Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiết 43: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.91 KB, 16 trang )

Phạm Thị Hồng Yến

Hiện tượng khúc xạ là gì?

Thấu kính hội tụ là gì? Thấu kính phân kỳ
là gì?

Các bộ phận chính của mắt là những gì?

Tật cận thị là gì? Khắc phục nó như thế
nào?

Kính lúp dùng để làm gì?

Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh
sáng màu như thế nào? Trộn các ánh
sáng màu với nhau sẽ được ánh sáng
màu gì?

Tại sao các vật có màu sắc khác nhau?

Ánh sáng có tác dụng gì, có những ứng
dụng gì?
TiÕt 43: hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh
s¸ng
Chiếc đũa như gãy từ mặt phân cách giữa hai môi
trường mặc dù đũa thẳng ở ngoài không khí. Vì sao?
I.
I.
Hiện tượng khúc
Hiện tượng khúc




xạ ánh sáng
xạ ánh sáng
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
1. Quan sát:
1. Quan sát:
TiÕt 43: hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh
s¸ng
Em hãy nêu nhận xét về đường truyền của ánh
sáng khi truyền từ không khí sang nước?
2. Kết luận:
2. Kết luận:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện
tượng ánh sáng khi truyền từ môi trường
trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai
môi trường.
I.
I.
Hiện tượng khúc
Hiện tượng khúc


xạ ánh sáng
xạ ánh sáng
1. Quan sát:
TiÕt 43: hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh
s¸ng
SI là tia tới.

IK là tia khúc xạ.
Đường NN’ vuông góc
với mặt phân cách là pháp
tuyến tại điểm tới.
Góc SIN là góc tới, ký
hiệu là i.
Góc KIN’ là góc khúc xạ,
ký hiệu là r.
Mặt phẳng chứa tia tới
SI và pháp tuyến NN’ là
mặt phẳng tới.


3. Một vài khái niệm:
I là điểm tới.

Chương III: QUANG HỌC
TiÕt 43: hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh
s¸ng
I.
I.
Hiện tượng khúc
Hiện tượng khúc


xạ ánh sáng:
xạ ánh sáng:
1. Quan sát:
3. Một vài khái
niệm:

2. Kết luận:

×