Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Giáo án phụ đạo môn toán lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.74 KB, 85 trang )

Lớp 8. Tiết:.......; Ngày......../........./ …….. Tổng số:
……...........vắng:..............
TIẾT 1.

ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH.

1 - MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- HS hiểu phương trình và các thuật ngữ như: Vế trái, vế phải,
nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. HS hiểu và
biết cách sử dung các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải của
phương trình.
- HS bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển
vế, quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là
nghiệm của phương trình hay không.
- Bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng tính toán và tư duy cho HS.
c. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập.
2 - CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Nháp, đồ dùng học tập.
3- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra.
b. Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn
- Ta đã biết bài toán


- Lắng nghe.
1.Phương trình một ẩn.
tìm x.
VD: 2x - 5 = 3 là phương trình
VD: Tìm x biết:
ẩn x.
2x + 1 = 3(x - 2)
6t - 2 = 5t + 1 là phương
x+2=5
- Theo dõi.
trình với ẩn t.
- Đều gọi là phương
trình một ẩn.
- HS nêu khái
- Khái niệm: Phương trình có
Nêu
khái
niệm niệm.
dạng
phương trình như SGK. - HS lấy ví dụ.
A(x) = B(x)
- Cho HS làm ?1
?1
- HS thực hiện.
- Cho HS làm ?2
?2 phương trình:2x + 5 = 3(x
Ta nói x = 6 là nghiệm
- 1) + 2
của phương trình.
Thay x = 6 :

2x + 5 = 3(x - 1) + 2
2x + 5 = 2.6 + 5 = 17
3(x- 1)+2=3(6- 1)+2=17
Vậy VT = VP
Ta nói x = 6 là nghiệm của
- Làm ?3.
phương trình.
- Cho HS làm ?3
?3


a) 2(-2 + 2) - 7 = -7
3 - (-2) = 5
- Gọi HS nhận xét.

- HS nhận xét.
- Nghe, ghi bài.

- Nhận xét, chuẩn kiến
thức.
- Nêu chú ý như SGK
cho HS.
- Nêu VD về phương
trình có một nghiệm,
nhiều nghiệm, vô
nghiệm hay vô số
nghiệm cho HS.




x = -2 không thoả mãn
phương trình.
b) 2(2 + 2) - 7 = 1
3-2=1



- Đọc bài.
- HS lấy ví dụ.

x = 2 là một nghiệm của
phương trình.
*Chú ý: SGK

VD:
*PT: x2 = 1 có 2 nghiệm là x =
1 và
x=-1
*PT : x2 = - 1 vô nghiệm
Hoạt động 2: Giaỉ phương trình.
Tập hợp tất cả các - Nghe, ghi bài. 2. Giải phương trình:
nghiệm
của
một
2
phương trình được gọi là
VD: + PT x =
có tập
tập nghiệm của phương
2

trình đó và thường được
nghiệm S = { }
kí hiệu bởi S
- 1HS lên bảng
+ PT x2 – 9 = 0 có tập nghiệm
- Cho HS làm ?4
thực hiện.
S = {- 3, 3}
Treo đề bài đã chuẩn
?4
bị sẵn trên bảng phụ
lên bảng. yêu cầu HS
a) S = {2}
thực hiện.
- HS nhận xét.
Φ
- Gọi HS nhận xét.
- Nghe, tiếp thu b) S =
- Nhận xét chung,
kiến thức.
chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Phương trình tương đương
Cho phương trình x = - - Đọc kĩ đề bài.
3. Phương trình tương đương
1 và phương trình x + 1
= 0.
- HS thực hiện.
Hãy tìm tập nghiệm của
*Tổng quát:
mỗi phương trình.

- Nghe, tiếp thu Hai phương trình có cùng tập
- Nêu nhận xét.
kiến thức.
nghiệm gọi là hai phương
- Nhấn mạnh kiến thức. - Lắng nghe, ghi trình tương đương.
Giới thiệu: Hai phương bài.
trình

cùng
tập
nghiệm gọi là hai

phương
trình
tương - Theo dõi, ghi

hiệu
tương
đương
là:


đương.
bài.

- Giới thiệu kí hiệu và
VD: x – 2 = 0
x=2
lấy ví dụ cho HS hiểu.



c. Củng cố - Luyện tập
- Yêu cầu HS làm BT1 theo nhóm
Bài 1/Tr 6-SGK
- KQ: x = - 1 là nghiệm của phương trình a) và c)
- Bài 5/Tr7-SGK
Phương trình x = 0 có tập nghiệm S = {0}.
Phương trình x(x – 1) = 0 có tập nghiệm S = {0, 1}
Vậy 2PT không tương đương
d. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các khái niệm phương trình một ẩn, thế nào là nghiệm
của
phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương
đương.
Lớp dạy: 8. Tiết (TKB):….. Ngày dạy:..…/.…./ ......... Sĩ số:..
…......Vắng:………
TIẾT 2: ÔN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích diện tích hình
thang, hình bình hành.
b. Kĩ năng: Hs biết tính diện tích diện tích hình thang, hình bình
hành theo công thức đã học.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke, phấn màu.
b. Học sinh: Đọc trước bài mới. Ôn tập công thức tính diện tích hình
chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang (học ở tiểu học).
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra)
b. Dạy nôi dung bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của
Nội dung ghi bảng
HS
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang
- Nêu định nghĩa hình
- HS: Hình thang
1. Công thức tính diện
thang?
là một tứ giác có tích hình thang
hai cạnh đối song
b
song.

h
- GV: Vẽ hình thang ABCD
(AB//CD) rồi yêu cầu HS
nêu công thức tính diện
tích hình thang đã biết ở
tiểu học.

