Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương ôn tập môn tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.88 KB, 10 trang )

1

1

Đề cương ôn tập môn tiêu chuẩn- quy chuẩn môi trường
Câu 1: Cấu trúc, phạm vi áp dụng của Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn.




Cấu trúc: Luật TC-QCKT gồm 7 chương,71 điều.
- Chương 1: những quy định chung(gồm 9 điều,từ điều 1-9)
- Chương 2: xây dựng,công bố,áp dụng TC (gồm 16 điều, từ điều 10-25)
- Chương 3: xây dựng, ban hành,và áp dụng QCKT (gồm 14 điều, từ điều
26-39)
- Chương 4: đánh giá sự phù hợp với TC và QCKT( gồm 5 mục, 18 điều,từ
điều 40-57)
+ mục 1: quy định chung về đánh giá phù hợp
+ mục 2: đánh giá sự phù hợp với TC
+ mục 3: đánh giá sự phù hợp với QCKT
+ mục 4: tổ chức chứng nhận sự phù hợp
+ mục 5: công nhận, thừa nhận lẫn nhau
- Chương 5: trách nhiệm của cá cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong
lĩnh vực TC và lĩnh vực QCKT( gồm 6 điều, từ điều 58-63)
- Chương 6: thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh
chấp về hoạt động trong lĩnh vực TC và lĩnh vực QCKT( gồm 5 điều, từ
điều 64-68)
- Chương 7: điều khoản thi hành( gồm 3 điều, từ điều 69-71)
Phạm vi áp dụng:
- Phạm vi điều chỉnh : luật này quy định về hoạt động xây dựng, công bố
và áp dụng tiêu chuẩn, xây dựng, ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ


thuật, đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
-

Đối tượng áp dụng: luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam,
tổ chức,cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài có
hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật tại Việt Nam

Câu 2: Khái niệm: tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật, tiêu chuẩn môi trường. Kí
hiệu, cách đọc tên một tiêu chuẩn, quy chuẩn, phương thức xây dựng tiêu
chuẩn.


1

Quy chuẩn kĩ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kĩ thuật và yêu
cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ, quá trình,môi trường và các đối
tượng khác trong hoạt động kinh tế-xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn
1


2

2






2


vệ sinh, sức khỏe con người, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường,bảo vệ
lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dung và các yêu cầu
thiết yếu khác.
Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kĩ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm
chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ,quá trình,môi
trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế-xã hội nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.
Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy
định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường.
Kí hiệu:
 Kí hiệu và cách đọc tên 1 QCKTQG
1. Ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được quy định như sau:
a) Số hiệu và năm ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được phân cách
bằng dấu hai chấm và được đặt sau ký hiệu QCVN;
b) Chữ viết tắt tên Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia được đặt sau năm ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và được phân
cách bằng dấu gạch chéo.
2. Ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật địa phương được quy định như sau:
a) Số hiệu và năm ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương được phân cách
bằng dấu hai chấm và được đặt sau ký hiệu QCĐP;
b) Chữ viết tắt tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành quy
chuẩn kỹ thuật địa phương được đặt sau năm ban hành quy chuẩn kỹ thuật
địa phương và được phân cách bằng dấu gạch chéo
3. Chữ viết tắt tên Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương ban hành quy chuẩn kỹ thuật thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Khoa
học và Công nghệ.
 Kí hiệu và cách đọc tên 1 TCQG
1. Kí hiệu TCQG bao gồm số hiệu, năm công bố tiêu chuẩn đứng sau
cụm từ viết tắt TCVN và được phâ cách bằng dấu hai chấm

Vd: TCVN 4980:2006 là kí hiệu của TCQG có số hiệu là 4980,
được công bố năm 2006
2. Trường hợp TCQG hoàn toàn tương đương với TCQT, ký hiệu TC
gồm kí hiệu TCQG và kí hiệu của TCQT để trong ngoặc đơn, cách
nhau khoảng trống một kí tự
Vd: TCVN 111:2006 (ISO 15:1998)
Trường hợp đặc biệt, khi TCQG được xây dựng trên cơ sở chấp
nhận hoàn toàn TCQT của tổ chức TC hóa quốc tế ISO về hệ thống
2


