Tải bản đầy đủ (.doc) (209 trang)

GA 12 ca nam (chuan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 209 trang )

Giáo án số: 15 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 15
Tên bài giảng: t.16
Việt bắc
- Tố Hữu -
(Tiết 1)
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Nắm đợc nét chính về: ng i,ng cỏch mng,ng th ca TH - nh hot ụng cỏch mng u
tỳ,mt trong nhng lỏ c u ca nn vn nghờ cỏch mng.
- Cm nhn sõu sc cht tr tỡnh chớnh tr v ni dung v tớnh dõn tc trong ngh thut biu hin ca
phong cỏch th TH
- í thc vn dng kin thc bi tỏc gia vo c hiu vn bn
I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.
Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Từ ấy của Tố Hữu?
III. giảng bài mới: Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
I.Tiểu sử
-Nguyn Kim Thnh,1910-2002-queõ : laứng Phự
Lai,Qung in,Tha Thiờn Hu


-Thi th u:sinh ra trong gia ỡnh nho hc,cha m
truyn cho tỡnh yờu tha thit vi vn hc dõn
gian,mnh t Hu th mng giu bn sc vn
húa,mõt m nm 12 tui
-Thi thanh niờn:sm giỏc ng cỏch mng v hay
say hot ng,kiờn cng u tranh trong cỏc nh
tự thc dõn
-Thi lónh o: m nhim cỏc chc v quan trong
trong vn húa vn ngh,ng, nh nc

Y/c HS đọc phần Tiểu dẫn
SGK.
@GV nhn xột,ỏnh giỏ. (Phự
Lai c,bỳt danh T Hu,vo
ng lỳc 19 tui,bi th Tm
bi t(vit trờn ging bnh)
Nêu nhng nh hng ca gia
ỡnh v quờ hng i vi th
TH?
HS đọc
phần Tiểu
dẫn SGK.
Cỏc nhúm
trỡnh by
cõu hi 1
sỏch giỏo
khoa.
II. Đường cách mạng,đường thơ
1. 1937-1946 Cách mạng giải phóng dân tộc
-Tập thơ “Từ ấy”.

-3 phần:
+ “Máu lửa”:sáng tác thời kì Mặt trận Dân
chủ,nội dung:cảm thông sâu sắc với những người
nghèo khổ,khơi dậy ý chí đấu tranh và niềm tin ở
họ
+ ”Xiềng xích”:sáng tác trong các nhà lao,Nội
dung:lòng tha thiết khát khao cuộc sống,ý chí kiên
cường của người chiến sĩ trong tù
+ ”Giải phóng”:sáng tác từ khi vượt ngục đến
những ngày đầu giải phóng dân tộc,nội dung:ca
ngợi thắng lợi của cách mạng,khẳng định niềm tin
tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới
2. 1946-1954 Cuộc kháng chiến chống thực dân
pháp -Tập thơ “Việt Bắc”
- Nội dung:Tiếng ca hùng tráng,thiết tha về cuộc
kháng chiến chống Pháp và những con người
kháng chiến,tình quân dân,tình cảm nhân dân với
lãnh tụ…
3. 1955-1961 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước-
Tập thơ “Gió lộng”
Nội dung:ca ngợi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc,bày tỏ tình cảm tha thiết với miền
Nam ruột thịt
4.1962-1977 Cuộc kháng chiến chống đế quốc
Mĩ và ngày toàn thắng -Tập thơ “Ra
trận”(1962-1971),”Máu và hoa”(1972-1977)
Nội dung: “Ra trận”:bản anh hùng ca về miền
Nam trong lửa đạn sáng ngời. “Máu và hoa”:Ghi
lại chặng đường gian khổ,biểu hiện niềm tự hào và

niềm vui chiến thắng
5.1986-2002 Công cuộc đổi mới-Tập thơ “Một
tiếng đờn”(1992), “Ta với Ta”(1999)
Nội dung: Thể hiện dòng chảy của đời
thường,những chiêm nghiệm về cuộc đời và con
người
GV :Tố Hữu cánh chim đầu
đàn của thơ ca cách mạng!!

Các nhóm dựa vào SGK để
nêu nội dung và thời gian của
tùng tập thơ? Mỗi tập thơ nêu
1 bài thơ ví dụ?
Nhóm 1:tập Từ ấy?
Nhóm 2:tập Việt Bắc?
Nhóm 3:tập Gió lộng?
Nhóm 4:tập Ra trận,Máu và
hoa?
GV:7 chặng đường đời gắn
liền với 7 chặng đường cách
mạng -7 tập thơ của Tố Hữu-
những cuốn biên niên sử bằng
thơ ghi lại đời sống dân tộc,
tâm hồn dân tộc trong tiến
trình lịch sử!!
Lời kĩ nữ (Thuyền em rách
nát mà em chưa chồng…
Tâm tư trong tù:Cô đơn thay
là cảnh thân tù
GV:nhận xét, hướng dẫn!

Chốt kiến thức!
Các nhóm
trình bày
câu 2 SGK?
Th¶o luËn
theo nhãm.
HS từng
nhóm trả
lời, GV
nhận xét rồi
chốt lại.
Nghe, ghi
chÐp.
III.Phong cỏch th T Hu
1.V ni dung: Th T Hu mang tớnh cht tr
tỡnh chớnh tr sõu sc
- Hng ti cỏi ta chung vi l sng ln,tỡnh cm
ln ,nim vui ln ca con ngi cỏch mng,ca c
dõn tc.Cỏi tụi tr tỡnh l cỏi tụi nhõn danh
ng,nhõn danh cng ng dõn tc
- Mang m tớnh s thi,coi nhng s kin chớnh tr
ln ca nc l i tng th hin ch yu,
cp n vn lch s cú tớnh ton dõn
- Cm hng ch o l cm hng lch s-dõn
tc,khụng phi cm hng th s-i t,l vn
vn mnh cng ng khụng phi s phn cỏ nhõn
- Nhng vn chớnh tr c th hin qua giong
th tõm tỡnh,m thm,chõn thnh
2.V Ngh thut: Th T Hu mang tớnh dõn tc
rt m

