Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Ôn tập - Bài tập lệnh rẽ nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.81 KB, 24 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho biết cú pháp, sơ đồ khối của câu
lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đầy đủ. (giải thích)
Câu 3: Câu lệnh ghép là gì? Cho ví dụ về câu
lệnh ghép?
Câu 2: Về mặt ý nghĩa, nêu sự giống nhau và
khác nhau của 2 dạng câu lệnh if-then.

IF <BT§K> THEN CV1 ELSE CV2;
IF
THEN ELSEBT§K CV1 CV2
Tổng quát:
Tổng quát:
IF <BT§K> THEN CV;

C«ng viÖc 1
C«ng viÖc 2
C«ng viÖc 1
T
T
FF

Thùc hiÖn c«ng viÖc 1
C«ng viÖc 2
KÕt thóc
C«ng viÖc 1
KÕt thóc
C¸ch thùc hiÖn


C¸ch thùc hiÖn
T

C«ng viÖc 1
Thùc hiÖn c«ng viÖc 2
KÕt thóc
C¸ch thùc hiÖn
C¸ch thùc hiÖn
C«ng viÖc 2
KÕt thóc
F

and; or; not
Các dạng của BTĐK
>; <; =; >=; <=; < >
(and; or; not)+(>; <; =; >=; <=; < >)
BTĐK ???
Là một biểu thức mà giá trị của nó có kiểu
Boolean (True, False) và được dùng làm điều
kiện thực hiện lệnh.

C«ng viÖc 1
C«ng viÖc 2
Khối các câu lệnh
Chỉ có 1 câu lệnh
Ghép nhiều câu lệnh:
Begin
...
End;
If B then C else

If D then E else G;

Câu 2: Về mặt ý nghĩa, nêu sự giống nhau và khác
nhau của 2 dạng câu lệnh if-then.
Giống nhau:
Cùng là câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh, khi gặp một điều
kiện nào đó thì chọn thực hiện thao tác thích hợp.
Khác nhau:
Đối với if-then dạng thiếu.
Nếu điều kiện không
đúng thì thoát khỏi cấu
trúc rẽ nhánh và thực
hiện câu lệnh tiếp theo
trong chương trình.
Đối với if-then dạng đủ.
Nếu điều kiện không
đúng thì thực hiện công
việc 2, sau đó mới thoát
khỏi cấu trúc rẽ nhánh và
thực hiện câu lệnh tiếp
theo trong chương trình.

×