3

3



quản lý( ISO 9000, ISO 14000, ISO 18000 và các tiêu chuẩn về hệ
thống quản lý khác), kí hiệu TCQG bao gồm kí hiệu TCVN đứng
trước,kí hiệu ISO đứng sau một kí tự, sau đó là số hiệu tiêu chuẩn
ISO được chấp nhận và năm ban hành TCQG được phân cách bằng
dấu hai chấm
Vd: kí hiệu TCVN ISO 14001:2006 là kí hiệu TCQG được xây
dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn TCQT ISO 14001 về hệ
thống quản lý môi trường và được công bố vào năm 2006.
3. Kí hiệu TCQG thay thế bao gồm số hiệu của TCQG được thay thế,
năm công bố TCQG thay thế được phân cách bằng dấu hai chấm
và được đặt sau kí hiệu TCVN
Vd: TCVN công bố năm 2006 để thay thế TCVN 289:2000 được
kí hiệu là TCVN 289:2006

Trường hợp một TCQG thay thế nhiều TCQG hoặc một phần của
một TCQG khác thì TCQG thay thế được mang số hiệu mới.
4. Kí hiệu bản sửa đổi của TCQG bao gồm chữ ”sửa đổi” kèm theo
số thứ tự lần sửa đổi và năm công bố được phân cách bằng dấu hai
chấm đứng trước kí hiệu TCQG được sửa đổi
Vd: sửa đổi 1:2006 TCVN 789:2005 là kí hiệu bản sửa đổi lần thứ
nhất của TCVN 789:2005 được công bố năm 2006
5. Kí hiệu và tên đầy đủ của TCQG phải được thể hiện tại quyết định
công bố TCQG
Phương thức xây dựng tiêu chuẩn:

Câu 3: Liệt kê, nêu cấu trúc của nhóm QCKTQG về chất lượng môi trường?


3

Liệt kê:
- QCKTQG về chất lượng nước (6 QCVN)
• QCVN 08:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt
• QCVN 09:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước ngầm
3


4

4

QCVN 10:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất

lượng nước biển ven bờ.
• QCVN 38:2011/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh;
• QCVN 39:2011/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước dùng cho tưới tiêu;
• QCVN 44:2012/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước biển xa bờ.
- QCKTQG về chất lượng trầm tích( 1 QCVN)
• QCVN 43:2012/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng trầm tích.
- QCKTQG về chất lượng không khí( 2 QCVN)
• QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng không khí xung quanh
• QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số
chất độc hại trong không khí xung quanh
- QCKTQG về chất lượng đất (03 QCVN):
• QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới
hạn của kim loại nặng trong đất
• QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư
lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất
• QCVN 45:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới
hạn cho phép của dioxin trong một số loại đất.
- QCKTQG về tiếng ồn (1 QCVN)
• QCVN 26:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật QG về tiếng ồn
Cấu trúc chung: 4 phần
- Phần 1:quy định chung
- Phần 2: quy định kỹ thuật
- Phần 3: phương pháp xác định
- Phần 4: tổ chức thực hiện





Câu 4: Liệt kê, nêu cấu trúc của nhóm QCKTQG về tiêu chuẩn xả thải?


4

Liệt kê
- QCVN về nước thải
• QCVN 40:2011/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật QG về nước thải
công nghiệp (áp dụng chung cho các ngành công nghiệp);
4


5

5

QCVN 14:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt;
• QCVN 28:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải y tế;
• QCVN 01:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật QG về nước thải
CNchế biến cao su thiên nhiên;
• QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải công nghiệp chế biến thủy sản;
• QCVN 12:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải công nghiệp giấy và bột giấy;
• QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước

thải công nghiệp dệt may;
• QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải của bãi chôn lấp chất thải rắn;
• QCVN 29:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải của kho và cửa hàng xăng dầu
• QCVN 35:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
khai thác thải từ các công trình dầu khí trên biển.
QCVN về khí thải:
• QCVN 19:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
• QCVN 20:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
• QCVN 02:2012/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt
chất thải rắn y tế;
• QCVN 21:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật QG về khí thải CN
sản xuất phân bón hóa học;
• QCVN 22:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp nhiệt điện
• QCVN 23:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp sản xuất xi măng;
• QCVN 30:2012/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt
chất thải công nghiệp;
• QCVN 34:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp lọc hóa dầu;
• QCVN 41: 2011/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng
xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng;