- Vn dng sỏng to th th dõn tc:th lc bỏt,th
tht ngụn
- S dng t ng v cỏch núi quen thuc ca dõn
tc
- Phỏt huy cao tớnh nhc phong phỳ ca ting
Vit
IV.Kt lun
Ghi nhớ SGK
V.Luy n tp
1.Ti sao núi th T Hu mang tớnh tr tỡnh chớnh
tr sõu sc?
2.Nờu ng cỏch mng-ng th ca T Hu

Nờu nhng biu hin ca tớnh
tr tỡnh chớnh tr trong th
TH?
Cho mi ý 1 tp ó hc?
Cỏc TP s hc ca TH?
GV:Nhn xột, hng dn
(Vớ d:Chớn nm lm mt
in BiờnHoan hụ chin s
in BiờnTụi l con chim
non bộ nh Bm i cú rột
khụng Bm)
@Nờu nhng biu hin ca
tớnh dõn tc m trong th
TH?
Cho mi ý 1 tp ó hc?
Cỏc TP s hc ca TH?
GV:Nhn xột,hng dn (Vớ

d:Em i Ba Lan mựa tuyt
tanMỡnh v minh cú nh
ta)
Y/c HS c Ghi nh - SGK
Hớng dẫn HS thc hin bi
tp.
Suy nghĩ,
trả lời câu
hỏi.
Nghe, ghi
chép.
Thảo luận,
rút ra kết
luận
HS c Ghi
nh - SGK.
HS thc
hin bi tp
IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút.
Nội dung (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
- Nờu Phong cỏch th T Hu?
- T Hu cú bao nhiờu tp th? Đó là những tập
thơ nào?
Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- Vn dng vo c hiu Vit Bc
*Soạn bài: Vit Bc
@Nờu Phong cỏch th T Hu?

@T Hu cú bao nhiờu tp th?
a.4 b.5 c.6 d. 7
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phơng pháp: ......
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh: .
Ngày tháng năm 2008
Thông qua trởng khoa giáo viên soạn
Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 16 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 16
Tên bài giảng: t. 17
Việt bắc
- Tố Hữu -
(Tiết 2)
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Hiểu Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ Tố hữu.
- Cảm thụ và phân tích những giá trị sâu sắc của bài thơ.
- Thấy đợc phong cách và yêu mến thơ Tố Hữu.
I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.
Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra:
- Nờu Phong cỏch th T Hu?
- T Hu cú bao nhiờu tp th? Đó là những tập thơ nào?
III. giảng bài mới: Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
I. Tiu dn:
1. Hon cnh sỏng tỏc
- T10/1954 nhõn s kin cỏc c quan TW ca ng
v nh nc chuyn t chin khu Vit Bc v HN.
T Hu ó vit bi th ny trong mt tỡnh cm lu
luyn, bn rn gia k v ngi i.
- VB khụng ch l tỡnh cm riờng ca TH m cũn
tiờu biu cho suy ngh, tỡnh cm cao p ca con
ngi khỏng chin i vi VB, vi t nc v
nhõn dõn, vi khỏng chin v cỏch mng.
Bi th l khỳc hỏt tõm tỡnh chung ca con ngi
khỏng chin ca nhõn dõn, m b sõu ca nú l
truyn thng õn ngha, o lý thu chung ca dõn
Nờu hon cnh TH sỏng tỏc
bi th?
HS đọc
phần Tiểu
dẫn SGK.
Suy nghĩ,

trả lời câu
hỏi.
Nghe, ghi
chép.
tộc
2. Cảm nhận chung về bài thơ
a, Về cấu tứ:
Bài thơ đã sáng tạo nên một hoàn cảnh đặc biệt để
bộc lộ cảm xúc, tình cảm dạt dào. Đó là cuộc chia
tay đầy lưu luyến của kẻ ở người đi, đầy bâng
khuâng bịn rịn để thể hiện những nghĩa tình cách
mạng rộng lớn
b, Kết cấu:
Bài thơ được kết cấu theo lối đối đáp quen thuộc
của ca dao, dân ca. Nhưng ở đây không chỉ là lời
hỏi, lời đáp án mà còn là sự hô hứng, đồng vọng.
Hỏi đáp chỉ là cái cớ để triển khai, mở rộng cảm
xúc.
c, Giọng điệu:
Giọng điệu ngọt ngào, êm ái, hài hoà nhịp nhàng
như lời ru, bài thơ đưa người đọc vào thế giới tâm
tình đằm thắm đầy ân nghĩa
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. 8 câu đầu: Khúc dạo đầu của buổi chia tay
- Bốn câu đầu: là lời ướm hỏi dạt dào tình cảm của
người ở lại (1)
+ Nghĩa tình của kẻ ở người về được biểu hiện đằm
thắm qua các đại từ “mình”, “ta” thân thiết
+ Điệp từ “nhớ” được láy đi láy lại với những lời
nhắn nhủ của người VB: “mình có nhớ ta”, “mình

có nhớ không” vang lên như day dứt, khôn nguôi
+ Các tính từ “thiết tha” “mặn nồng” thể hiện bao
ân tình gắn bó
=>toàn bộ đoạn thơ là một câu hỏi, hỏi nhưng là để
bộc lộ nỗi nhớ, để khẳng định tấm lòng thuỷ chung
của mình
- Bốn câu thơ sau là tiếng lòng của người cán bộ
CM về xuôi
+ Tuy không trực tiếp trả lời câu hỏi của người ở
lại nhưng tâm trạng “bâng khuâng” “bồn chồn”
cùng cử chỉ “cầm tay nhau” xúc động bồi hồi đã
nói lên tình cảm thắm thiết của người cán bộ với
cảnh và người VB
+ Hình ảnh “áo chàm” có giá trị khắc hoạ bản sắc
trang phục của đồng bào VB, nhưng cũng là để nói
lên rằng ngày đưa tiễn cán bộ kháng chiến về xuôi
cả nhân dân VB đưa tiễn
+ Hình ảnh “cầm tay nhau…” đã diễn tả rất đạt thái
độ xúc động nghẹn ngào không thể nói lên lời của
người cán bộ giã từ VB về xuôi
2, Từ câu 9-20: Tình người ở lại
- Người ở lại liên tiếp đặt ra cho người ra đi một
Em có nhận xét gì về cách cấu
tứ của bài thơ?
Bài thơ được kết cấu theo
hình thức nào?
4 câu đầu là lời của ai?
(1) gợi nhắc lại những kỉ niệm
gắn bó, những cội nguồn
nghĩa tình