- HS nêu công
thức tính diện
tích hình
thang:SABCD

a
* Định lý: (SGK – 123)



=

( AB + CD) ×AH
2

- HS đọc và làm ?1 ?
- HS làm ?1:
- GV yêu cầu các nhóm
HS làm việc, dựa vào
công thức tính diện tích
tam giác, hoặc diện tích
hình chữ nhật để chứng
minh công thức tính diện
tích hình thang.

1
( a + b ) .h
2

S=
a, b là độ dài hai đáy
h là chiều cao
?1
A

- HS hoạt động
C
D H
theo nhóm để

tìm cách chứng
SABCD = SADC + SABC
minh ccông thức
(tính chất 2 diện tích đa
tính diện tích
giác)
hình thang.
DC ×AH
SADC =

- Gọi đại diện nêu hướng
chứng minh

B

- Đại diện nhóm
trả lời

2

AB ×CK AB ×AH
=
2
2

SABC =
(vì CK = AH)


SABCD =


AB ×AH DC ×AH
+
2
2

=
Hoạt động 2: Công
- Hình bình hành là một
dạng đặc biệt của hình
thang, điều đó có đúng
không? Giải thích?
- GV: Vẽ hình bình hành
lên bảng.
- Dựa vào công thức tính
diện tích hình thang để
tính diện tích hình bình
hành?

thức tính diện tích hình bình hành
- HS: HBH là một 2. Công thức tính diện
dạng đặc biệt
tích hình bình hành
của hình thang,
h
vì hình bình hành
là một hình thang
có hai đáy bằng
a
nhau.

- HS vẽ hình và
S = a. h
tính:
Shình bình hành
a là độ dài một cạnh
(a + a)h
h là chiều cao tương ứng
=



- Phát biểu định lí và viết

( AB + DC ) ×AH
2

h

2

Shình bình hành = a.


công thức tính diện tích
hình bình hành?

HS: Phát biểu
định lí và viết
công thức.


- HS làm bài tập áp dụng:
Tính diện tích một hình
bình hành biết độ dài một

cạnh là 3,6cm, độ dài
HS:
ADH có:
cạnh kề với nó là 4cm và
0
µ = 90 ; D
µ = 300 ; AD = 4cm
tạo với đáy một góc có số H
đo 300.


GV yêu cầu HS vẽ hình và
tính diện tích.

=

AH

AD 4cm
=
= 2cm
2
2

SABCD = AB. AH
= 3,6. 2 =

7,2(cm)
Hoạt động 3: Ví dụ
- GV đưa ví dụ a tr 124
- HS đọc ví dụ a
3. Ví dụ
SGK trên bảng phụ và vẽ SGK.
hình chữ nhật với hai kích - HS vẽ hình chữ
thước a, b lên bảng.
nhật đã cho vào
- Nếu tam giác có cạnh
vở.
a = 3cm
bằng a, muốn có diện
- HS:
tích bằng a. b (tức là
Để diện tích tam
bằng diện tích hình chữ
giác là a. b thì
nhật) phải có chiều cao
chiều cao ứng với
tương ứng với cạnh a là
cạnh a phải là
bao nhiêu?
2b.
GV: Vẽ tam giác có diện
tích bằng a. b vào hình.
- Nếu tam giác có cạnh
bằng b thì chiều cao
tương ứng là bao nhiêu?
- Hãy vẽ một tam giác

như vậy?
- GV đưa ví dụ phần b tr
124 trên bảng phụ.
- Có hình chữ nhật kích
thước là a và b. Làm thế
nào để vẽ một hình bình
hành có một cạnh bằng
một cạnh của một hình
chữ nhật và có diện tích

- HS: Nếu tam
giác có cạnh
bằng b thì chiều
cao tương ứng
phải là a.
- HS vẽ hình.

HS: - hbh có diện
tích bằng nửa
diện tích hình
chữ nhật



diện

a
a

b = 2cm



bằng nửa diện tích của
hình chữ nhật đó?

tích của hình
bình hành bằng

b
b/2

1
2

ab.
- Nếu hbhcó cạnh
là a thì chiều cao
tương ứng phải là
1
2

- 2 HS lên bảng vẽ hai
trường hợp?
-GV: Chuẩn bị hai hình
chữ nhật kích thước a, b
vào bảng phụ để HS vẽ
tiếp vào hình.

a


b
a/2

b.
- Nếu hbh có
cạnh là b thì
chiều cao tương
1
2

ứng phải là a.
- 2 HS vẽ trên
bảng phụ.

c. Củng cố - Luyện tâp
- Viết công thức tính diện tích hình thang?
- Viết công thức tính diện tích hình bình hành?
- Chữa bài 26 ( SGK – T15)
* Đáp án
23m

A

B

SABCD=828m2

D

31cm


AD =

E

S ABCD 828
=
= 36(cm)
AB
23

=

SABED

C

( AB + DE ). AD
2

=

(23 + 31).36
= 972(m 2 )
2

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật
rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó.
- BTVN số 27, 28, 29, 31 trong SGK. Bài 35, 36, 37, 40, 41 trong

SBT.
- Xem trước bài: Diện tích hình thoi
************************************


Lớp 8. Tiết:........; Ngày......../........./…….. Tổng số:
……...........vắng:..............
Tiết 3: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH
GIẢI.
1 - MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- HS nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vận dụng thành thạo chúng
để giải các phương trình bậc nhất.
b. Kỹ năng:
- Giaỉ thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn.
c. Thái độ:
- Ý thức tự giác học tập.
2 - CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Nháp, đồ dùng học tập.
3 - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Làm bài tập 2 ( SGK- tr6)
- HS2 : Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ?
Cho hai phương trình: x – 2 = 0 và x(x – 2) = 0
Hỏi hai phương trình có tương đương hay không? Vì sao ?
b. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS

NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
- Giới thiệu phương
- Lắng nghe.
1. Định nghĩa phương trình bậc
trình bậc nhất một ẩn
nhất một ẩn
có dạng ax + b = 0 với
*Định nghĩa: Phương trình bậc
a và b là hai số đã cho,
nhất một ẩn có dạng : ax + b =
a 0
0 (a 0 )
- HS đứng tại
- Cho HS xác định hệ
chỗ thực hiện. VD: 2x - 3 = 0
số a, b và biến x, y
7 - 3y = 0
trong các VD.
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình
+ Nêu quy tắc chuyển - HS nêu quy
2. Hai quy tắc biến đổi phương
vế đã học ở lớp 6?
tắc.
trình:
VD: x - 2 = 0
a.Quy tắc chuyển vế.
x+3=0
(SGK)
- Nhấn mạnh kiến thức.

VD:
- Nghe, ghi bài. a) x + 2 = 0


- Cho HS làm ?1
- 3HS lên bảng

x = -2
b) 3 - x = 0


thực hiện.
- Gọi HS khác nhận - HS nhận xét.
xét.
- Nghe, ghi bài.
- Nhận xét chung,
chuẩn kiến thức.
- HS nêu quy
- Nêu tiếp quy tắc tắc.
nhân và lấy VD.
- Theo dõi ví
dụ, ghi bài.



x=3

?1
a) x = 4


−3
4

b) x =
c) x = 0,5

b. Quy tắc nhân với một số :
(SGK)
VD :
c) 3.x = 6

- Cho HS làm ?2
- Đưa ra kết quả cho
HS theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét chung,
chuẩn kiến thức.



- Cho HS hoạt
động theo
nhóm bàn làm
bài.
- Nhận xét
chéo các
nhóm.
- Nghe, tiếp
thu kiến thức.

Hoạt động 3: Cách giải phương

- Ta thừa nhận rằng: Ta - Lắng nghe,
một PT, dùng quy tắc tiếp thu.
chuyển vế hay quy tắc
nhân, ta luôn nhận
được một PT tương
đương với PT đã cho.
- Nêu VD cho HS
- Theo dõi ví
dụ trong SGK.

d)

1
2

x=6:3=2

x=5


?2

x = 5.2 = 10

a) x = - 2
b) x = 15
c) x = - 4
trình bậc nhất một ẩn:
3. Cách giải phương trình bậc
nhất một ẩn:

VD : Giải phương trình
a, 3x - 9 = 0
Giải
3x - 9 = 0

3x = 9



+ Giải phương trình

2
3

6- x=0
- Gọi HS khác nhận
xét.
- Nhận xét chung.
- Cho HS làm ?3

- 1HS lên bảng
thực hiện, dưới
lớp làm vào
vở.
- HS nhận xét.

x=3
Vậy phương
nghiệm:
S = {3}


b, -

2
3

trình

x=-6

2
- Nghe, ghi bài.
3
- 1HS lên bảng ⇔
x
=
(6)
:
()
làm bài.



tập


- Gọi HS nhận xét.
- Chuẩn kiến thức.

- HS nhận xét.




x=9
Vậy
phương trình có tập
- Nghe, ghi bài.
nghiệm:
S = {9}
?3.
-0,5x + 2,4 = 0 - 0,5x = -2,4
x = = 4,8

c. Củng cố - Luyện tập
- Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình và cách giải phương
trình bậc nhất một ẩn?
- Cho HS làm Bài số 8/Tr 10-SGK (đưa đề bài lên bảng phụ)
HS giải bài tập theo nhóm
Nửa lớp làm câu a, b.
Nửa lớp làm câu c, d.
a) S = {5}
b) S = {- 4}
c) S = {4}
d) S = {- 1}
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải của nhóm mình
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
d. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa phương trình bậc nhất, số nghiệm của
phương trình
Bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình.

- Bài tập về nhà: 7/ Tr 10-SGK.
HD : Dựa vào định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
- Bài tập về nhà: 6, 9/Tr 9, 10-SGK.
*****************************************
Lớp 8. Tiết:........; Ngày......../........./……... Tổng số:
……...........vắng:..............
TIẾT 4
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết
được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của
một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
b. Kỹ năng: Hs biết tính diện tích và vẽ hình thoi một cách chính
xác.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Giáo viên: Bảng phụ, êke, phấn màu.
b. Học sinh: Đọc trước bài mới. Ôn công thức tính diện tích hình
thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối
liên hệ giữa các công thức đó.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
a. Kiểm tra bài cũ:


- HS1: Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành,
hình chữ nhật. Giải thích công thức?
- HS2: Chữa bài tập 28 tr 144 SGK? (Đề bài và hình vẽ đưa lên
bảng phụ)
Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình
hành FIGE?

Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của
Nội dung ghi bảng
HS
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường
chéo vuông góc
- Cho HS làm ?1:
1. Cách tính diện tích
Cho tứ giác ABCD có AC
của một tứ giác có 2

đường chéo vuông
BD tại H. Hãy tính
góc
diện tích tứ giác ABCD
?1
theo hai đường chéo AC - HS hoạt động
B
và BD?
theo nhóm (dựa
- Yêu cầu HS hoạt động vào gợi ý của SGK): SA
C
A
H
nhóm làm BT
- Đại diện nhóm trả BC
lời

D
- Đại diện nhóm trình
AC.BH
bày lời giải?
=
2

- Ngoài ra còn cách
tính nào khác không?

