Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tom tat li thuyet QH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.72 KB, 8 trang )

CHƯƠNG V : SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài 30. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.GƯƠNG PHẲNG
1. Sự truyền ánh sáng :
 đònh luật truyền thẳng ánh sáng :
" Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng."
Trong môi trường trong suốt và đồng tính thì tia sáng được biểu diễn bằng đường thẳng.
 nguyên lý thuận nghòch về chiều truyền tia sáng :
" Nếu một tia sáng xuất phát từ A truyền đến B, theo đường ACB thì ngược lại tia sáng xuất từ
B về A sẽ truyền theo đường BCA. "
2. Sự phản xạ ánh sáng :
Hiện tượng :Tia sáng bò đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn
Đònh luật phản xạ ánh sáng :
• Tia phản xạ nằm trong mp tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
• Góc phản xạ bằng góc tới. i’ = i
3. Gương phẳng :
 Đònh nghóa : Gương phẳng là một phần mặt phẳng mặt phẳng phản xạ ánh sáng .
 Tính chất :
• Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương.
• Vật thật cho ảnh ảo, vật ảo cho ảnh thật.
Bài 31. GƯƠNG CẦU LÕM
1. Khái niệm :
• Gương cầu lõm là một phần của mặt cầu phản xạ được ánh sáng tới, mặt phản xạ quay
về tâm mặt cầu.
2. Tiêu điểm chính - Tiêu cự :
• Một chùm tia tới song song với trục chính sau khi phản xạ trên gương cầu lõm sẽ hội tụ
tại một điểm F trên trục chính. Điểm F gọi là tiêu điểm chính.
OF = FC =
2
R
= f
• f được gọi là tiêu cự của gương.


3. Sự phản xạ của một tia sáng trên gương cầu :
Tia tới Tia phản xạ
Song song trục chính Qua tiêu điểm chính F
Qua tiêu điểm chính F Song song trục chính
Qua đỉnh O Đối xứng với tia tới qua trục chính
Qua tâm C Đi ngược trở lại theo đường cũ.
* Để ảnh của vật rõ nét thì góc mở ϕ phải nhỏ và các tia tới phải gần như song song
4. Cách vẽ ảnh :
Qua cách vẽ ta nhận thấy :
+ Vật nằm ngoài khoảng OF của gương lõm thì ảnh thật, ngược chiều vật.
+ Vật nằm trong OF của gương cầu lõm thì ảnh ảo, cùng chiều với vật.
+ Vật nằm trên F thì ảnh ở vô cùng.
Bài 32. GƯƠNG CẦU LỒI
1. Các khái niệm :
• Gương cầu lồi là một phần của mặt cầu phản xạ được ánh sáng tới, tâm mặt cầu nằm
phía sau gương.
• Ảnh của vật thật qua gương cầu lồi bao giờ cũng là ảnh ảo.
2. Công thức gương cầu :
Quy ước : Vật thật khi d >0 ; vật ảo khi d < 0
Ảnh thật khi d' > 0 ; ảnh ảo khi d' < 0
Gương lõm khi f > 0 ; gương lồi khi f < 0
'd
1
d
1
f
1
+=
Gọi k là độ phóng đại của ảnh, ta có :
d

'd
AB
'B'A
k
−==
Nếu k > 0 khi ảnh cùng chiều với vật.
Nếu k < 0 khi ảnh ngược chiều với vật.
 ỨNG DỤNG :
a. Gương cầu lõm
• Trong các lò mặt trời, gương cầu lõm có bề mặt rất lớn tập trung năng lượng ánh sáng
mặt trời chiếu vào tiêu điểm của gương. Tại tiêu điểm đặt các bộ phận sử dụng năng
lượng mặt trời như lò hơi, lò nung.
• Trong các kính thiên văn phản xạ: gương cầu lõm rất lớn, các thiên thể cần nghiên
cứu (mặt trời, mặt trăng...) cho ảnh thật hiện lên ở tiêu điểm.
• Ở một số loại đèn chiếu: nguồn sáng đặt tại tiêu điểm của gương cho chùm tia phản xạ
song song đủ mạnh chiếu đi xa.
b. Gương cầu lồi
• Được dùng làm gương nhìn sau của xe ôtô, xe máy...
Bài 33. HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG :
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
tia sáng bò gẫy khúc ở mặt phân cách 2 môi trường
2. Đònh luật khúc xạ ánh sáng :
• Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
• Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất đònh thì tỉ số giữa sin góc tới( sin i ) với sin của
góc khúc xạ ( sin r ) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất
của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối giữa môi trường chứa tia khúc xạ ( môi
trường 2 ) đối với môi trường chứa tia tới ( môi trường 1 ), kí hiệu là n
21
.