Tiếng lòng của người cán bộ
CM về xuôi được thể hiện
ntn?
Không nói gì chính là nói lên
rất nhiều tấm lòng thương
nhớ.
Tác giả TH đã sử dụng hình
thức NT nào để bộc lộ nghĩa
HS đọc văn
bản (sgk).
Th¶o luËn
theo nhãm.
HS từng
nhóm trả
lời, GV
nhận xét rồi
chốt lại.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Th¶o luËn,
rót ra kÕt
luËn

Suy nghÜ,
loạt câu hỏi. Kèm với hỏi là gợi, là nhớ về một VB
đầy kỉ niệm
+ Nhắc nhở về VB cũng là nhắc nhở về nghĩa tình
sâu nặng, nhớ về vẻ đẹp của núi rừng và con người
VB. Nỗi nhớ như phủ đầy không gian VB, đâu đâu
cũng đầy ắp kỉ niệm
+ Nhắc nhớ về VB là nhắc nhớ về những sự kiện
trọng đại của CM và kháng chiến “khi kháng Nhật”
“thuở còn…”
+ Đồng thời người ở lại bộc lộ lòng nhớ thương
của mình đối với cán bộ CM, một nỗi nhớ da diết
đến ngẩn ngơ:
“Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bụi để rụng măng mai để già”
- Ở 2 câu “Mình đi…đa” là lời nhắn nhủ chân
thành của VB đối với người cán bộ CM. Đừng bao
giờ quên chính mình, đừng bao giờ để mất bản chất
cách mạng tốt đẹp.
3. Tình người ra đi
- Người cán bộ CM khẳng định tấm lòng son sắt
thuỷ chung của mình đối với VB
+ Người cán bộ CM khẳng định với VB những
điều thật chắc chắn rằng sẽ không bao giờ quên
VB, vẫn trước sau như một không bao giờ thay đổi
“Ta với mình mình với ta”
+ Ta với mình, mình với ta vừa là điệp từ, vừa là
đảo ngữ xoay quanh từ “với” tạo ra ấn tượng ta với
mình tuy hai mà một gắn bó khăng khít
+ Những từ “sau trước, mặn mà, đinh ninh” có ý

nghĩa khẳng định tình cảm bền vững, đậm đà.
+ Cách nói so sánh quen thuộc “Nguồn bao
nhiêu…” bổ sung, hoàn chỉnh lời khẳng định nghĩa
tình thuỷ chung, bền vững.
- Nỗi nhớ cảnh và nhớ người VB
+ Nhà thơ đã dùng điệp từ “nhớ” lặp đi lặp lại
nhiều lần để nói lên nỗi nhớ của người cán bộ CM
đối với VB và đặc biệt là nhà thơ đã so sánh nỗi
nhớ ấy như nỗi nhớ trong tình yêu -> nhớ quay
quắt
- Người ra đi nhớ cả những cái vừa cụ thể, vừa chi
tiết
+ Nhớ nhất là nhớ ân tình kháng chiến: nhớ bếp lửa
nhà sàn, nhớ tấm lòng cưu mang đùm bọc của
những con người VB dành cho CM và kháng chiến
“Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cùng”
+ Người ra đi nhớ về VB với tấm lòng kính yêu và
tình của người ở lại?
Trời nhớ, đất nhớ, cây cối
nhớ, thời gian nhớ, tất cả đều
nhớ
Tình cảm của người cán bộ
CM được thể hiện ntn?
Nỗi nhớ cảnh và nhớ người
VB được miêu tả ntn?
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.

Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Suy nghÜ,
bit n vụ hn
Nh ngi m.bp ngụ
+ Nh i sng khỏng chin vi bao õm thanh
quen thuc vi tỡnh cm lc quan vụ b
- Nh nht l v p ca thiờn nhiờn v con ngi
VB, thiờn nhiờn c gi nh c 4 mựa: mựa
ụng rc mu hoa chui gia nn rng xanh
mờnh mụng, mựa xuõn tinh khit bi mu trng hoa
m, mựa hố rc lờn sc vng rng phỏch, mựa thu
huyn o ỏnh trng soi
=>Phong cnh õy l phong cnh nỳi rng, mang
m sc mu VB, c miờu t bng õm thanh,
mu sctheo din bin 4 mựa trong nm. Ni lờn
trờn cnh y l con ngi lao ng, con ngi gn
bú vi nỳi, rng
=>4 cõu lc t cnh li song song xen k vi 4 cõu
bỏt t tỡnh. Cnh v ngi ho quyn, qun quớt
- T cõu 53 n cõu 90: Nh v VB ỏnh gic, VB
anh hựng

+ Hin lờn trong ni nh v VB l hỡnh nh c nỳi
rng ỏnh gic
Rng cõy nỳi ỏ ta cựng ỏnh Tõy
t tri ta c chin khu mt lũng
+ VB p nht l hỡnh nh ton dõn khỏng chin:
hỡnh nh on dõn cụng p mt cỏch hựng trỏng
trong ờm rng hnh quõn. Khớ th ho hựng mang
cht s thi
+ Chin cụng ca VB l bn tng kt nhng nột
ln, nhng thng li ln trong nim vui phi phi
ca cuc khỏng chin
- Trong on th kt thỳc, tỏc gi li núi v Bỏc
H, hỡnh nh trung tõm ca VB, l biu tng ca
nhng gỡ cao quý nht, p nht ca VB v ca
c DTVN
III. Tng kt
Bi th c th hin bng mt hỡnh thc NT ti
hoa c ỏo ca nh th TH: ging th tr tỡnh
ngt ngo, hỡnh nh trong sỏng mang m mu sc
a phng, ngụn ng gin d, c bit l dựng i
t mỡnh ta linh hot, uyn chuyn, kt cu i
ỏp khin cho bi th mang tớnh DT. Tt c nhm
th hin tỡnh cm ụn hu ca con ngi VB v s
õn tỡnh thu chung ca ngi khỏng chin
T cõu 43-52 thiờn nhiờn v
con ngi VB hin lờn ntn?
Ni nh v VB ỏnh gic, VB
anh hựng c hin lờn ntn?
Chin thng dn dp
Hỡnh nh mt cuc hp cp

cao c dng li tht sỏng
p
Tng kt li ni dung v ngh
thut ca bi th?
trả lời câu
hỏi.
Nghe, ghi
chép.
Suy nghĩ,
trả lời câu
hỏi.
Nghe, ghi
chép.
HS c Ghi
nh - SGK.
IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút.
Nội dung (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
Nhấn mạnh nội dung chính: Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
- Tỡnh ngi li
- Tỡnh ngi ra i
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- Tình cảm ngời ra đi và ngời ở lại?
- Soạn bài: Đất nớc.
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phơng pháp: ......
- Phơng tiện:

