Ch-¬ng 7: c¸c chuyÓn ®éng kiÕn t¹o
vµ sù biÕn d¹ng vá tr¸i ®Êt
1
I. Khái niệm về các chuyển động kiến tạo
1. Khái niệm về chuyển động kiến tạo
Chuyển động của kiến tạo hoặc chuyển động
của vỏ trái đất là chuyển động cơ học của vật
chất trái đất do các nguyên nhân bên trong của
trái đất gây ra. Có hai chuyển động chính:
chuyển động thẳng đứng và chuyển động nằm
ngang
2
II. Các biểu hiện của chuyển động kiến tạo
1. Biểu hiện của chuyển động thẳng đứng
Cột đá cổ bị chôn vùi d-ới tro núi lửa ở
thành phố cổ Pompeii bị dung nham và
tro núi lửa chôn vùi, Vịnh Nalolis, Italia
3
2. Biểu hiện của chuyển động nằm ngang
- đứt gẫy San Andreas dịch làm dịch
chuyển đất đá 2 bên mỗi nm ~1mm
- Sự tách giãn biển đỏ
- Sự trôi dạt của lục địa ấn độ và va
chạm ấn độ - Âu á
- Sự hút chỡm của mảng Thái Bỡnh
D-ơng xuống d-ới lục địa Nam Mỹ, tạo
núi Andes
4
3. Các biểu hiện của chuyển động kiến tạo qua
phân tích quan hệ địa tầng
- Biểu hiện nâng hạ qua ph-ơng pháp cổ địa lý t-ớng đá
- Biểu hiện nâng hạ qua ph-ơng pháp phân tích bề dày trầm tích
- Biểu hiện nâng hạ qua ph-ơng pháp phân tích quan hệ tiếp xúc địa tầng
+ Quan h tip xỳc chnh hp: l quan h ca nhng lp ỏ nm trờn so vi cỏc lp
ỏ nm di liờn tc vi nhau v thi gian cng nh v cu to
+ Quan h bt chnh hp(BCH): l quan h gia cỏc lp ỏ khụng liờn tc vi nhau
v thi gian, bao gm hai kiu:
* Bt chnh hp a tng: l BCH c ỏnh du bng s giỏn on a tng mt i
mt thnh to a cht no ú nhng cu to vn tng t nhau.
5
* Bt chnh hp gúc l BCH m cỏc lp ỏ to vi nhau mt gúc nht nh.
4. BiÓu hiÖn cña chuyÓn ®éng kiÕn t¹o trªn sù
biÕn vÞ vµ biÕn d¹ng cña c¸c ®¸
C¸c líp ®¸
bÞ uèn cong
6
C¸c líp ®¸ bÞ chia c¾t, dÞch chuyÓn
7
Sù biÕn d¹ng
cña c¸c
kho¸ng vËt
trong ®¸
8
III. Lớp đá và thế nằm của lớp đá
1. Lớp đá và tính phân lớp
Lớp đá là đơn vị cơ bản của cấu tạo các đá trầm tích, là một thể
địa chất t-ơng đối đồng nhất có hai mặt song song hoặc gần song
song nhau gọi là lớp
Lớp có hai yếu tố cơ bản: Mặt lớp và đáy lớp
Lớp có thể nằm ngang hoặc nằm nghiêng do tác động của các
chuyển động kiến tạo xác định vị trí nằm (thế nằm) của lớp là
một nhiệm vụ trong nghiên cứu địa chất sử dụng địa bàn địa chất
9
Mặt lớp và đáy lớp
Mặt lớp là phần trên cùng của lớp, là yếu tố để phân chia các lớp
với nhau về mặt hỡnh thái học, có thể bằng phẳng, gồ ghề, gợn
sóng; th-ờng chứa các dấu hiệu của hoạt động sinh vật, sóng, gió,
vết nứt khô v.v.
đáy lớp là phần d-ới cùng của lớp, là mặt lớp đ-ợc hỡnh thành tr-ớc
tiên của lớp
10
Du vết của lớp bong khô
Trong ỏ
Du vết của lớp bong khô trong
trầm tích hiện đại
Tính phân lớp: Là tính chất
cấu tạo xếp thành lớp nguyên
thuỷ của của các trầm tích.