- HS:
=

SABD
=

SCBD
- Nêu cách tính diện
tích tứ giác có 2 đường
chéo vuông góc?

AH .BD
2

CH .BD
2

⇒ S ABCD =

=


SADC

=

SABCD

AC.( BH + HD )
2
=

AC.BD
2

HS: Diện tích tứ
giác có hai đường
chéo vuông góc
- HS làm bài tập 32(a)
tr 128 SGK? (đề bài đưa bằng nửa tích hai
đường chéo.
lên bảng phụ)
- HS lên bảng vẽ
hình (trên bảng có
đơn vị qui ước).
- Có thể vẽ được bao
nhiêu tứ giác như vậy?
- Hãy tính diện tích tứ
- HS: Có thể vẽ
giác vừa vẽ?


AC.HD
2

AC.BD
2

Bài 32 ( SGK – T128)
B
A
C

H
D
AC = 6cm


được vô số tứ giác
như vậy.
- HS: AC = 6cm
BD = 3,6cm
=

SABCD

BD = 3,6cm
=

SABCD

AC.BD

2

AC.BD
2

=

6.3, 6
= 10,8(cm 2 )
2

=

6.3, 6
= 10,8(cm 2 )
2

Hoạt động 2: Công thức tính diện
GV yêu cầu HS thực
HS làm ?2:
hiện ?2
Vì hình thoi là tứ
giác có hai đường
chéo vuông góc
nên diện tích hình
thoi cũng bằng nửa
tích hai đường
- Viết công thức diện
chéo.
tích hình thoi?

- HS làm ?3:

tích hình thoi
2. Công thức tính diện
tích hình thoi
?2

- Vậy ta có mấy cách
tính diện tích hình thoi?

?3
Shình thoi
Với d1, d2 là độ dài hai
đường chéo.

- Tính diện tích hình
vuông có độ dài đường
chéo là d?

- Có hai cách tính
diện tích hình thoi
là:
S = a. h và S
=

d2
d1
=

1

d1d2
2

1
d1d 2
2

- HS: Hình vuông là
một hình thoi có
một góc vuông
⇒ S hình vuông =

1 2
d
2

Hoạt động 3: Ví dụ
- HS đọc đề bài và hình - HS đọc to ví dụ
3. Ví dụ: (SGK tr 127)
B
vẽ phần ví dụ tr 127
SGK.
E
A
SGK (bảng phụ)?
- GV vẽ hình lên bảng:
- HS vẽ hình vào
N
M
AB = 30m ; CD =

vở.
50m ;
SABCD = 800m2
D
H
G

C

- Tứ giác MENG là hình
gì? Chứng minh?

HS trả lời câu a:
MENG là hình thoi


A



Giải:

a) ADB có:
AM = MD, AE = EB (gt)




MENG là hbh,
ME=EN





ME // NG
ME = NG
- Để tính diện tích của
bồn hoa MENG, ta cần
tính thêm yếu tố nào?
- Nếu chỉ biết diện tích
của ABCD là 800m2. Có
tính được diện tích của
hình thoi MENG không?

=

ME
EN

AC
=
2

AC
2



- HS: Có thể tính
được vì

1
2

MN. EG

1 ( AB + CD )
.EG
2
2

1
1
= S ABCD = .800
2
2

(m2)

=



= 400

DB
(1)
2

ME // DB và ME
- CM tương tự, ta có:

GN // DB, GN

ME là đường TB
ADB
- HS: Ta cần tính
MN, EG

=



bình ABD.

=



SMENG =

ME là đường trung

DB
2



(2)

- Từ (1) và (2)
ME //

GN và ME = GN


Tứ giác MENG là hình
bình hành (theo dấu
hiệu nhận biết)
(3)
- CM tương tự, ta có:
=

AC
2

EN
. Mà DB = AC
(tính chất hình thang
cân)


ME = EN



(4)

- Từ (3), (4)
MENG là
hình thoi (theo dấu hiệu
nhận biết).
b)

MN là đường TB của hình
thang, nên:
MN =

AB + DC 30 + 50
=
= 40(m)
2
2

EG là đường cao của
hình thang nên:
EG =

2S ABCD
2.800
=
= 20(m)
AB + CD
80

⇒ S MENG =

MN .EG 40.20
=
= 400( m 2 )
2
2

c. Củng cố - luyện tập

- Viết công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông
góc? Viết rõ ý nghĩa các đại lượng trong công thức?
- Viết công thức tính diện tích hình thoi? Viết rõ ý nghĩa các đại
lượng trong công thức?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà


- Học bài.
- Làm bài tập: 34, 35, 36, tr128, 129 SGK.
- Ôn toàn bộ công thức tính diện tích các hình đã học.
**************************************
Lớp 8. Tiết:........; Ngày......../........./……... Tổng số:
……...........vắng:..............
Tiết 5: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b
= 0.
1- MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- HS nắm vững phương pháp giải PT mà việc áp dụng quy tắc
chuyển vế,
quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b =
0.
b. Kỹ năng:
- Củng cố kĩ năng biến đổi PT bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc
nhân
c. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập
2 - CHUẨN BỊ
a. GV: Bảng phụ.
b. HS: Nháp, đồ dùng học tập.
3 - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Cho VD
Giải phương trình :
4x - 12 = 0
b. Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cách giải
- Cho phương trình
1. Cách giải:
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
HD:
- Chú ý, theo
VD1: Giải PT:
+ Bỏ ngoặc cả 2 vế.
dõi hướng dẫn 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)

+ Chuyển các hạng tử của GV.
2x - 3 + 5x = 4x + 12
chứa ẩn về một vế, các

hằng số về một vế
2x + 5x - 4x = 12 + 3
+ Rút gọn.