- Thời gian:
- Học sinh: .
Ngày tháng năm 2008
Thông qua trởng khoa giáo viên soạn
Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ


Giáo án số: 17 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 17
Tên bài giảng: T. 18
LUT TH
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Nm c mt s quy tc v s cõu, s ting,vn, nhp, thanhca mt s th th truyn thng( lc
bỏt, song tht lc bỏt, ng ngụn v tht ngụn ng lut), t ú hiu thờm v nhng i mi, sỏng to
ca th hin i
- Bit lnh hi v phõn tớch th theo nhng quy tc ca lut th
I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.
Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Hóy trỡnh by nhng hiu bit ca em v phong cỏch th T Hu?
III. giảng bài mới: Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:

Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
I. KHI QUT V LUT TH:
1. Khỏi nim:
Lut th l ton b nhng qui tc v s cõu,
s ting, cỏch hip vn, phộp hi thanh, ngt
nhptrong cỏc th th c khỏi quỏt theo
nhng kiu mu nht nh
2. Cỏc th th: 3 nhúm chớnh
a) Th dõn tc: Lc bỏt, song tht lc bỏt, hỏt
núi
b) ng lut: Ng ngụn, tht ngụn
c) Hin i: Nm ting, by ting, tỏm ting,
hn hp, t do, th-vn xuụi,
3. S hỡnh thnh lut th: Da trờn cỏc
c trng ng õm ca ting Vit:
* Ting l n v cú vai trũ quan trng:
- To ý ngha
*H1:GV hng dn hs tỡm hiu
mt s nột khỏi quỏt v lut th
- GV: Cho hs da vo sgk nờu khỏi
nim lut th?
- GV: Cho hs xỏc nh cỏc th th
ca Vit nam
- GV: Lut th hỡnh thnh trờn c s
no?
- GV: Yu t no úng vai trũ quan
trng trong s hỡnh thnh lut th?
HS đọc
SGK.

Suy nghĩ,
trả lời câu
hỏi.
Nghe, ghi
chép.
HS: Da
vo sgk
- Tạo nhạc điệu( do tiếng có thanh điệu)
- Số tiếng trong câu tạo nên thể thơ
- Vần của tiếng→hiệp vần( mỗi thể thơ có vị
trí hiệp vần khác nhau)
- Thanh của tiếng→hài thanh
- Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp( mỗi thể thơ có
cách ngắt nhịp khác nhau)
=>Số tiếng, vần, thanh của tiếng và ngắt nhịp
là cơ sở để hình thành luật thơ
*Số dòng trong bài thơ, quan hệ của các dòng
thơ về kết cấu, về ý nghĩa cũng là yếu tố hình
thành luật thơ
II. LUẬT THƠ CỦA MỘT SỐ THỂ THƠ
TRUYỀN THỐNG:
1. Thể lục bát:
- Số tiếng: Câu 6- câu 8 liên tục
- Vần: Tiếng thứ 6 hai dòng
Tiếng thứ 8 dòng bát với tiếng thứ 6 dòng lục
- Nhịp:Chẳn, dựa vào tiếng có thanh không
đổi(2,4,6) →2/2/2
- Hài thanh: Tiếng 2(B), tiếng4(T), tiếng 6(B)
Đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng 6,8 dòng
bát

2. Thể song thất lục bát:
- Số tiếng: 2 dòng 7, dòng 6- dòng 8 liên tục
- Vần: Cặp song thất: tiếng 7-tiếng 5 hiệp vần
T vần
Cặp lục bát hiệp vần B liền
- Nhịp:2câu thất 3/4 ; lục bát 2/2/2
- Hài thanh: song thất : tiếng 3 linh hoạt B/T
3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
a) Ngũ ngôn tứ tuyệt:
b) Ngũ ngôn bát cú:
- Số tiếng: 5, số dòng: 8
- Vần: độc vận, vần cách
- Nhịp: 2/3
- Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc niêm
B-B, T-T ở tiếng thứ 2,4
4. Các thể thất ngôn Đường luật:
- GV: Vì sao TIẾNG có vai trò quan
trọng?
- GV gỉang thêm: Tiếng Việt có 6
thanh, chính những thanh này tạo
nên sự bổng, trầm, cao, thấp
-GV chốt lại những cơ sở hình
thành luật thơ củaTIẾNG
*HĐ2:Hướng dẫn hs tìm hiểu luật
thơ của một số thể thơ truyền thống.
- GV: +Cho hiển thị một bài thơ lục
bát trên màn chiếu:
“ Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghétnhau
Trải qua một cuộc bể dâu

Những điều trông thấy mà đau đớn
lòng”
+Gọi hs đọc, nhận xét cách
đọc, cho hs nhận xét về số tiếng
trong câu, hiệp vần, nhịp, hài thanh
- HS: Dựa vào đoạn thơ trả lời
- GV: Sử dụng phương pháp tương
tự cho các thể thơ còn lại. Cho hs
rút ra luật thơ của thể song thất lục
bát qua 4 dòng thơ sau:
“ Ngòi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng
thuyền”
-GV: Cho hs tự rút ra luật thơ của
thể thơ ngũ ngôn bát cú qua bài thơ
sau:
MẶT TRĂNG
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay, hèn
- GV: Cho hs tự rút ra luật thơ của
thể thơ thất ngôn tứ tuyệt qua bài
thơ sau:

trả lời

Th¶o luËn
theo
nhãm.
HS từng
nhóm trả
lời.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.