Sự xếp lớp thấy rõ đ-ợc nhờ
vào sự khác biệt của các lớp
thể hiện tính chất vật lý,
thành phần thạch học cũng
nh- các di tích sinh vật chứa
trong lớp
11
Sù kh¸c biÖt vÒ thµnh phÇn th¹ch häc
Sù kh¸c biÖt vÒ ho¸ ®¸
12
Líp n»m ngang
Líp n»m nghiªng
Líp xiªn chÐo
13
3 b¶o bèi cña nhµ ®Þa chÊt
Bóa ®Þa chÊt
KÝnh lóp
®Þa bµn ®Þa chÊt
X¸c ®Þnh vÞ trÝ n»m (thÕ n»m) cña líp
14
m
• Đường phương (a) là đường thẳng nằm ngang trên mặt lớp đá (chỉ phương kéo dài
của lớp đá)
• Đường dốc (b) là đường thẳng vuông góc với đường phương và nằm trên mặt và xuôi
theo chiều dốc của lớp đá
• Đường hướng dốc (b’, hình chiếu của b lên mặt phẳng nằm ngang) là đường thẳng
nằm ngang, vuông góc với đường phương và cắm theo hướng dốc của lớp đá (chỉ
hướng cắm của lớp đá)
• Góc dốc ( ) là góc tạo bởi giữa mặt lớp đá với mặt phẳng nằm ngang
•Lưu ý: - mặt lớp nằm ngang: góc dốc ( ) bằng không độ, khi đó không có a, b và b’
Mặt lớp cắm thẳng đứng: góc dốc ( ) bằng 90 độ, không có đường hướng dốc (nghĩa là mặt 15
lớp cắm
thẳng đứng xuống dưới, không nghiêng về bên nào cả, khi đó chỉ có mỗi đường phương
Đường phương
Mặt lớp đá
Đường hướng dốc
a
b’
Đường dốc
b
Góc dốc
• Đường phương (a) là đường thẳng nằm ngang trên mặt lớp đá (chỉ phương kéo dài
của lớp đá)
• Đường dốc (b) là đường thẳng vuông góc với đường phương và nằm trên mặt và xuôi
theo chiều dốc của lớp đá
• Đường hướng dốc (b’, hình chiếu của b lên mặt phẳng nằm ngang) là đường thẳng
nằm ngang, vuông góc với đường phương và cắm theo hướng dốc của lớp đá (chỉ
hướng cắm của lớp đá)
• Góc dốc ( ) là góc tạo bởi giữa mặt lớp đá với mặt phẳng nằm ngang
•Lưu ý: - mặt lớp nằm ngang: góc dốc ( ) bằng không độ, khi đó không có a, b và b’
Mặt lớp cắm thẳng đứng: góc dốc ( ) bằng 90 độ, không có đường hướng dốc (nghĩa là mặt 16
lớp cắm
thẳng đứng xuống dưới, không nghiêng về bên nào cả, khi đó chỉ có mỗi đường phương
Đường phương
Mặt lớp đá
a
b’
b
Góc dốc
Chiếu xuống mặt phẳng ngang (Bản đồ)
Hướng bắc thường trùng với
hướng lên trên tờ bản đồ
Đường phương
Hướng tây
Góc phương vị
đường hướng dốc
a
Đường hướng dốc
Hướng đông
b=b’ (khi chiếu lên mặt phẳng ngang
sẽ không nhìn thấy góc dốc)
17
Chiếu xuống mặt phẳng ngang (Bản đồ)
Hướng bắc thường trùng với
hướng lên trên tờ bản đồ
Đường phương
Hướng tây
a
Góc phương vị
đường hướng dốc
Hướng đông
Đường hướng dốc
b=b’ (khi chiếu lên mặt phẳng ngang
sẽ không nhìn thấy góc dốc)
•
•
•
•
Đối với mặt lớp đá cắm nghiêng, đo thế nằm của lớp đá là đo góc phương vị đường hướng dốc
( ) và góc dốc ( ) . Không cần đo phương vị đường phương vì đường phương vuông góc với
đường hướng dốc nên góc phương vị đường phương (có hai giá trị) sẽ bằng góc phương vị
đường hướng dốc cộng/trừ đi 90 độ.
Trường hợp lớp đá cắm thẳng đứng (góc dốc = 90 độ thì cần phải đo góc phương vị đường
phương: hai giá trị hơn kém nhau 180 độ)
Góc phương vị đường hướng dốc là góc tạo bởi hướng bắc và hướng dốc tính xuôi chiều kim
đồng hồ.
Thế nằm sau khi đo được ghi vào nhật ký theo quy ước:
đường hướng dốc và là góc dốc
trong đó
là góc phương vị
18
Cách biểu diễn thế nằm và thành phần thạch học tại một điểm lộ
Giả sử có tờ bản đồ tài liệu thực tế như hình bên. Điểm lộ số
0121 có:
Thế nằm 135 60 (135 là góc phương vị đường
hướng dốc. 60 là góc dốc)
Thành phần thạch học là đá vôi
Để biểu diễn thế nằm ta làm như sau:
(1): Từ tâm điểm lộ (vòng tròn màu đen đường kính 2mm) ta
dùng bút chì kẻ đường thẳng (m) // trục bắc-nam (hướng bắc
hướng lên trên)
(2): Cũng từ tâm điểm lộ dựng một đoạn thẳng (n) tạo với
hướng bắc 1 góc 135 độ (bằng góc phương vị đường hướng
dốc) tính xuôi chiều kim đồng hồ.