+ Tìm x
3x = 15

- Nhấn mạnh kiến thức. - Nghe, ghi

x=5
- Đưa ra VD2
bài.

5x − 2
5 − 3x
+ x =1+
3
2

- Theo dõi GV

VD2: Giải phương trình


+ Quy đồng
hướng dẫn
+Nhân 2 vế với 6
giải ví dụ 2
+ Chuyển các hạng tử trong SGK.
chứa ẩn về 1 vế, các
hằng số về vế bên kia.
+ Rút gọn các hạng tử.
+Tìm x.
- Cho HS làm ?1
- HS trả lời

5x − 2
5 − 3x
+ x =1+

3
2
2(5x − 2) + 6

6


4




- Đưa VD lên bảng

(3x − 1)(x + 2) 2x 2 + 1

3
2

=

11
2

10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 +
25x = 25
x=1

Hoạt động 2: Áp dụng

- Theo dõi,
VD: Giải phương trình
đọc kĩ đề bài. (3x − 1)(x + 2) 2 x 2 + 1

3



2

2(3x − 1)(x + 2) − 3(2x + 1)
6

=

2

- Trả lời.



+ Bước đầu tiên ta nên
làm gì?
- Trả lời
+Tiếp theo?
- Suy nghĩ trả
+ Sau đó ta làm đến lời.
bước nào?
- Nhấn mạnh kiến thức. - Nghe, tiếp
thu kiến thức.

- 1HS thực
- Cho HS làm ?2
hiện , dưới lớp
làm vào vở.

- Cho HS nhận xét.

=

6 + 3(5 − 3x)
6

- HS nhận xét.

=

11
2
33
6

2(3x - 1)(x + 2) - 3(2x2 + 1)
= 33

(6x2 +10x - 4) - (6x2 + 3) =
33

6x2 +10x - 4- 6x2 - 3 = 33








?2

6x2 + 10x - 6x2 = 33 + 4 + 3
10x = 40
x=4
Vậy pt có tập nghiệm
S = {4}


- Chuẩn kiến thức.
- Nêu phần chú ý trong
SGK.
- Đưa ví dụ 4 trong
SGK- t12 lên bảng phụ
cho HS quan sát để làm
rõ chú ý 1.

- Nhấn mạnh kiến thức.
- Đưa ví dụ 5 và ví dụ 6
lên bảng cho HS theo
dõi làm rõ chú ý 2.

- Nhấn mạnh kiến thức.

- Nghe, ghi

bài.
- HS đọc bài.
- Theo dõi ví
dụ trên bảng.

- Nghe, tiếp
thu kiến thức.
- Theo dõi ví
dụ trong SGK.

- Nghe, tiếp
thu kiến thức.

=

3(7 − 3x)
12

12x - 10x - 4 = 21 - 9x
12x - 10x + 9x = 21 + 4
11x = 25

x=
* Chú ý (SGK)

25
11

VD4:
=2


VD5:
x + 1 = x – 1 x – x = -1 -1
0x = -2 phương trình vô
nghiệm
VD6:
x+1=x+1 x–x=1–1
0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với
mọi x.

c. Củng cố - Luyện tập
- Cho hs làm bài 10- tr12 sgk
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
a) Chuyển - x sang vế trái và - 6 sang vế phải mà không đổi dấu.
Kết quả đúng: x = 3
b) Chuyển - 3 sang vế phải mà không đổi dấu.
Kết quả đúng: t = 5
Bµi 12(c, d)/Tr13-SGK

c)

7x − 1
16 − x
+ 2x =
6
5

4( 0,5 − 1,5x) = −
d)

Kết quả:

5x − 6
3

c) x = 1
d) x = 0
d. Hướng dẫn về nhà


lí.

- Nắm vững các bước giải phương trình và áp dụng một cách hợp

- Bài tập về nhà: 11, 12(a, b), 13, 14/Tr13-SGK.
- Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Chuẩn bị tốt tiết sau “Luyện tập”.
*********************************
Lớp 8. Tiết:........; Ngày......../........./……... Tổng số:
……...........vắng:..............
TIẾT 6: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn
giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. Biết chia
một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
b. Kỹ năng: Hs biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
c. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Giáo viên: Bảng phụ có kẻ ô vuông, thước có chia khoảng,
êke, máy tính bỏ túi.

b. Học sinh: Đọc trước bài mới, thước có chia khoảng, êke, máy tính
bỏ túi.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật,
diện tích hình thang. Giải thích công thức.
- Phát biểu tính chất về diện tích đa giác?
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của
Kiến thức cần ghi nhớ
trò
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một đa giác bất kì
- GV: Đưa hình 148/SGK 1. Cách tính diện tích
129 lên trước lớp, yêu
của một đa giác bất kì
cầu HS quan sát và trả
lời câu hỏi:
- Để tính được diện tích
HS: Ta có thể
của một đa giác bất kì,
chia đa giác
ta có thể làm như thế
thành các tam
nào?
giác hoặc các tứ
giác mà ta đã có
công thức tính
SABCDE = SABC + SACD + SADE

diện tích, hoặc
tạo ra một tam
- GV: Việc tính diện tích
giác nào đó có
của một đa giác bất kì
chứa đa giác.
thường được quy về việc
M


tính diện tích các tam
giác, hình thang,
D hình
chữ nhật...
E có thể
- Để tính SABCDE
ta
C
làm thế nào?
G dựa trên
- HCách làm đó
A
cơ sở nào?
I
- Để tính SMNPQR ta có thể
làm thế nào?
GV: Đưa hình 149/SGK –
129 lên bảng và nói:
Trong một số trường
hợp, để việc tính toán

thuận lợi ta có thể chia
đa giác thành nhiều tam
giác vuông và hình
thang vuông.