Nghe, ghi
chÐp.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Th¶o
luËn, rót
ra kÕt
luËn
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
a) Thất ngôn tứ tuyệt:
- Số tiếng: 7, số dòng: 4
- Vần: vần chân, độc vận, vần cách
- Nhịp: 4/3
- Hài thanh: ( theo mô hình trong sgk)

b)Thất ngôn bát cú:
- Số tiếng: 7, số dòng: 8 ( 4 phần: đề, thực,
luận, kết)
- Vần: vần chân, độc vận ở các tiếng 1,2,4,6,8
- Nhịp: 4/3
- Hài thanh: ( theo mô hình trong sgk)
5. Các thể thơ hiện đại:
- Ảnh hưởng của thơ Pháp
- Vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống
vừa có sự cách tân
LUYỆN TẬP:
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh:
a) Hai câu song thất:
- Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ 7 và
tiếng thứ 5
→vần lưng
- Ngắt nhịp: 3/4
- Hài thanh:Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: đều
là tiếng B
ÔNG PHỖNG ĐÁ
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Trơ trơ như đá, vững như đồng
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
Non nước đầy vơi có biết không?
- GV: Cho hs tự rút ra luật thơ của
thể thất ngôn bát cú qua bài thơ sau:
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mòi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non,
nước,
Môt mảnh tình riêng, ta với ta
- GV:+ Cho hs quan sát một ví dụ
về thơ hiện đại:
TIẾNG THU
Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc,
Con nai vàng ngơ ngác,
Đạp trên lá vàng khô?
+ Yêu cầu hs cho biết nguồn
gốc của thơ mới
+ Cho hs xác định thể thơ, số
dòng, gieo vần từ đó rút ra mối quan
hệ giữa thơ truyền thống và thơ hiện
đại
*HĐ3: HD hs luyện tập
-GV: Yêu cầu hs chia thành 4 nhóm
+Nhóm 1,2: Làm câu a)
+Nhóm 3,4: Làm câu b)
-HS: Tiến hành thảo luận trong 3
phút, đại diện

từng nhóm lên bảng viết lại
-GV: nhận xét, bổ sung, cho hs rút
ra sự khác nhau về gieo vần, ngắt
nhịp, hài thanh của 2 câu thơ 7 tiếng
trong thể song thất lục bát với thể
thất ngôn Đường luật
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
HS lµm
bµi tËp.
b) Th tht ngụn ng lut:
- Gieo vn:"xa, hoa, nh: Ting cui cõu
1,2,4vn chõn, vn cỏch ( hoa- nh)
- Ngt nhp: 4/3
- Hi thanh: Ting th 2,4,6 tuõn th ỳng
lut hi thanh ca th th tht ngụn t tuyt:
+ Ting th 2 cỏc dũng: sui,lng, khuya, ng
T B B T
+ Ting th 4 cỏc dũng: nh, th, v, lo
B T T B
+ Ting th 6 cỏc dũng: hỏt, lng, cha, nc
T B B T

Y/c HS c Ghi nh - SGK.

HS c
Ghi nh -
SGK.
IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút.
Nội dung (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
- Lut th l gỡ?
- Lut th ca mt s th th truyn thng c
th ntn?
Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- Lut th l gỡ?
- Lut th ca mt s th th truyn thng c th ntn?
Hng dn son bi:
- Mu sc dõn tc th hin qua nhng yu t no trong on trớch Vit Bc
- Tỡm nhng v p ca cnh v ngi Vit Bc
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phơng pháp: ......
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh: .
Ngày tháng năm 2008
Thông qua trởng khoa giáo viên soạn
Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ
Giáo án số: 18 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 18
Tên bài giảng: T. 19
Thực hành về LUT TH

Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
Qua vic phõn tớch cỏc yu t: Ting, vn, nhp,hi thanh ca mt s on th
thy s ging nhau v khỏc nhau ca th truyn thng v hin i
I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.
Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra:
III. giảng bài mới: Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
LUYN TP:
1. Nhng nột ging nhau v khỏc nhau v cỏch
gieo vn, ngt mhp, hi thanh (bi Mt trng
v bi Súng):
*Ging nhau: gieo vn cỏch
*Khỏc nhau:

Ng ngụn truyn thng
( Mt trng)
Th hin i:

nm ch (Súng)

-Gieo vn: c vn( bờn,
en, lờn, hốn)
-Ngt nhp l: 2/3
-Hi thanh:
+Ting 2: vc, quang, cho,
sch, khuyt, gi,
gng,rừ:T,B,B,T,T,B,B,T
+Ting 4: thuyn, bn, t,
sụng, trũn, tr, th, hay:
B,T,T,B,B,T,T,B
Niờm B-B,T-T ting th
2 v 4
-2 vn( th, tr, em,
lờn)
-Nhp chn: 3/2
-Thanh ca ting th 2
v 4 linh hot
2. S i mi, sỏng to trong th th 7 ting
hin i so vi th tht ngụn truyn thng:
*Gieo vn:
- Vn chõn, vn cỏch: lũng- trong ( ging th
truyn thng)
- Vn lng: lũng- khụng (sỏng to)
- Nhiu vn cỏc v trớ khỏc nhau: sụng- súng-
trong lũng- khụng(3)- khụng(5)- trong(5)-trong(7)
sỏng to
*Ngt nhp: Cõu1 : 2/5 sỏng to
Cõu 2,3,4: 4/3ging th truyn

thng
3. Mụ hỡnh õm lut bi th Mi tru:
Qu cau nho nh / ming tru hụi
B T B
Ny ca Xuõn Hng / mi qut ri
T B T Bv
Cú phi duyờn nhau / thỡ thm li
T B T
- GV: Cho hs chia thnh 4
nhúm tho lun theo s chun
trc ca mi cỏ nhõn nh:
+ Nhúm1: cõu 1
+ Nhúm 2: cõu 2
+ Nhúm 3: cõu 3
+ Nhúm 4: cõu 4
- HS: i din 4 nhúm lờn
bng ghi li bi lm theo s
thng nht ca nhúm
- GV: Nhn xột, cht li
- GV: Cho hs chia thnh 4
nhúm tho lun theo s chun
trc ca mi cỏ nhõn nh:
+ Nhúm1: cõu 1
+ Nhúm 2: cõu 2
+ Nhúm 3: cõu 3
+ Nhúm 4: cõu 4
- HS: i din 4 nhúm lờn
bng ghi li bi lm theo s
thng nht ca nhúm
- GV: Nhn xột, cht li

HS c vn
bn (sgk).

Thảo luận
theo nhóm.
HS tng
nhúm tr
li.
Thảo luận
theo nhóm.
HS tng
nhúm tr
li, GV
nhn xột ri
cht li.
HS c vn
bn (sgk).