21
1
2
n
n
n
rsin
isin
==
+ Nếu n
21
> 1 thì môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
+ Nếu n
21
< 1 thì môi trường 2 chiết quang kém hơn môi trường 1
+ Nếu i = 0 thì r = 0 tia tới truyền thẳng
3. Chiết suất tuyệt đối :
• Chiết suất tuyệt đối là chiết suất tỉ đối của một môi trường đối với chân không .
• Ta có :
v
c
n
=
với c = 3.10
8
m/s : vận tốc ánh sáng trong chân không, v là vận tốc của
ánh sáng trong môi trường đang xét.
Suy ra : n
21

=
n
n
v
v
2
1
1
2
=
• Nguyên nhân khúc xạ ánh sáng là do sự thay đổi vận tốc ánh sáng khi truyền từ môi
trường này sang môi trường khác và chiết suất cho biết lượng thay đổi vận tốc đó là bao
nhiêu lần so với lúc đầu.
Bài 34. HIỆN TƯNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần :
Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn đến mặt
giới hạn với môi trường có chiết suất nhỏ hơn, chỉ bò phản xạ mà không bò khúc xạ.
2. Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần :
• Tia sáng tới phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.
• Góc tới i > i
gh
với i
gh
là góc giới hạn phản xạ toàn phần, được xác đònh bởi :
3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần :
1
2
21gh
n
n

nisin
==
4. ng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần :
 Lăng kính phản xạ toàn phần :
• Là một khối thủy tinh hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là 1 tam giác vuông cân
ABC
• Ứng dụng : thay gương phẳng trong 1 số dụng cụ quang học...
I
O
B
C
A
D
J
 Các ảo tượng :
 Sợi quang học :
Là những sợi bằng chất trong suốt, dễ uốn, hình trụ đóng vai trò ống dẫn ánh sáng .
Được dùng rất nhiều trong công nghệ thông tin, y học ...
Bài 35. LĂNG KÍNH
1. Đònh nghóa : Lăng kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, thạch anh, nước ...) hình lăng trụ
đứng, có tiết diện thẳng là tam giác.
2. Đường đi của một tia sáng đơn sắc qua lăng kính:
• Tia sáng đi qua lăng kính luôn bò lệch về phía đáy lăng kính.
• Góc lệch D giữa tia ló và tia tới là góc phải quay tia tới để nó trùng về phương và chiều
với tia ló.
3. Công thức : sin i
1
= n.sin r
1
sin i

2
= n.sin r
2
A = r
1
+ r
2
D = i
1
+ i
2
- A
4. Góc lệch cực tiểu :
Khi góc lệch D có giá trò cực tiểu D
min
thì góc ló bằng góc tới i
2
= i
1
. Lúc đó, tia ló đối xứng
với tia tới qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
Ta có : A = 2.r
D
min
= 2.i -A
sin .sin
min
D A
n
A

+
=
2 2
Bài 36. THẤU KÍNH MỎNG
1. Đònh nghóa : Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt
cầu. Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng.
2. Phân loại :
• Chùm tia tới qua TK ( lồi ) sẽ bò lệch về phía trục chính so với tia tới là TKHT.
• Chùm tia tới qua TK ( lỏm ) sẽ bò lệch ra xa trục chính so với tia tới là TKPK.
3. Độ tụ của thấu kính :
Là đại lượng được đo bằng nghòch đảo của tiêu cự thấu kính, đơn vò là điốp
D =
1
f
Quy ước : D > 0 ( f > 0 ) : TKHT
D < 0 ( f < 0 ) : TKPK
4. Công thức tính độ tụ của thấu kính mỏng :

)
R
1
R
1
)(1n(
f
1
D
21
+−==
Quy ước : R > 0 : Mặt cầu lồi

R < 0 : Mặt cầu lỏm
R = ∞ : Mặt phẳng
* Công thức vò trí :
'd
1
d
1
f
1
+=
Quy ướùc :
d > 0 : vật thật d' > 0 : ảnh thật
d < 0 : vật ảo d' < 0 : ảnh ảo.
f > 0 : TKHT f < 0 : TKPK
* Độ phóng đại của ảnh :

d
'd
AB
'B'A
k
−==
Nếu k > 0 khi ảnh cùng chiều với vật.
Nếu k < 0 khi ảnh ngược chiều với vật.
 Hệ quả :
fd
f
k

−=

;
f
k
k
d
)1(

=
;
fkd )1('
−=
CHƯƠNG VI. MẮT - DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài 38. MÁY ẢNH VÀ MẮT
1. Máy ảnh :
 Đònh nghóa : Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật nhỏ hơn vật lên phim.
 Cấu tạo :
• Buồng tối : 1 hộp kín, sơn đen. Giữa vật kính và phim còn có 1 màn chắn với lỗ tròn có
đường kính thay đổi được .Cửa sập để ngăn ánh sáng không thường xuyên chiếu vào
phim.
• Vật kính là TKHT có tác dụng tạo ảnh thật nhỏ hơn vật lên phim.
• Có thể thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
2. Mắt :
o Về phương diện quang học giống như máy ảnh
• Thuỷ tinh thể : Độ cong của 2 mặt thuỷ tinh thể có thể thay đổi được nhờ sự co giản của cơ
• Võng mạc nó đóng vai trò như là phim ảnh
• Màng mống mắt có 1 lồ tròn nhỏ gọi là con ngươi, đường kính của con ngươi thay đổi được
tuỳ theo cường độ ánh sáng chiếu vào mắt.
Khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng mạc không đổi. d' = OV ≈ 2,2cm
 Sự điều tiết của mắt :
• Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể để làm cho ảnh của vật cần

quan sát hiện rõ nét trên võng mạc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×