-


5

5


6

6

QCVN về phế thải
• QCVN 31:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường đối với phế liệu sắt thép nhập khẩu
• QCVN 32:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường đối với phế liệu nhựa nhập khẩu
• QCVN 33:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường đối với phế liệu giấy nhập khẩu
- QCVN về chất thải
• QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
ngưỡng chất thải nguy hại
• QCVN 36:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dung
dịch khoan và mùn khoan thải
Cấu trúc: 4 phần
- Phần 1:quy định chung
- Phần 2: quy định kỹ thuật
- Phần 3: phương pháp xác định
- Phần 4: tổ chức thực hiện
-




Câu 5: Liệt kê, nêu cấu trúc của các quy định về phương pháp tác
nghiệp?




6

Liệt kê:
- Thông tư số 28/2011/tt-BTNMT
- Thông tư số 29/2011/tt-BTNMT
- Thông tư số 30/2011/tt-BTNMT
- Thông tư số 31/2011/tt-BTNMT
- Thông tư số 32/2011/tt-BTNMT
- Thông tư số 33/2011/tt-BTNMT
- Thông tư dự thảo/2012/tt-BTNMT: quy định quá trình kĩ thuật quan trắc
nước thải công nghiệp.
Cấu trúc chung: tt 28/2011/BTNMT
 Chương 1: quy định chung
• Điều 1: phạm vi điều chỉnh
• Điều 2: đối tượng áp dụng
• Điều 3: giải thích thuật ngữ
• Điều 4: nguyên tắc áp dụng các tiêu chuẩn, phương pháp viện dẫn
 Chương 2: quy trình kĩ thuật quan trắc môi trường không khí xung
quanh
• Điều 5: mục tiêu quan trắc
6


7


7

Điều 6: thiết kế chương trình quan trắc (kiểu quan trắc, địa điểm và
vị trí quan trắc,thông số quan trắc, thời gian và tần suất quan trắc,
lập kế hoạch quan trắc)
• Điều 7: thực hiện quan trắc ( công tác chuẩn bị, lấy mẫu đo và
phân tích tại hiện trường, bảo quản và vận chuyển mẫu, phân tích
trong phòng thí nghiệm, xử lý số liệu và báo cáo)
Chương 3: quy trình kĩ thuật quan trắc tiếng ồn
• Điều 8: mục tiêu quan trắc
• Điều 9: thiết kế và thực hiện chương trình quan trắc( địa điểm quan
trắc,thông số quan trắc,thời gian và tần suất quan trắc,thiết bị quan
trắc, phương pháp quan trắc,xử lý số liệu và báo cáo.




Câu 6: Khái niệm, phạm vi áp dụng: tiêu chuẩn quốc tế ISO, tiêu chuẩn cơ sở


7

Tiêu chuẩn quốc tế ISO: là tiêu chuẩn do tổ chức tiêu chuẩn khu vực hoặc tổ
chức khu vực có hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn công bố.
a) ISO 14000
 Khái niệm: ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ
chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ
chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường và
thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường. Bộ tiêu chuẩn

ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi
trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm,
nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…
- ISO 14001:2004: hệ thống quản lý môi trường – các yêu cầu và hướng
dẫn sử dụng là tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định cụ thể yêu cầu về
quản lý các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường trong quá trình hoạt động
của tổ chức doanh nghiệp và đây là tiêu chuẩn dùng để xây dựng và
chứng nhận hệ thống quản lý môi trường.
 Phạm vi áp dụng:
- Tất cả các doanh nghiệp
- Các khu vực như dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất nhập
khẩu, buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hóa, khai thác
- Các cơ quan như trường học, các cơ quan chính phủ và các tổ hợp quân
sự.
b) ISO 22000