N
- HS: SABCDE = SABC
+ SACD + SADE
- HS: Cách làm
B
đó dựa trên tính
chất diện tích đa
giác.
- HS: SMNPQR = SNST
- (SMSR + SPQT)

T

D

S
R

Q

SMNPQR= SNST - (SMSR + SPQT)

HS quan sát hình
vẽ.


Hoạt động 2: Ví dụ
- GV: Đưa hình 150 tr129
2. Ví dụ
SGK lên bảng phụ (có kẻ
ô vuông).
- HS đọc ví dụ/SGK –
129?
- Ta nên chia đa giác đã
cho thành những hình
nào?

- Để tính diện tích của
các hình này, em cần
biết độ dài của những
đoạn thẳng nào?

- HS đọc ví
dụ/SGK - 129.
- HS: Ta vẽ thêm
các đoạn thẳng
CG, AH. Vậy đa
giác được chia
thành ba hình:
+ Hình thang
vuông CDEG.
+ Hình chữ nhật
ABGH.
+ Tam giác AIH.
HS: + Để tính
diện tích của

hình thang vuông
ta cần biết độ dài
của CD, DE, CG.
+ Để tính diện
tích của hình chữ
nhật ta cần biết
độ dài của AB,
AH.

I

- Chia hình ABCDEGHI
thành 3 hình: Hình thang
vuông CDEG; hcn ABGH
và tam giác AIH.
=

(3 + 5)2
2

SDEGC
= 8 (cm2)
SABGH = 3. 7 = 21 (cm2)
SAIH =

7.3
= 10,5
2

(cm2)



- GV: Hãy dùng thước đo
độ dài các đoạn thẳng
đó trên hình 151/SGK 130 và cho biết kết quả.
GV: Ghi lại kết quả trên
bảng.
- HS tính diện tích các
hình, từ đó suy ra diện
tích đa giác đã cho.

+ Để tính diện
tích tam giác ta
cần biết thêm độ
dài đường cao IK.
- HS thực hiện đo
và thông báo kết
quả:
CD = 2cm ; DE
= 3cm
CG = 5cm ; AB
= 3cm
AH = 7cm ; IK =
3cm
- HS làm bài vào
vở, một HS lên
bảng tính.




SABCDEGHI = SDEGC + SABGH
+ SAIH = 8 + 21 + 10,5
= 39,5
2
(cm )

c. Củng cố - luyện tập
- Nêu nguyên tắc để tính diện tích một đa giác bất kỳ?
- Nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật,
hình thoi, hình bình hành, hình thang?
- Cho học sinh làm bài 38 ( SGK – T131)
* Đáp án
Bài 38(SGK – 131)

150m

A

E

B

Ta có S ABCD = AB.BC = 18.000 (cm2)
SEBGF = FG.BC = 6000 (cm2)
=> Scòn lại = SABCD - SEBGF = 1200 (cm2)

120m

D


F

G

C

50m
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài tập về nhà số 39, 40.Tr.131.SGK
- Hướng dẫn bài tập 40: Cạnh ô vuông là 1cm, tỉ lệ
là gì?

1
10000

có nghĩa

- Cần đếm xem phần gạch sọc có mấy ô vuông. Tính diện tích của
mỗi ô vuông?
- Lấy diện tích mỗi ô vuông nhân với số ô vuông đếm được.
Lớp 8. Tiết:........; Ngày......../........./……... Tổng số:
……...........vắng:..............


Tiết 7: .

ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.

1 - MỤC TIÊU
a. Kiến thức:

- HS nắm được khái niệm phương trình tích và cách giải.
b. Kỹ năng:
- HS có kĩ năng chuyển một số phương trình cơ bản thành phương
trình tích.
c. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập.
2 - CHUẨN BỊ
a. GV:
- Bảng phụ, PHT.
b. HS:
- Nháp, đồ dùng học tập.
3 - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
b. Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải
- Yêu cầu HS làm ?1.
- 1HS lên bảng 1. Phương trình tích và cách
- Nêu phương pháp
thực hiện.
giải:
phân tích đa thức P
?1.
thành nhân tử?
P(x) = (x2-1)+(x+1)(x-2)
- Gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét. = (x-1)(x+1)+(x+1)(x-2)

- Nhận xét, chuẩn kiến - Nghe, ghi
= (x+1)(x-1 + x-2)
thức.
bài.
= (x+1)(2x-3)
- Tích a.b=0 khi nào ?
- Trả lời.
a) Phương trình tích.
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi HS trình bày
- Đọc kĩ đề bài. ?2
miệng ?2
- 1HS đứng tại Trong 1 tích nếu có 1 thừa số
- GV chốt lại
chỗ thực hiện. bằng không thì tích bằng
a.b=0<=> a=0 hoặc
- Nghe, ghi
không. Nếu tích bằng 0 thì ít
b=0
bài.
nhất có 1 thừa số bằng 0.
- Tương tự đối với
phương trình (2x-3)
(x+1)=0 khi nào?
- PT đã cho có bao
nhiêu nghiệm ?
- GV giới thiệu pt ở
VD1 gọi là phương

- Theo dõi ví

dụ và trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.