Thảo luận
theo nhóm.
HS tng
nhúm tr
li.
IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút.
Nội dung (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
- S khỏc nhau gia th truyn thng v th
hin - Mi quan h gia th hin i v truyn thng
Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.

* Câu hỏi và bài tập:
- Xem trc bi: Thc hnh mt s phộp tu t ng õm
- Yu t no to nờn nhp iu v õm hng cho cõu vn?
- Ch ra cỏc phộp ip õm, ip vn, ip thanh v tỏc dng ca nú trong cỏc cõu th bi tp 1,2,3/
tr.130
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phơng pháp: ......
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh: .
Ngày tháng năm 2008
Thông qua trởng khoa giáo viên soạn
Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ

Giáo án số: 19 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 19
Tên bài giảng: T.20
Phỏt biu theo ch
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Hiu c yờu cu, cỏch thc phỏt biu theo ch .
- Trỡnh by c ý kin ca mỡnh trc tp th phự hp vi ch tho lun v tỡnh hng giao tip.
I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.
Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 0phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra:

- Câu hỏi kiểm tra:
III. giảng bài mới: Thời gian: 39 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
I - Tỡm hiu chung:
* Ch : Chi on t chc hi tho: Thanh niờn ,
hc sinhlm gỡ gúp phn gim thiu tai nn giao
thụng Anh ch hóy phỏt biu ý kin tham gia hi
tho.
1- Xỏc nh ni dung cn phỏt biu:
- Phi hc tp nm vng lut giao thụng
- Phi cú ý thc chp hnh lut giao thụng
- Thy rừ vai trũ quan trng ca on viờn thanh
niờn trong vic tham gia giao thng
- Nguyờn nhõn ca tai nn giao thụng? cỏch khc
phc.
- Phn u to thnh thúi quenchp hnh ỳng lut
l giao thụng, tin ti cú vn húa giao thụng trong
mt xó hi vn minh.
2- D kin cng phỏt biu:
Gi ý :
- Tỡnh trng i u ca HS hin nay ( xe mỏy, xe p,
i bụ.)
- Tỡnh trng ú gõy ra tai nn giao thụng nh th
no? ( s liu c th )

- Nguyờn nhõn ca tỡnh trng i u ( phõn tớch rừ
c SGK.
SGK trỡnh by nhng ni dung
no? Theo em mun phỏt biu
theo ch phi nm s c
nhng vn gỡ?
( Chia nhúm cho HS tho lun
ch cn phỏt biu trờn )
HS phỏt biu theo gớ ý ca
GV
HS đọc
SGK.
Suy nghĩ,
trả lời câu
hỏi.
Nghe, ghi
chép.
Thảo luận
theo nhóm.
HS tng
nhúm tr
li.
Suy nghĩ,
trả lời câu
hỏi.
Nghe, ghi
chép.
nguyờn nhõn )
- Bin phỏp khc phc tỡnh trng i u: Vi nh
trng, vi on thanh niờn,vi gia ỡnh, vi bn

thõn mi ngi .
=> Phỏt biu theo ch l trỡnh by bng ming
cỏc ni dung ó chun b, c bỏo trc hng vo
mt ti 9 phm vi ) hoc ch no ú.
II- Phỏt biu ý kin:
1- M u: - Thc hin nghi l i hi (kớnh
tha...)
- T gii thiu v mỡnh
- Nờu rừ lớ do , mc ớch phỏt biu.
- Khỏi quỏt ni dung cn phỏt biu.
2- Nụi dung chớnh cn phỏt biu
- vn phỏt biu l gỡ
- Ni dung vn chớnh, trng tõm l gỡ?
- Suy ngh ca bn thõn v vn y nh th no?
- Nhng ngh ( nu cn )
3 - Kt thỳc:
- Xỏc nh õy ch l ý kin cỏ nhõn hoc i din
cho tp th nu cú gỡ khim khuyt xin c lng
th...
- Li chỳc...
GHi nh : SGK
III- Luyn tp: HDHS t lm v c i din trỡnh
by
Vy theo em phỏt biu theo
ch l lm nhng gỡ?
Thng khi bt u phỏt biu ý
kin ca mỡnh trc tp th
ngi phỏt biu cn lm nhng
th tc gi?
Y/c HS c Ghi nh - SGK.

Suy nghĩ,
trả lời câu
hỏi.
Nghe, ghi
chép.
Thảo luận,
rút ra kết
luận
HS c Ghi
nh - SGK.
IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút.
Nội dung (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
- Xỏc nh ni dung cn phỏt biu
- D kin cng phỏt biu
- Phỏt biu ý kin
Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập: Lm cỏc BT cũn li trong SGK
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phơng pháp: ......
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh: .
Ngày tháng năm 2008
Thông qua trởng khoa giáo viên soạn
Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ


Gi¸o ¸n sè: 20 Sè tiÕt: 01 Tỉng sè tiÕt ®· gi¶ng: 20
Tªn bµi gi¶ng: T.21
ĐẤT NƯỚC
(Trích: Mặt đường khát vọng)
- Nguyễn Khoa Điềm
(TiÕt 1)
Mơc tiªu bµi gi¶ng: Sau tiÕt häc, häc sinh sÏ:
- Cảm nhận được những suy nghĩ và t/c tha thiết, sâu sắc của tác giả về đất nước ở nhiều bình diện (địa
lí, lịch sử, văn hố, phong tục…) với tư tưởng bao trùm: Đất nước của nhân dân. từ đó làm sâu sắc thêm
t/c và nhận thức của bản thân về đất nước.
- Cảm nhận và phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật của NKĐ: kết hợp giữa trữ tình, chính luận vận
dụng phong phú chất liệu văn hố và văn học dân gian, thể thơ tự do với sự biến đổi linh hoạt về nhịp
điệu.
- Giúp HS bồi dưỡng tình u q hương đất nước.
I. ỉn ®Þnh líp: Thêi gian: 2 phót.
Stt Ngµy thùc hiƯn Líp V¾ng cã lý do V¾ng kh«ng lý do
1
2
3
4
II. KiĨm tra bµi cò Thêi gian: 5 phót.
- Dù kiÕn ®èi tỵng kiĨm tra: Mçi líp 2 häc sinh.
- C©u hái kiĨm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ: Việt Bắc
III. gi¶ng bµi míi: Thêi gian: 34 phót.
- §å dïng vµ ph¬ng tiƯn d¹y häc:
+ S¸ch gi¸o khoa Ng÷ v¨n 12, tËp 1.
+ ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Ng÷ v¨n 12, tËp 1.
+ Tµi liƯu tham kh¶o.
- Néi dung, ph¬ng ph¸p:
Néi dung gi¶ng d¹y (T) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh

Gi¸o viªn Häc sinh
I. Tiểu dẫn.
1. Tác giả
- Sinh 1943 tại tỉnh Thừa Thiên- Huế, trong
một gia đình trí thức CM.
- NKĐ là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà
thơ trẻ những năm K/c chống Mỹ.
- Từng giữ chức Tổng thư ký Hội Nhà văn VN,
Bộ trưởng VH-TT
GV lưu ý HS những điểm
chính về tác giả và sự nghiệp
sáng tác của NKĐ trong phần
tiểu dẫn.
? Nêu xuất xứ bài thơ.
HS ®äc
phÇn TiĨu
dÉn SGK.
HS đọc văn
bản (sgk).
Suy nghÜ,
- Hiện nay làTrưởng ban Tư tưởng- Văn hoá
TW
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc
cảm dồn nén, thể hiện ý thức của tuổi trẻ về
vai trò, trách nhiệm của mình trong cuộc chiến
đấu và nhận thức sâu sắc về đất nước, về
nhân dân qua những trải nghiệm của mình
- TP tiêu biểu: Tập thơ “Đất ngoại ô” (1972),
Trường ca “Mặt đường khát vọng” (1974)
2. Về văn bản.

* Xuất xứ: Thuộc phần đầu chương V của trường
ca “Mặt đường khát vọng”, chương cột trụ của tư
tưởng tác phẩm.
* Bố cục: Gồm 2 phần:
- Từ đầu … Làm nên đất nước mn đời -> Đất
nước được cảm nhận bằng VH, ca dao, thần thoại
và t/y con người.
- Còn lại: Đất nước của nhân dân.
-> Thể hiện lối trữ tình – chính luận.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Phần 1: Quá trình hình thành và trưởng
thành của Đất nước ,ø kêu gọi ý thức trách
nhiệm đối với ĐN (Khi ta lớn lên … Đất nước
muôn đời)
* Hình ảnh Đất nước qua sự cảm nhận của nhà
thơ
* Cảm nhận ĐN từ phương diện VhóaDG,
VHDG
- ĐN bắt nguồn từ những gì gần gũi , thân thuộc
nhất và cũng bình dò nhất trong đời sống vật
chất, tâm hồn của con người. ĐN ở ngay trong
cuộc sống của mỗi gia đình chúng ta:
- Trong những câu chuyện ngày xưa mẹ thường
hay kể-> gợi phương diện VHDG
* Từ những phong tục tập quán, đạo lý của dân
tộc như:
+ Miếng trầu bà ăn -> gợi truyện cổ tích
+ Dân mình biết trồng tre đánh giặc -> gợi nhớ
truyện Thánh Gióng, nhớ quá trình đấu tranh,
bảo vệ Đất nước

+ Tóc mẹ bới sau đầu
? Có thể chia đoạn trích làm
mấy phần, ý từng phần.
Gv h/dẫn HS đọc từng đoạn
kết hợp với phân tích.
GV h/dẫn HS tìm hiểu từng
phần của đoạn trích.
? Đọc đoạn thơ đầu, Tg tái
hiện điều gì.? Trong cảm
nhận của nhà thơ, đất nước
bắt nguồn từ đâu.
? Đất nước hình thành, lớn
lên ntn.
? Nhận xét cách giải thích về
đất nước.
? Nhận xét giọng điệu của
đoạn thơ.
? Đoạn thơ tiếp cảm nhận về
đất nước trên những phương
diện nào, cho thấy điều gì.
? Từ đó nhắn nhủ mỗi con
người ntn.
- Đọc đoạn thơ tiếp theo.
? TG muốn nói điều gì.
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u

hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Th¶o ln
theo nhãm.
HS từng
nhóm trả
lời, GV
nhận xét rồi
chốt lại.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
+ Tình nghóa thủy chung của cha mẹ
+ Từ cuộc sống lao động lam lũ và XD của con
người: hạt gạo ta ăn hằng ngày đến cái kèo, c
cột trong nhà
* Cảm nhận ĐN ở phương diện TG , KG, đòa lý
và LS:
+ Thời gian đằng đẵng
+ Không gian mênh mông
+ Chiều dài, chiều sâu của LS: từ huyền thoại
Lạc Long Quân – u Cơ, truyền thuyết Hùng

Vương và ngày giỗ Tổ
+ KG rộng lớn đến KG gần gũi với cuộc sống
con người: rừng – biển – núi – sông – tình yêu
đôi lứa
+ Đó cũng là KG sinh tồn của cộng đồng dân tộc
qua bao thế hệ: (nơi dân mình đoàn tụ- ai đã
khuất- ai bây giờ- dặn dò con cháu mai sau)
- ĐN còn được cảm nhận trong sự thống nhất
giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và dân
tộc, giữa thế hệ này với thế hệ khác nối tiếp
nhau. ĐN không ở đâu xa mà kết tinh, hóa thân
trong cuộc sống của mỗi con người. Mỗi con
người đều thừa hưởng di sản VC , tinh thần của
ĐN nên mỗi cá nhân phải có trách nhiệm gìn
giữ ĐN và truyền lại cho thế hệ mai sau
? Nhà thơ nhắn nhủ điều gì
với mỗi chúng ta.
IV. Tỉng kÕt bµi: Thêi gian: 2 phót.
Néi dung (T) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Gi¸o viªn Häc sinh
Cách cảm nhận về tư tưởng đất nước của nhân dân.
Ph¸t vÊn Suy nghÜ, tr¶ lêi, kh¾c s©u
V. Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ cho häc sinh: Thêi gian: 2 phót.
* C©u hái vµ bµi tËp:
1. Học thuộc lòng đoạn trích. Phân tích cách cảm nhận về tư tưởng đất nước của nhân dân.
2. Chuẩn bị: T.2
* Tµi liƯu tham kh¶o bµi sau: §Ĩ häc tèt Ng÷ v¨n 12, tËp 1.
VI. Tù ®¸nh gi¸ cđa gi¸o viªn:
- Néi dung:………………………………………………………………………………
- Ph¬ng ph¸p: ......………………………………………………………………………

