2 – Nguyên nhân di cư

Di Cư
Nguyên
nhân về môi
trường tự
nhiên

Nhu cầu
kinh tế
Vấn đề chất
lượng cuộc
sống

nguyên
nhân vấn
đề về
phong tục
tập quán


1.3 Lợi ích và thách thức của di cư
nguồn lao động
1.3.1 Lợi ích
Thay đổi
cuộc sống
gia đình ở
nông thôn


Góp phần
xóa đói
giảm nghèo
Lợi ích

Học hỏi
những kiến
thức mới

Bổ sung
nguồn
lao động
Góp phần tạo
nên sự năng
động cho nền
kinh tế

Góp phần
tạo nên sự
đa dạng văn
hóa


1.3.2 Thách Thức

Giảm giá
trị sức
lao động


Ảnh hưởng
đến nền
kinh tế

Gây sức ép
với hệ thống
cơ sở
hạ tầng

Thánh thức đối với
nơi đến

Sức ép về
việc làm

Ô nhiễm
môi trường


1.2.2 Thách thức
Chững lại
sự phát
triển

Mất cân
bằng trong
cơ cấu
Thách thức
đối với nơi đi


Tác động
xấu khi trở
về nhà

Trách nhiệm
trong gia
đình


II) Thực trạng di cư lao động hiện nay ở
Việt Nam.

• Tốc độ di dân gia tăng nhanh, quy mô ngày
một lớn, tác động không nhỏ tới mỗi gia đình
và từng quốc gia. Trên thế giới, di dân đã được
khẳng định là vấn đề của thời đại, mang tính
toàn cầu.Đây cũng là vấn đề lớn mà Việt Nam
đang phải đối mặt.


1989

1999

2009

Số người

%


Số người

%

Số người

%

Di cư trong huyện

-

-

1.342.568

2,0

1.618.160

2,1

Không di cư trong huyện

-

-

64.493.309


93,5

71.686.913

91,4

Di cư giữa các huyện

1.067.298

2,0

1.137.843

1,7

1.708.896

2,2

Không di cư giữa các huyện

51.797.097 95,5

65.835.877

95,5

73.305.072


93,5

Di cư giữa các tỉnh

1.349.291

2.001.408

2,9

3.397.904

4,3

Không di cư giữa các tỉnh

52.864.395 97,4

66.973.720

97,1

75.013.968

95,7

2,5

Bảng 2.1: Dân số di cư và không di cư theo loại hình di cư, 1989 – 2009



Hình 2.2: Tỷ lệ dân số di cư qua thời gian, 1989 - 2009


Xem xét di cư ở các cấp địa giới hành chính cho thấy ở
cấp càng cao thì tỉ lệ tăng dân số di cư cũng cao hơn.

Nguyên Nhân

Thu nhập

GiaoThông
vận tải

Thông tin


III) Các chính sách và giải pháp liên quan
đến di cư nguồn lao động
3.1 Các chính sách liên quan đến di cư nguồn
lao động
3.1.1 Chính sách hộ khẩu.
Ta có bảng 3.1 thể hiện quyền lơi, nghĩa vụ, hạn chế pháp lý
của nguồn lao động



Loại

Tình Trạng


Quyền lợi

Kt3

Người di cư không - Tiếp cận công
có hộ khẩu thường trình công cộng và
trú ở nơi cư trú dịch vụ xã hội
hiện tại nhưng có
đăng ký tạm trú từ
6-12 tháng với khả
năng gia hạn.

Kt4

Người di cư không
có hộ khẩu thường
trú tại nơi cư trú
hiện tại nhưng có
đăng ký tạm trú tử
1-6 tháng.

- Không có quyền
mua đất và tiếp cận
các dịch vụ xã hội
công cộng và các
khoản vay chính
thức

Không

có đăng
ký hộ
khẩu

Những người
không thuộc các
nhóm trên

- Không có quyền
mua đất và tiếp cận
các dịch vụ xã hội
công cộng và các
khoản vay chính
thức

Nghĩa vụ/ Hạn chế pháp lý

- Khó tiếp cận nhà ở hợp pháp. Trẻ
em KT3 chỉ có thể được vào trường
công lập khi chưa dùng hết công suất
(bởi trẻ em KT1 và KT2)
- Nếu các trường học quá tải, trẻ em
KT3 sẽ phải học trường tư thục và trả
học phí cao hơn.
- Khó tiếp cận đến các khoản vay tài
chính/ dịch vụ tài chính chính thức.


