Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài Giảng Bản Vẽ Chi Tiết Cơ Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.17 KB, 19 trang )

ch­¬ng 9
b¶n vÏ chi tiÕt


bài 1. các loại bản vẽ cơ khí
Được chia làm hai loại
1. Căn cứ theo nội dung, các bản vẽ được chia ra các loại sau:
a) Bản vẽ chi tiết: gồm có hình vẽ của chi tiết và những số liệu cần thiết để chế tạo và
kiểm tra.
b) Bản vẽ lắp : Gồm có hình vẽ của sản phẩm, bộ phận hay nhóm và những số liệu cần
thiết để chế tạo (lắp ghép) và kiểm tra.
Vd: các kích thước và thông số được kiểm tra trong lúc lắp ráp, chỉ dẫn về đặc tính của
mối ghép...
c) Bản vẽ toàn thể (hình dạng ngoài); gồm có hình vẽ hình dạng ngoài của sản phẩm
hay phần cấu thành của sản phẩm và những đặc tính cơ bản của chúng.
Vd: Công suất, số vòng quay, khối lượng....
d) Bản vẽ kích thước choán chỗ: gồm có hình vẽ đường bao hay hình vẽ đơn giản của
sản phẩm hay phần cấu thành của sản phẩm và những kích thước choán chỗ, kích
thước lắp đặt và lắp nối, chỉ dẫn về vị trí giới hạn của phần chuyển động...
e) Bản vẽ lắp đặt: gồm có hình vẽ bao hay hình vẽ đơn giản của sản phẩm hay phần cấu
thành của sản phẩm và những số liệu cần thiết để đặt chúng tại chỗ lắp đặt.
Vd: các kích thước lắp đặt và lắp nối, bảng kê, yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt...
f) Sơ đồ: gồm có những hình vẽ qui ước hay ký hiệu để biểu diễn sản phẩm, các phần
cấu thành của sản phẩm, vị trí tương quan hay liên hệ giữa chúng.


2. Căn cứ theo cách thực hiện, bản vẽ được chia ra các dạng sau:
a) Bản vẽ phác: bản vẽ có tính chất tạm thời, vẽ trên giấy bất kì, khi vẽ không cần dùng
đến dụng cụ vẽ và không cần tỉ lệ một cách chính xác. Dùng để sử dụng tạm thời
trong khi thiết kế và trong sản xuất.
b) Bản gốc: là bản vẽ trên giấy vẽ, dùng để lập bản chính.


c) Bản chính: là bản vẽ thực hiện trên vật liệu trong (giấy can, phim ảnh...), có thể in ra
bản in được nhiều lần (in ánh sáng, in ảnh...). Trên bản chính phải có chữ kí thật của
những người có trách nhiệm đối với việc lập ra bản chính.
d) Bản sao: bản sao y nguyên bản chính trên vật liệu trong (giấy can, phim ảnh...) dùng
để in ra những bản in.
e) Bản in: là bản vẽ in từ bản chính hay bản sao ra (in bàng ánh sáng, in ảnh...). Bản in
dùng để sử dụng trực tiếp trong sản xuất, trong thiết kế và vận hành.
Chú ý:
- Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình
trích...) thể hiện hình dạng và cấu tạo của chi tiết.
- Các kích thước cần cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết, các kích thước thể hiện
độ lớn của chi tiết.
- Các yêu cầu kĩ thuật, như độ nhám bề mặt, dung sai về hình dạng và vị trí của bề
mặt, yêu cầu về nhiệt luyện, những chỉ dẫn về gia công.v.v...


