Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

SLIDE VỀ CẤM KHOÁN HỘ Ở VĨNH PHÚC 1968 ( ĐLCM DCSVN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 16 trang )

SEMINA ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN

ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI THỂ CHẾ VÀ XÂY DỰNG THỂ
CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA


1

2

3

Kim Ngọc và chủ trương “ khoán hộ ” ở
Vĩnh Phúc năm 1968

Nhận định của Đảng về “ khoán hộ ” và sự ra đời của
Nghị quyết “ khoán 10 ” năm 1988

Kết luận


Từ cấm khoán hộ ở Vĩnh Phúc năm 1968 , đến Nghị quyết
khoán 10 năm 1988 : vai trò của đột phá thể chế quản lý Nhà
nước trong 30 năm đổi mới


Cuộc đời của bí thư Kim Ngọc

- Tên khai sinh là Kim Văn Nguộc(1917 – 1979 )


- Sinh tại thôn Đại Nội, xã Bình Định, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc mất tại Hà
Nội

- Quá trình hoạt động cách mạng :
+ 1939

+ 1950

+ 1946

+ 1954

+ 1947

+ 1958

+1968

+ 1977

+1978

- Ông được mệnh danh là "cha đẻ của khoán hộ", "cha đẻ của Đổi
mới trong nông nghiệp" ở Việt Nam .


Bối cảnh lịch sử đất nước

-Miền Bắc : xây dựng xã hội chủ nghĩa ,
là hậu phương cho miền Nam.


- Miền Nam : tiếp tục công cuộc kháng
chiến chống Mỹ



cung cấp giống , kỹ thuật phân bón , thuốc trừ sâu

Hợp tác xã

Khoán hộ

Hộ gia đình

Chia một phần lúa họ thu hoạch được


THÀNH TỰU
Hợp tác xã ở Vĩnh Phúc

Đội sản xuất ở Vĩnh Phúc

Áp dụng khoán hộ
Không áp dụng khoán hộ

Sử dụng
khoán hộ
Không sử
dụng khoán
hộ


24%
25%
76%
75%

Năm 1967 , sản lượng thóc đạt 197 ngàn tấn tăng 2,7% so với năm 1964 . Có những
nơi năng suất lúa đạt trên 7 tấn/ha như ở huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc


So Sánh

HTX theo mô hình khoán việc , công điểm

-

HTX theo mô hình khoán hộ của Kim

Của cải là của chung

- Sản xuất theo mô hình tập thể HTX
- Mọi công sức của xã viên, từ cấy hái,

Ngọc ở Vĩnh Phúc

- Của cải là của hộ gia đình bỏ công sức tự
mình làm ra

-


chăm bón đến họp hành đều tính thành

Sản xuất theo mô hình hộ gia đình

công điểm mà người ghi điểm là cán bộ

-

thôn, xã. Cuối mỗi vụ đều dựa vào công

đều do hộ gia đình tham gia sản xuất hưởng

điểm để chia hoa lợi.

chỉ chia một phần cho HTX

Lợi nhuận thu hoạch được cuối mùa vụ


Ưu điểm: hình thức này đã tập trung được lực lượng sản xuất
và sức mạnh toàn dân thành một mối thống nhất

HTX khoán việc ,
công điểm
Nhược điểm: mọi thứ đều do Nhà nước cung cấp , chi phối .
Tồn tại tệ nạn quan liêu . Kẻ ghi công điểm thì không phải lao
động và có quyền ban phát công điểm cho nông dân

HTX khoán hộ đã khắc phục được những điều bất cập của hình thức HTX khoán việc công
điểm . Nó đã thúc đẩy , phát huy được tinh thần trách nhiệm của nông dân đối với ruộng đất .



Coi “ khoán hộ ” của ông Kim Ngọc là đã phá vỡ quan hệ sản xuất , đẩy
lùi sự phát triển của KH-KT .Nó đã kìm hãm và đẩy lùi cách mạng kỹ
thuật trong nông nghiệp

Chủ trương
của Đảng về
Đảng yêu cầu ông Kim Ngọc phải viết kiểm điểm

“khoán
hộ ”

Đảng ra lệnh cấm “ khoán hộ” trên cả nước


Sản lượng lương thực ngày càng sút giảm, nạn đói
bắt đầu xảy ra trên diện rộng

Kinh tế đất nước lâm vào tình trạng sa sút , khủng

Tháng 4-1988 , Nghị quyết 10 của Bộ

hoảng

Chính trị ra đời còn được gọi là “khoán
10”

Diện tích đồng ruộng bỏ hoang ngày càng cao


Hậu quả


Thành tựu của Nghị quyết “khoán 10” cho đến nay

- Sau 1 năm đến năm 1989 sản lượng gạo của đất nước đạt 21,5 triệu
tấn ; lần đầu tiên VN xuất khẩu được 1,2 triệu tấn lúa gạo ra nước
ngoài . Sang năm 1989 chúng ta bỏ luôn chế độ sổ gạo .
- Cho đến nay từ một đất nước thiếu thốn về mọi mặt đã đạt được
nhiều thành tựu - trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên TG sau
Ấn Độ . Năm 2012 , sản lượng gạo VN đạt 43,7 triệu tấn ; sản lượng
xuất khẩu đạt 7,7 triệu tấn mang lại 3,5 tỷ USD
=> Nghị quyết “khoán 10” là một cây đũa thần cho nền nông nghiệp
Việt Nam


Vinh danh Kim Ngọc

Con đường mang tên ông Kim Ngọc

Truy tặng huân chương Hồ Chí Minh


KẾT
LUẬN
Sáng kiến “ khoán hộ ” năm 1966 của Kim Ngọc đã hé mở ra một con đường mới cho bộ mặt sản
xuất nông nghiệp của nước ta để rồi từ đó ra đời “ khoán 100” , “ khoán 10 ” hay Nghị quyết “
khoán 10 ” của TW Đảng năm 1988 – là bước ngoặt cho sự phát triển của đất nước trong thời kỳ
đi lên XHCN . Với Nghị quyết “ khoán 10 ” đã đưa đất nước thoát khỏi tình cảnh cơ chế quản lý
lạc hậu , đói nghèo để cho đến nay nước ta đã trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên TG

. Nghị quyết “ khoán 10 ” của TW Đảng đã ngầm thừa nhận chính sách “ khoán hộ ” của ông Kim
Ngọc và nó còn là sự áp dụng những kinh nghiệm thực tiễn của bộ chính trị Đảng .


__THE END__



×