7


8

8

Khái niệm: là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực
phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng lẫn các bên quan
tâm trên phạm vi toàn thế giới.
Tiêu chuẩn cơ sở
 Khái niệm: theo hồ sơ công bố TCCS là yêu cầu kĩ thuật về chất
lượng của một sản phẩm có chung tên sản phẩm, nhãn hiệu, tiêu
chuẩn chất lượng chủ yếu,tiêu chuẩn vệ sinh do thương nhân tự xây

dựng, công bố và chịu trách nhiệm trước pháp luật và người tiêu dùng.
 Phạm vi áp dụng:








8

Câu 7: Liệt kê, nêu cấu trúc của nhóm tiêu chuẩn về giải thích thuật
ngữ môi trường?
Liệt kê
- Thuật ngữ về nước:
 TCVN 5980(=> 5986): 1995 => đa số đã bị thay thế bằng TCVN
8184-1(=>2,5,6,7): 2009 chỉ còn TCVN 5982( và 5983): 1995 là còn
đc áp dụng
 TCVN 5980:1995 đc thay thế bằng TCVN 8184-1:2009
 TCVN 5981:1995 đc thay thế bằng TCVN 8184-2:2009
 TCVN 5982:1995 còn hiệu lực, chấp nhận một phần của 5980,5981
 TCVN 5983:1995 còn hiệu lực, chấp nhận một phần của 5980,5982
 TCVN 5984:1995 đc thay thế bằng TCVN 8184-5:2009
 TCVN 5985:1995 đc thay thế bằng TCVN 8184-6:2009
 TCVN 5986:1995 đc thay thế bằng TCVN 8184-7:2009
 TCVN 6488:1999 đc thay thế bằng TCVNN 8184-8:2009
- Thuật ngữ về đất
 TCVN 6495-1:1999
 TCVN 6495-2:2001

- Thuật ngữ về khí
 TCVN 5966:1995 đc thay thế bằng TCVN 5966:2009
Cấu trúc chung:
- P1: giới thiệu
- P2: chỉ ra phạm vi áp dụng
- P3: giải thích các thuật ngữ liên quan(mỗi 1 TC thường giải thích từ 20
thuật ngữ trở lên)
- P4: phụ lục( giải thích thuật ngữ bằng tiếng pháp, anh)
8


9

9

Câu 8: Liệt kê, nêu cấu trúc của nhóm tiêu chuẩn về phương pháp lấy mẫu?




9

Liệt kê
- Phương pháp lấy mẫu nước:
 TCVN 5992(=>6000):1995
 TCVN 6663-13(7,14):2000
 TCVN 6663-1:2002
 TCVN 6663-5:2009
 TCVN 6663-3(6):2008
 TCVN 6663-15:2004

 TCVN 6663-11:2011
 TCVN 7176:2002
 TCVN 7177:2002
- Phương pháp lấy mẫu đất:
 TCVN 7538-1:2006
 TCVN 7538-2:2005
 TCVN 7538-3:2005
 TCVN 7538-4:2007
 TCVN 7538-5:2007
 TCVN 7538-6:2010
 TCVN 5997:1995
 TCVN 5960:1995
- Phương pháp lẫy mẫu không khí
 TCVN 5973:1995
 TCVN 6192:2010
 TCVN 8496:2010
Cấu trúc chung:
- P1: lời nói đầu
- P2: phạm vi áp dụng
- P3: tài liệu viện dẫn
- P4: định nghĩa
- P5: kế hoạch lấy mẫu và thiết kế chương trình lấy mẫu
- P6: quy trình lấy mẫu
- P7: nhận dạng mẫu và ghi chép
- P8: phụ lục
Ngoài ra p5 và p6 có thể thay thế bằng:
- Thiết bị
- Tách
Lấy mẫu hoặc đặc
- Kĩ thuật

điểm lấy mẫu
9


10

10

Câu 9: Cấu trúc của nhóm tiêu chuẩn về phương pháp phân tích?


10

Cấu trúc chung:
- P1: phạm vi áp dụng
- P2: tài liệu viện dẫn
- P3: nguyên tắc chung của phương pháp
- P4: thuật ngữ(có thể có)
- P5: thuốc thử và hóa chất
- P6: thiết bị và dụng cụ
- P7: lấy mẫu
- P8: cách tiến hành
- P9: tính toán và hiển thị kết quả
- P10: độ chính xác của phương pháp
- P11: các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo
- P12: báo cáo kết quả
- P13: tài liệu tham khảo

10




×