Ví dụ 1. Giải phương trình
(2x-3)(x+1)=0

2x - 3 = 0 x = 1,5
⇔
⇔
x+
1=0

x = -1
Vậy tập nghiệm của phương
trình là S =
- Phương trình như trong ví dụ 1


trình tích.
- Thế nào là phương
trình tích ?
- GV đưa ra cách giải
phương trình tích lên
bảng phụ.

- GV gthiệu VD2 lên
bảng phụ yêu cầu HS
nghiên cứu cách giải
VD2.

- Gọi HS nêu cách làm
VD2
- GV chốt lại cách làm
VD2
- Yêu cầu HS làm ?3.
- PT đã cho có phải là
PT tích không?
- Để đưa pt đã cho về
pt tích ta làm ntn ?
- GV hướng dẫn:
Biến đổi x3- 1= x3- 13=
?
- Gọi HS tại chỗ thực
hiện cùng GV.
- Nhấn mạnh kiến
thức.

- Trả lời.
- Theo dõi, ghi
bài.

b) Cách giải.
PT: A(x). B(x) = 0

A(x) =0
⇔
B(x) =0

Hoạt động 2: Áp dụng
- theo dõi,

2. á p dụng.
thực hiện theo VD 2. SGK trang 16.
yêu cầu.
- HS nêu cách
làm.
- Nghe, ghi
bài.

*Nhận xét: (SGK – tr16)

?3. Giải phương trình.
- Đọc kĩ đề bài. (x-1)(x2+3x-2)-(x3 -1) = 0

- Trả lời.
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2
+ x + 1) = 0
- Trả lời.

(x - 1)( x2 + 3x - 2 - x2 - x - 1)
- Lắng nghe.
=0

- 1HS thực
(x - 1)(2x - 3) = 0
hiện
 x - 1 = 0 x = 1
- Nghe, ghi
bài.

- Yêu cầu nghiên cứu

VD3 trong SGK trang
16 và nêu cách làm.

- Thực hiện

- Gọi HS nhận xét

- HS nhận xét.

- GV chốt lại cách làm.

được gọi là phương trình tích.

- Nghe, tiếp
thu.

- Chuẩn kiến thức.
- Ghi bài.

⇔
⇔
2x
3
=
0

x = 1,5

Vậy tập nghiệm của phương
trình là S = {1; 1,5}

* Ví dụ 3: SGK trang 16
Giải phương trình
2x3 = x2 + 2x - 1

2x3 - x2 - 2x + 1 = 0







(2x3 - 2x) - (x2 - 1) = 0
2x(x2 - 1) - (x2 - 1) = 0
(x2 - 1)(2x - 1) = 0


- Yêu cầu HS làm ?4.
- Cho HS hoạt động
nhóm làm bài trên
phiếu học tập trong 4
phút.
- Treo bảng phụ bài
giải, cho HS các nhóm
trao đổi phiếu học tập
rồi nhận xét.
- GV nhận xét và chốt
lại cách giải pt tích.

- Thực hiện

theo nhóm
làm bài trên
phiếu học tập.
- Trao đổi pht
và nhận xét.
- Nghe, ghi
bài.

x 2 − 1 = 0
x 2 = 1
⇔
⇔
2
x
1
=
0

2x - 1= 0
 x = ±1
⇔
x = 0,5
Vậy tập nghiệm của PT là:
S = {-1; 0,5; 1}
?4. Giải phương trình.
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0

x2(x + 1) + x(x + 1) = 0






x(x + 1)(x + 1) = 0
x(x + 1)2 = 0

x = 0
x = 0
⇔


2
(x + 1) = 0  x = −1
Vậy tập nghiệm của phương
trình là S = {-1; 0}
c. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức trong bài.
d. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc khái niệm phương trình tích và cách giải phương trình
tích.
- Xem lại cách giải các VD và các bài tập đã chữa về phương trình
tích.
- BTVN: bài 21, 22abc, 24 SGK trang 17.
********************************************
Lớp 8; Tiết:........; Ngày......../........./……..; Tổng số:
……...........vắng:..............
TIẾT 8: ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Hiểu các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các
đoạn thẳng tỉ lệ. Hiểu định lí Ta-lét trong tam giác.

b. Kỹ năng: Hs biết vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng
nhau trên hình vẽ trong SGK.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, tinh thần hợp tác hoạt
động
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ


b. Học sinh: đồ dùng học tập, ôn tập tỉ số của 2 số ….
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Dạy nội dung bài :

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Tỉ số của hai đoạn thẳng
GV: Ở lớp 6 ta đã nói
2. Tỉ số của hai
đến tỉ số của 2 số. Đối
đoạn thẳng
với hai đoạn thẳng, ta
?1
cũng có khái niệm về tỉ
số. Tỉ số của 2 đoạn
thẳng là gì?
HS làm vào vở, 1 HS

AB 3cm 3
=
=
- HS làm ?1 /SGK – 56?
lên bảng làm:
AB
EF
=?
=?
CD
MN
AB
CD

- GV:
là tỉ số của hai
đoạn thẳng AB và CD.
Tỉ số của hai đoạn thẳng
không phụ thuộc vào
cách chọn đơn vị đo
(miễn là hai đoạn thẳng
phải cùng một đơn vị
đo).
- Tỉ số của hai đoạn
thẳng là gì?
- GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ
số hai đoạn thẳng.
- GV: Yêu cầu HS đọc ví
dụ tr 56 SGK.
- Giới thiệu nội dung chú

ý.

CD

AB 3cm 3
=
=
CD 5cm 5

- HS: Đọc VD 1/SGK
– 56.

