Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài thuyết trình về y tế sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.04 KB, 23 trang )

Y tế sức khỏe
Về Bất bình đẳng trong CSSK ở một số quốc gia Châu Á
Về Bất bình đẳng trong thu nhập và chi tiêu trong CSSK

Thực hiện: Xuân Diệu


• Mục tiêu:
Chỉ ra được sự bất bình đẳng trong trong CSSK ở
một số quốc gia Châu Á,
Chỉ ra được sự bất bình đẳng trong thu nhập và
chi tiêu về chăm sóc sức khỏe


Nội dung trình bày:
• Vài nét về sức khỏe
• Bất bình đẳng trong CSSK ở một số quốc gia
Châu Á
• Bất bình đẳng trong thu nhập và chi tiêu về
chăm sóc sức khỏe
• Kết luận


Vài nét về sức khỏe
• Sức khỏe và bất bình đẳng xã hội: BBĐ trong
việc tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc, vì lợi
nhuận.
• Bất bình đẳng là do sự phân tầng xã hội, phân
biệt chủng tộc và giai cấp
• Sức khỏe gắn liền với quyền lực và sự giàu có



Bất bình đẳng trong CSSK ở một số quốc gia Châu Á

• Năm 2006, cứ 10 000 người thì:
 Việt Nam có 4,1 – 6,2 bác sĩ
 Philippin có 5,8 bác sĩ
 Trung Quốc có 10,6 bác sĩ
 Thái Lan có 3,7 bác sĩ


Biểu đồ 3: So sánh mức độ sử dụng dịch vụ khám ngoại trú và điều trị nội trú của
người có BHYT tại Việt Nam, Thái Lan, Đài Loan


Biểu đô 1: Tỷ lệ chi phí từ tiền túi của hộ gia đình trong tổng chi cho y tế tại
một số quốc gia châu Á, 2007

Nguồn: trích “báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2013” của Bộ y tế Việt Nam


Biểu đồ 2: Tỷ lệ chi phí thảm họa và nghèo hóa do chi phí y tế tại
một số quốc gia châu Á, 2007~2009



Hình ảnh minh họa (nguồn:
internet)


Bất bình đẳng trong thu nhập và chi

tiêu về chăm sóc sức khỏe


Bảng 1
Thu nhập

Chi tiêu

Thành thị

1605.2

1245,3

Nông thôn

995.2

619,5

Đông nam bộ

1649.2

1292,6

Tây bắc

549,6


496,8

Duyên hải nam trung bộ 843,3

706,5

Nhóm 1

275

Nhóm 2

477,2

Nhóm 3

699,9

Nhóm 4

1067,4

Nhóm 5

24582
Tính theo nhân khẩu
Đơn vị: nghìn đồng


Các tỉ lệ về chăm sóc sức khỏe

Lượt khám chữa bệnh

Tỉ lệ

Thành thị

92%

Nông thôn

82%

Nhóm thu nhập cao

35,4%

Nhóm thu nhập thấp

34,2%
Tính theo nhân khẩu


Chi cho y tế
thành thị

63,9 nghìn

nông thôn

38 nghìn


Đông Nam Bộ

68,6 nghìn

Tây bắc

23,2 nghìn

Duyên hải miền trung

39,4 nghìn

Nhóm 1

24 nghìn

Nhóm 2

31,6 nghìn

Nhóm 3

38,6 nghìn

Nhóm 4

54,5 nghìn

Nhóm 5


77,2 nghìn
Tính theo nhân khẩu


Các khoản chi trong chăm sóc sức khỏe
k/c bệnh Ngoài k/c
bệnh

Mua thuốc
tự chữa

Mua dụng
cụ y tế

Mua BHYT
tự nguyện

Thành thị

44,8

19,1

14,9

1,1

3,1


Nông thôn

28,4

9,6

7,5

0,4

1,7

Đông nam bộ

50,5

18,1

13,6

1,1

3,4

Tây bắc

16,6

6,6


5,6

0,2

0,7

Duyên hải

27,9

11,5

7,9

0,5

3,1

Nhóm 1

17,9

6,1

5,0

0,2

0,9


Nhóm 2

22,5

9,1

7,4

0,3

1,4

Nhóm 3

28,8

9,8

7,5

0,4

1,8

Nhóm 4

39,6

14,9


11,3

0,6

2,9

Nhóm 5

55,9

21,3

16,5

0,5

3,3

Tính theo nhân khẩu
Đơn vị: nghìn đồng


Thành thị là nơi có các điều kiện về y tế, nhiều
bệnh viện, nhiều cơ sở y tế, các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, tiếp cận tốt đối với người dân.
Trong đó, Đông nam bộ tập trung các tỉnh/thành
phố (tp Hồ chí Minh, Bình Dương,…), tập trung
các bệnh viện và dịch vụ y tế tốt trong cả nước.



Sơ đồ thể hiện mức độ chi và tiếp cận
y tế

Nông
thôn

Tây
bắc
Thành thị

Đông nam
bộ

Duyên
hải
miền
trung

Chi cho chăm
sóc y tế

Nhóm
thu
nhập
thấp
Nhóm thu
nhập cao


Biểu đồ 1. Số người tham gia theo nhóm BHYT bắt buộc và tự nguyện


Nguồn: trích “Báo Cáo kết quả nghiên cứu khả năng thực hiện BHYT toàn dân” của Bộ y tế
năm 2011


Tình trạng thiếu trang thiết bị y tế
• Bệnh viện Vũ Quang chính thức đi vào hoạt động từ
năm 2006 với 100 giường bệnh, 11 khoa phòng, 111
cán bộ công nhân viên, trong đó có 12 bác sỹ. Bắt
đầu thành lập đến nay, đơn vị không được tiếp nhận
thêm 1 bác sỹ nào, trong khi đó có đến 5 bác sỹ xin
chuyển đi nơi khác và bỏ ra ngoài làm tư nhân

(Theo “Giải pháp nào cho “thiếu” và “yếu” nhân, vật lực ở một bệnh viện miền núi?”

của Ngọc Tuấn – Hồ Thắng )


Hình 18: Tỷ lệ chi từ tiền túi của hộ gia đình so với khả năng chi trả (OOP/CTP) và tổng
chi tiêu (OOP/EXP) của hộ gia đình, 2002~2010

Nguồn: trích “báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2013” của Bộ y tế Việt
Nam


• Tỷ lệ và số lượng các hộ gia đình chịu chi phí y tế làm
tăng tỉ lệ nghèo do chi phí y tế.
• Các hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, thu
nhập thấp và không có khả năng chi trả sẽ càng
nghèo hơn khi phải chi trả cho y tế



Biểu đồ minh họa về số lượng y tá, điều dưỡng

Nguồn: báo cáo đề tài về y tế của
các vùng dân tộc.


Kết luận
• Tóm lại, sự chênh lệc trong thu nhập và chi
tiêu của các nhóm già và nghèo tại các khu
vực khác nhau (thành thị vs nông thôn, đồng
bằng vs miền núi), làm ảnh hưởng trực tiếp
đến việc chăm sóc khám chữa bẹnh của người
dân.



×