2

1

1. Ký hiệu về kích thước trên
bản vẽ chi tiết:
a. Kích thước của trục:
b. Kích thước của lỗ:

3

bài 2. các ký hiệu của bản vẽ chi tiết

L1


L1
L2
L3

1

2

3

L2
L3


a. Ghi kÝch th­íc lç theo qui ­íc:
C¸c lç

KÝch th­íc cña lç

Ghi kÝch th­íc theo qui ­íc

d1

8H7

12

1. Lç suèt


10H7

3

8H11*15

d1
t1

2. Lç kh«ng
suèt

5*7
4*6

d1*t1

3*6


C¸c lç

KÝch th­íc cña lç

Ghi kÝch th­íc theo qui ­íc

d2

3. Lç khoÐt
trô


4,5/ 6*4

l

8/ 12*5

d1
d1/d2

d2

4. Lç khoÐt
c«n

d1
d1/d2*

3,5/ 8*60

6H8/ 12*90


C¸c lç

KÝch th­íc cña lç

Ghi kÝch th­íc theo qui ­íc
M12*12H-6H
M8*1*10-12


Z

M8 * 1

Z

M8*1*10-12

Z
L2
L1

M8 * 1

Z * L2-L1

M8*1*10-12

M8 * 1 M8*1*10-12


2. Ký hiệu về dung sai hình dạng vị trí bề mặt:
Các đặc trưng cần ghi dung sai
Độ thẳng
Dung
sai
hình
dạng


Độ phẳng
Độ tròn
Độ trụ
Prôfin của đường
Prôfin của mặt

Dung
sai độ
đảo

Đơri
Toàn phần

kí hiệu


Các đặc trưng cần ghi dung sai
Độ song song
Dung
sai
hướng

Độ vuông góc
Độ nghiêng

Vị trí
Dung
sai
vị trí


Độ đồng tâm hay đồng trục

Độ đối xứng

kí hiệu


ví dụ về cách ghi dung sai hình dạng và vị trí bề mặt
Tên gọi

Ghi trên hình vẽ

Ghi trong yêu cầu kỹ thuật

B

Dung sai độ song song = A-B

A
Dung sai độ song song
giữa mặt B và A không
lớn hơn 0,1mm

B

A

0,1 A

Dung sai độ tròn


d

A

0,1

Dung sai độ tròn của mặt
côn không lớn hơn
0,1mm


ví dụ về cách ghi dung sai hình dạng và vị trí bề mặt
Tên gọi

Dung sai độ trụ

Ghi trên hình vẽ

Ghi trong yêu cầu kỹ thuật

0,05/100

d

A
Dung sai độ trụ của mặt A
không lớn hơn 0,05mm
trên chiều dài 100mm
B


Dung sai độ đảo hứơng kính

A

A
0,01A

Dung sai độ đảo hứơng
kính của mặt B và A không
lớn hơn 0,01mm


ví dụ về cách ghi dung sai hình dạng và vị trí bề mặt
Tên gọi

Ghi trên hình vẽ

Ghi trong yêu cầu kỹ thuật

0,01/ 50 A

B

A

d

Dung sai độ đảo mặt mút


A

Dung sai độ vuông góc

0,06 A

Dung sai độ đảo mặt mút của
mặt B đối với đuờng trục của
mặt A không lớn hơn
0,01mm trên đuờng kính 50

B

l

A

A

Dung sai độ vuông góc của
mặt B đối với đuờng trục
của mặt A không lớn hơn


ví dụ về cách ghi dung sai hình dạng và
vị trí bề mặt
Tên gọi
Dung sai độ đồng trục

Ghi trên hình vẽ

A

Ghi trong yêu cầu kỹ thuật
0,06 A

A

B

Dung sai độ đồng trục của
lỗ B đối với lỗ A không lớn
hơn 0,06mm


3. Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt bề mặt:
- Trong các bản v thiết kế, ể thể hiện yêu cầu nhám bề mặt, ta dùng ký
hiệu như sau:
+) (1) : ghi 2 ni dung
- Tên thông số v trị số được lựa chọn. Riêng đối với thông số Ra không
cần ghi tên m chỉ cần ghi trị số.
2
- Nếu cần quy ước phương pháp gia công ta quy ước như sau:
-

Phương pháp gia công có phoi

1

3
4


-

Phương pháp gia công không phoi (cán, lăn ép, nong ...)


- Tuy nhiờn nu khụng ghi quy c thỡ khụng cn ghi kớ hiu cho ngi
cụng ngh t la chn phng phỏp gia cụng. Vớ d: gia cụng bu lụng cú
th s dng gia cụng cú phoi l tin, hoc gia cụng khụng phoi bng cỏn ren.
+) (2) - Nu cn quy nh phương pháp gia công tinh lần cuối thì ghi tên phương pháp vào vị trí
ny.
+) (3) - Nu cn quy nh chiu di chuẩn thì ghi trị số chiều dài chuẩn được lựa chọ vào vị trí
này.
+) (4) - nu cn quy nh phương các nhấp nhô thì ghi theo ký hiệu sau.
- Phương các nhấp nhô song song
- Phương các nhấp nhô vuông góc
X - Phương các nhấp nhô giao nhau
C - Phương các nhấp nhô hình tròn
R - Phương các nhấp nhô hướng kính

2

1

m

- Phương các nhấp nhô tuỳ ý

0,32
Ví d:


3

mài nghiền

0,8
C

4


bài 3. cách đọc bản vẽ chi tiết
1. Các yêu cầu:
- Hiểu rõ tên gọi và công dụng của chi tiết, vật liệu và tính chất của vật liệu chế tạo chi tiết, số
lượng và khối lượng của chi tiết...
- Từ các hình biểu diễn hình dung được hình dạng và cấu tạo của chi tiết.
- Hiểu rõ ý nghĩa của các kích thước và cách đo, cách ký hiệu độ nhám bề mặt và phương
pháp gia công, các yêu cầu và phương pháp đảm bảo các yêu cầu đó.

2. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
a) Đọc khung tên của bản vẽ:
- Từ đó biết được tên gọi chi tiết, mác vật liệu, tỉ lệ, ký hiệu bản vẽ...
b) Đọc các hình biểu diễn:
- Để biết được tên gọi các hình biểu diễn, sự liên quan giữa chúng. Phân tích hình
dạng và kết cấu từng phần đi đến hình dung được hình dạng và kết cấu của chi tiết.
c) Đọc các kích thước:
- Để biết được kích thước toàn bộ và kích thước từng bộ phận của chi tiết, chú ý các
ký hiệu của các kích thước. Xác định được chuẩn kích thước từ đó biết cách đo.
d) Đọc các yêu cầu kỹ thuật:
- Đọc các ký hiệu nhám ghi trên bản vẽ, hiểu rõ độ nhám của bề mặt của chi tiết, xác

định độ chính xác của kích thước qua ký hiệu dung sai, và lắp ghép hay sai lệch giới hạn
kích thước.
- Đọc các mục ghi trong yêu cầu kỹ thuật và hiểu rõ nội dung các mục đó .


3. Phân tích các chi tiết điển hình
a) Loại trục:
- Gồm các trục đặc, trục rỗng, ống lót .v.v.
là những chi tiết có dạng tròn xoay và được
ra công chủ yếu trên máy tiện. Do đó khi
chọn hình chiếu nên đặt chi tiết ở vị trí ra
công (Trục nằm ngang) và chọn một hình
chiếu cơ bản làm hình chiếu chính. Nếu
trục đặc thì không dùng hình cắt dọc, nếu
trục rỗng thì dùng cắt dọc (hình cắt đứng)
làm hình biểu diễn chính.
+ Để thể hiện các kết cấu như lỗ, rãnh then,
rãnh thoát dao thường dùng mặt cắt, hình
cắt, hình chiếu riêng phần hay phần tử
phóng đại. Đối với chi tiết dài, kết cấu đơn
giản có thể dùng cách cắt gián đoạn để thu
ngắn hình biểu diễn.
+ Về kích thước, vì là chi tiết tròn xoay nên
chuẩn theo chiều trục là mặt mút và mặt
định vị quan trọng, chuẩn theo hướng kích
là đường trục. Cách bố trí theo trình tự gia
công

Hình cắt gián đoạn



+ Những kết cấu như mép vát, góc lượn, rãnh thoát dao, rãnh then, ren... là
những kết cấu đã được tiêu chuẩn hoá, do đó khi ghi kích thước phải phù hợp
với cách ghi kích thước đã được qui định trong tiêu chuẩn.
1* 45
+ Các bề mặt tiếp xúc có chuyển động tư
3 mép
R
ơng đối như phần mặt trụ lắp ổ lăn, ổ trượt
cần gia công tinh với độ chính xác kích thư
ớc lớn, bề mặt nhẵn, thường ghi ký hiệu lắp
ghép và dung sai hình dạng.
b) Loại đĩa:
- Gồm có nắp, tay vặn, bánh răng, bánh đà... là
những chi tiết dẹt, thường có dạng tròn
xoay hay hình dạng khác. Do đó, khi chọn
hình biểu diễn nên đặt chi tiết theo vị trí
gia công hay làm việc. Vì nó không phải
hình tròn xoay, nên không chỉ dùng một
hình chiếu cơ bản, mà còn có thêm một vài
hình chiếu cơ bản khác.
+ Nếu hình chiếu chính là hình đối xứng
thì có thể dùng hình cắt kết hợp với hình
chiếu, có trương hợp dùng hình cắt phức
tạp. Ngoài ra có thể dùng hình cắt cục bộ,
mặt cắt... biểu diễn những hình khác như
lỗ, rãnh, gân...

vát



c) Loại giá :
- Gồm có giá đỡ, tay gạt, biên... là
những chi tiết có một số lỗ chủ
yếu (lắp với trục) và gân nối phần
lỗ với phần thân.

d) Loại thân:
- Gồm vỏ hộp... là nhưng chi tiết chủ
yếu của bộ phận hay sản phẩm.
Trên đó sẽ lắp các chi tiết khác



×