- Cho: AB = 60cm; CD = - HS: Tính
1,5dm. Tính tỉ số của AB
và CD?

AB
CD

* Định nghĩa: (SGK –
56)
- Kí hiệu tỉ số của hai
đoạn thẳng AB và CD
là:

AB
CD

.


* VD:
AB = 60 cm
CD = 1,5 dm = 15 cm


=4

5

EF
4dm 4
=
=
MN
7dm 7

EF
4dm 4
=
=
MN
7dm 7

- HS: Tỉ số của hai
đoạn thẳng là tỉ số
độ dài của chúng
theo cùng một đơn
vị đo.

5cm


AB 60
=
=4
CD 15

Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ
- Cho HS đọc và làm ?2 ? - HS đọc và làm ?2: 3. Đoạn thẳng tỉ lệ


AB A' B ' 2
=
=
CD C ' D' 3

?2

AB A' B '
=
CD C ' D'

GV:
, ta nói 2
đoạn thẳng AB và CD tỉ
lệ với 2 đoạn thẳng A’B’
và C’D’.
- 2 đoạn thẳng AB và CD
gọi là tỉ lệ với 2 đoạn
thẳng A’B’ và C’D’ khi
nào?

AB A' B '
=
CD C ' D'

- Từ
hoán vị 2
trung tỉ, được tỉ lệ thức
nào?

AB A' B ' 2
=
=
CD C ' D ' 3

- HS: Nêu định
nghĩa.

HS:


AB A' B '
=
CD C ' D'
AB
CD
=
A' B ' C ' D '

* Định nghĩa:
AB A' B '

=
CD C ' D '

hay

AB
CD
=
A' B' C ' D '



2 đoạn thẳng AB và
CD tỉ lệ với 2 đoạn
thẳng A’B’ và C’D’.
Hoạt động 3: Định lí Talet trong tam giác
- Cho HS đọc và làm ?3
HS làm ?3:
4. Định lí Talet trong
AB' AC ' 5
(Bảng phụ)?
tam giác
=
=
?3
AB AC 8
AB' AC ' 5
=
=
B' B C ' C 3


- GV: Giới thiệu nội dung
định lí Talet.
- HS vẽ hình vào vở, ghi
GT và KL của định lí?
- GV: Nhấn mạnh lại nội
dung định lí.
- Hướng dẫn HS cách lập
các tỉ lệ thức từ các cặp
đoạn thẳng tương ứng tỉ
lệ.
- HS đọc nội dung VD
2/SGK – 58?
- Nêu cách tìm x?

B' B C ' C 3
=
=
AB
AC 8

- HS: Đọc nội dung
định lí Talet.
- HS vẽ hình vào
vở, ghi GT và KL
của định lí.

AB' AC ' 5
=
=

AB AC 8
AB' AC ' 5
=
=
B' B C ' C 3

B' B C ' C 3
=
=
AB
AC 8

* Định lí Talet: (SGK –
58)
- HS đọc nội dung
VD 2/SGK.
HS: - Dựa vào định
lí Talét để lập một
tỉ lệ thức có 3 đoạn

GT



ABC: B’C’ // BC

(B’
KL




AB, C’

AB' AC '
=
AB AC

;



AC)


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm ?4?
- Nhóm 1, 3, 5 làm câu
a.

thẳng đã biết độ
dài, đoạn còn lại
có độ dài là x.
- Thay số vào tỉ lệ
thức, tìm x.
- HS hoạt động
nhóm:

AB' AC '
=
B' B C ' C

B' B C ' C
=
AB
AC

* VD: (SGK – 58)
?4
A

- Nhóm 2, 4, 6 làm câu
b.

x

3
D

- Đại diện nhóm trình
bày bài?

E

a

5

- Đại diện nhóm
trình bày bài

10


C

B

C

- Gv nhận xét, đánh giá

5

4

E

D

y

3,5

- HS theo dõi

B

A

a) Vì a // BC



AD AE
3
x
=

=
DB EC
5 10

⇒x=

10 3
=2 3
5

b) Có: DE
AC

⇒ DE // BC





AC, BA



DE // AB


CD CE
5
4
=

=
8,5 y
⇒ CB CA



c. Củng cố - Luyện tập

y = 8,5 . 4 : 5 = 6,8


- Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng
- Hai đoạn thẳng như thế nào được gọi là tỉ lệ với nhau?
- Phát biểu định lý Talet thuận?
d. Hướng dẫn Hs học bài ở nhà
- Học định nghĩa, định lí theo SGK.Tr.56, 57,58.
- Bài tập về nhà số 3, 4, 5 Tr.58.SGK.
*Hướng dẫn bài 5:
a) Theo giả thiết MN//BC ta có
Thay số vào tìm được x

AM AN
AM
AN
=

hay
=
MB NC
MB AC − AN

A
4

5
M

N

x
B

C

Lớp 8; Tiết:........; Ngày......../........./……..; Tổng số:
……...........vắng:..............
Tiết 9: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU.
1 - MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- Giới thiệu điều kiện xác định(ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở
mẫu và nắm vững qui tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
+ Tìm điều kiện xác định.
+ Quy đồng mẫu và khử mẫu.
+ Giải phương trình vơà nhận được
+ Kiểm tra các giá trị của x tìm được có thỏa mãn ĐKXĐ không và
kết luận về nghiệm của phương trình.

b. Kỹ năng:
- Tìm được ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu.
c. Thái độ:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
2 - CHUẨN BỊ
a. GV:
- Bảng phụ, pht.
b. HS:
- Nháp, đồ dùng học tập.
3 - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là hai phương trình tương đương.


×