- Ph¬ng tiƯn:……………………………………………………………………………
- Thêi gian:………………………………………………………………………………
- Học sinh: Ngày tháng năm 2008
Thông qua trởng khoa giáo viên soạn
Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ
Giáo án số: 21 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 21
Tên bài giảng: 22
T NC
(Trớch: Mt ng khỏt vng)
- Nguyn Khoa im
(Tiết 2)
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Cm nhn c nhng suy ngh v t/c tha thit, sõu sc ca tỏc gi v t nc nhiu bỡnh din (a
lớ, lch s, vn hoỏ, phong tc) vi t tng bao trựm: t nc ca nhõn dõn. t ú lm sõu sc thờm
t/c v nhn thc ca bn thõn v t nc.
- Cm nhn v phõn tớch nhng nột c sc ngh thut ca NK: kt hp gia tr tỡnh, chớnh lun vn
dng phong phỳ cht liu vn hoỏ v vn hc dõn gian, th th t do vi s bin i linh hot v nhp
iu.
- Bi dng tỡnh yờu quờ hng t nc.
I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.
Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 0 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra:
- Câu hỏi kiểm tra:
III. giảng bài mới: Thời gian: 39 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:

+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
2. Phần 2: Đất nước của nhân dân:
(“Những người vợ nhớ chồng … trăm dáng sông
xuôi”)
* Tư tưởng cơ bản của phần này là tư tưởng:
ĐN của nhân dân. Đây là đóng góp của NKĐ
làm sâu sắc thêm ý niệm về ĐNcủa thơ thời kỳ
chống Mỹ cứu nước.
* Cảm nhận ĐN ở phương diện đòa lý có chiều
sâu và là 1 phát hiện mới mẻ:
+ Cảnh TN kỳ thú đã gắn liền với đời sống dân
tộc. Nó được nựng thế hệ, nhựng lớp người đi
trước tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn, qua LS
của dân tộc: núi Vọng Phu, hòn Trống Mái, núi
con Cóc, núi con Gà…
TG đi đến một khái quát sâu sắc: đâu trên Đất
nước này ta cũng bắt gặp bóng hình, niềm ao
ước,1 lối sống của cha ông. Họ đã hy sinh cuộc
đời mình để làm nên ĐN
* Khi nghó về 4000 năm của Đất nước Tác giả
nhấn mạnh đến những con người vô danh,
bình dò.
+ Những con người vô danh, bình dò đó đã gìn
giữ và truyền lại cho các thế hệ sau mọi giá trò
văn hóa.

- Tư tưởng cốt lõi và cũng là cao điểm của
cảm xúc trữ tình là: “ĐN này là Đất nước của
nhân dân”
+ Tác giả đònh nghóa về ĐN thật giản dò mà
cũng thật độc đáo: ĐN của nhân dân – ĐN của
ca dao thần thoại.
+ Tác giả chọn lọc 3 d/c trong CD-TT để nói về
3 phương diện quan trọng của truyền thống nhân
dân,DT:
+ Say đắm trong tình yêu “yêu em từ thû trong
nôi”
+ Quý trọng tình nghóa “quý công cầm vàng
những ngày lặn lội”
+ Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu “biết
trồng tre đợi ngày thành gậy”
⇒ Qua đoạn trích NKĐ đã góp thêm 1 thành
công trong dòng thơ về ĐN thời chống Mỹ. Nhà
thơ cũng nhận thức sâu sắc hơn, thấm thía hơn
GV h/dẫn HS tự tìm hiểu và
đánh giá, Gv có thể gợi ý một
số điểm.
? Nhìn lại 4000 năm đất
nước, Tg nhắc đến đối tượng
nào.
? Vì sao lại nhắc đến họ.
? Từ đó, nhà thơ KĐ quan
điểm nào.
? đoạn thơ sử dụng bpnt gì, ý
nghĩa.
GV giúp HS củng cố những

điểm chính về nội dung và
nghệ thuật. H/dẫn HS làm bài
luyện tập kết hợp tìm hiểu nội
dung đoạn 2.2 phần a) ở nhà
Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Th¶o ln
theo nhãm.
HS từng
nhóm trả
lời.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
Suy nghÜ,
tr¶ lêi c©u
hái.
Nghe, ghi
chÐp.
HS đọc Ghi
nhớ - SGK.
vai trò và sự đóng góp hy sinh vô bờ bến của
nhân dân trong cuộc chiến tranh lâu dài và ác
liệt.

3. Nghệ thuật:
- Viết hoa từ ĐN thể hiện thái độ trân trọng
- Tách 2 thành tố Đất – Nước như soi chiếu
trong nhiều quan hệ để cảm nhận ĐN sâu sắc
hơn
- Xưng hô (ta- anh- em)
- Vận dụng CD-DC 1 cách sáng tạo. Không lập
lại mà chỉ trích 1 phần h/ả ca dao dân ca mà vẫn
gợi nhớ đến câu CD
- Thể thơ tự do phù hợp với tình cảm và mạch
suy nghó, không gò bó bởi vần nhòp nhưng vẫn
hay
- Đoạn thơ có sự kết hợp nhuần nhò giữa cảm
xúc và suy nghó, trữ tình và chính luận
IV.Tổng kết:
Thơ trữ tình mang màu sắc sử thi, đưa người đọc
vào TG bay bổng của VHDG nhưng lại rất mới
mẻ và hiện đại. Bằng những hình ảnh gợi cảm,
biểu tượng độc đáo có sức gợi liên tưởng NKĐ
đã khơi gợi những truyền thống đẹp đẽ của dt :
chòu thương, chòu khó, ân tình, thủy chung, dũng
cảm, kiên cường.
III. Kết luận
* Nghệ thuật: - Sửdụng h/ả chất liệu ca dao, dân ca.
Kết hợp hài hồ giữu lí trí và cảm xúc.
* Nội dung: Nhận thức sâu sắc về đất nước, xác
định vai trò trách nhiệm của cái tơi với đất nước.
Ghi nhớ - SGK
IV. Luyện tập.
- Kể tên các thắng cảnh trong phần 2. Nhận xét

cách đưa của nhà thơ.
- Cách tạo dựng hình ảnh, cách kết cấu đoạn thơ
có gì đặc biệt.
IV. Tỉng kÕt bµi: Thêi gian: 2 phót.
Néi dung (T) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×