3.1 Các chính sách liên quan đến di cư nguồn
lao động

3.1.1 Chính sách hộ khẩu.

- Theo bảng ta Có thể thấy rằng người di cư KT3 và đặc
biệt là KT4 phải đối mặt với một số rủi ro, như:

Xin tín
dụng

Dịch vụ
xã hội
cơ bản


Bộ Công an đã ban hành Thông Tư 11/2005/TT-BCA-C11 ngày 7 tháng 10
năm 2005 hướng dẫn thông lệ đăng ký hộ khẩu mới theo Nghị Định 108 của
Chính phủ. Người di cư có mong muốn thay đổi tình trạng cư trú từ tạm thời
thành thường trú cần phải đáp ứng đủ ba điều kiện để được cấp hộ khẩu
thành phố

Điều kiện

Cư trú tại
một ngôi
nhà hợp
pháp

Có thu nhập
ổn định

Cư trú tại

thành phố
ít nhất
3 năm


3.1.2 Những chính sách khác có liên quan
3.1.2.1 Vấn đề việc làm
Hiến Pháp quy định quyền làm việc là một trong những quyền cơ bản của
mọi công dân. Bộ luật Lao động cũng quy định rằng quyền làm việc không
liên quan đến việc có hộ khẩu thường trú.
3.1.2.2 Cho vay và tín dụng
Theo Thông tư liên tịch 13/1999/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ban hành
ngày 8 tháng 5 năm 1999, Thông tư liên tỉnh 06/2002/TTLTBLĐTBXH-BTCBKHĐT ban hành ngày 10 tháng 4 năm 2002 của Bộ LĐ-TBXH, Bộ Tài
Chính, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, và gần đây là Quyết định 71/2005/QĐ-TTg
của Chính phủ ban hành, điều kiện tiên quyết khi hộ gia đình xin vay tiền là
phải có hộ khẩu thường trú.


3.1.2 Những chính sách khác có liên quan
3.1.2.3Các quyền lợi khác
- Người di cư tạm thời thuộc nhóm KT3 và KT4 đang phải trả giá tiêu thụ
điện và nước máy cao hơn rất nhiều so với cư dân địa phương. Khi đăng ký
dịch vụ điện và nước máy, hộ khẩu thường trú phải được xuất trình để được
nhận các dịch vụ với giá bình thường. Tuy nhiên thủ tục này thay đổi tùy theo
địa phương.
- Pháp luật quy định rằng công dân trong độ tuổi 17-27 dù có hay không có
hộ khẩu đều phải đăng ký nghĩa vụ quân sự với chính quyền địa phương tại
nơi cư trú. Tuy nhiên nhiều địa phương thực tế vẫn yêu cầu hộ khẩu, ngăn cản
người nhập cư tạm trú



3.1.3 Các kiến nghị về chính sách
Di cư từ nông thôn ra đô thị cần được coi là một khía cạnh tự nhiên của quá trình phát triển.
Việt Nam cần bắt đầu thí điểm và triển khai thực hiện các chính sách an sinh xã hội phổ quát,
không tập trung như hiện nay
Xu hướng nữ hóa trong lực lượng lao động và nhập cư cần được chú trọng xem xét trong quá
trình xây dựng chính sách
Để đạt được mục tiêu phổ cập BHYT vào năm 2014, việc tiếp cận bảo hiểm y tế và giáo dục
cần phải đơn giản, nhanh chóng và linh hoạt hơn
Công tác kiểm tra và giám sát thực thi Luật Lao Động đối các doanh nghiệp, công ty cần
được tăng cường nhằm đảm bảo tất cả người lao động được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe.
Cần xây dựng các cơ sở và trung tâm cung cấp thông tin cho người lao động nhập cư ở địa
phương và nơi cư trú mới
Người dân cần phải biết các quyền của mình và tham gia vào quá trình giám sát các chính
sách ASXH.


3.2 Giải pháp về vấn đề di cư nguồn lao động
Giải pháp
Thứ nhất, là nhóm
giải pháp nhằm
phát huy những
ảnh hưởng tích cực
của di dân. Vấn đề
này cần đặt ra một
cách cơ bản và là
trách nhiệm của
các cấp chính
quyền trung ương


Thứ hai, là nhóm
giải pháp nhằm hạn
chế những mặt tiêu
cực của tình trạng
di cư


VI) Kết Luận
• Bên trên là những vấn đề cấp bách đặt ra do tình trạng
di dân tự do vào thành thị để kiếm việc làm, các nhà
nghiên cứu, các nhà quản lý cần phải nắm bắt tính quy
luật nội tại của hiện tượng di dân để vận dụng vào
việc quy hoạch các chính sách, các biện pháp điều tiết
nó vì mục tiêu phát triển. Vần đề quản lý và điều tiết
hiện tượng di cư liên quan tới nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực và các cấp quản lý. Do đó các giải pháp phải có
tính đồng bộ cao và cần có thời gian lâu dài thực hiện


Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe



×