(3): Phía bên trái điểm lộ ta dùng bút kim đen kẻ một đoạn
thẳng dài 8mm (hoặc 1cm) sao cho đoạn thẳng này nếu kéo
dài sẽ xuyên qua tâm điểm lộ và vuông góc với đoạn thẳng n
đã dựng ở bước (2); đoạn thẳng này chính là đường phương
của lớp đá (a)
(4): ở điểm giữa của đường phương (a) ta dùng bút kim đen
kẻ một đoạn thẳng (b) dài 3-4 mm vuông góc với đường
phương a (nghĩa là // và cùng hướng với đoạn thẳng n đã
dựng ở bước (2). Đoạn thẳng b này chính là đường hướng
dốc của lớp đá (cho biết lớp đá cắm về hướng nào)
(5) Dùng bút kim kẻ tiếp 3 đoạn thẳng dài 8mm (hoặc 1 cm) //
với đường phương của lớp đá. Các đoạn thẳng này cách nhau
1mm và thành phần thạch học (ví dụ đá vôi, quaczit,…) sẽ
được biểu diễn lên đó.
(6): Ghi giá trị góc dốc (trong ví dụ này là 60) vào đầu đường
hướng dốc; dùng tẩy để tẩy hết các đoạn thẳng đã vẽ bằng bút
chì ở các bước trước. Đến đây đã hoàn thành 1 điểm lộ. Với
góc phương vị 135 độ (trong ví dụ này) cho biết lớp đá cắm về
hướng đông nam (giữa 90o và 180o).
BẢN ĐỒ TÀI LIỆU THỰC TẾ
NHÓM TỜ…… …
m
135o
0121
a
60b
n
Bắc (360o=0o)
Đông (90o)
Tây (270o)
Nam (180o)
TỶ LỆ 1:……
0121
60
Lưu ý: Biểu diễn thế nằm mặt đứt gãy cũng tương tự như trên
nhưng dùng bút kim màu đỏ.
Thế nằm cuối cùng sau khi đã
tẩy sạch các đường kẻ chì
19
Cách biểu diễn thế nằm và thành phần thạch học tại một điểm lộ
Giả sử có tờ bản đồ tài liệu thực tế như hình bên. Điểm lộ số
0121 có:
Thế nằm 135 60 (135 là góc phương vị đường
hướng dốc. 60 là góc dốc)
Thành phần thạch học là đá vôi
Để biểu diễn thế nằm ta làm như sau:
(1): Từ tâm điểm lộ (vòng tròn màu đen đường kính 2mm) ta
dùng bút chì kẻ đường thẳng (m) // trục bắc-nam (hướng bắc
hướng lên trên)
(2): Cũng từ tâm điểm lộ dựng một đoạn thẳng (n) tạo với
hướng bắc 1 góc 135 độ (bằng góc phương vị đường hướng
dốc) tính xuôi chiều kim đồng hồ.
(3): Phía bên trái điểm lộ ta dùng bút kim đen kẻ một đoạn
thẳng dài 8mm (hoặc 1cm) sao cho đoạn thẳng này nếu kéo
dài sẽ xuyên qua tâm điểm lộ và vuông góc với đoạn thẳng n
đã dựng ở bước (2); đoạn thẳng này chính là đường phương
của lớp đá (a)
(4): ở điểm giữa của đường phương (a) ta dùng bút kim đen
kẻ một đoạn thẳng (b) dài 3-4 mm vuông góc với đường
phương a (nghĩa là // và cùng hướng với đoạn thẳng n đã
dựng ở bước (2). Đoạn thẳng b này chính là đường hướng
dốc của lớp đá (cho biết lớp đá cắm về hướng nào)
(5) Dùng bút kim kẻ tiếp 3 đoạn thẳng dài 8mm (hoặc 1 cm) //
với đường phương của lớp đá. Các đoạn thẳng này cách nhau
1mm và thành phần thạch học (ví dụ đá vôi, quaczit,…) sẽ
được biểu diễn lên đó.
(6): Ghi giá trị góc dốc (trong ví dụ này là 60) vào đầu đường
hướng dốc; dùng tẩy để tẩy hết các đoạn thẳng đã vẽ bằng bút
chì ở các bước trước. Đến đây đã hoàn thành 1 điểm lộ. Với
góc phương vị 135 độ (trong ví dụ này) cho biết lớp đá cắm về
hướng đông nam (giữa 90o và 180o).
BẢN ĐỒ TÀI LIỆU THỰC TẾ
NHÓM TỜ…… …
m
135o
0121
a
60b
n
Bắc (360o=0o)
Đông (90o)
Tây (270o)
Nam (180o)
TỶ LỆ 1:……
0121
60
Lưu ý: Biểu diễn thế nằm mặt đứt gãy cũng tương tự như trên
nhưng dùng bút kim màu đỏ.
Thế nằm cuối cùng sau khi đã
tẩy sạch các đường kẻ chì
20
Sự biến dạng
Biến dạng là quá trình địa chất dẫn tới sự thay đổi về hình dạng, kích
thước, vị trí của thân đá, thực thể địa chất nói chung để dẫn tới sự hình
thành cấu tạo mới. Hay nói cách khác biến dạng là quá trình thành tạo
của cấu tạo địa chất.
Sự biến dạng của đá trải qua ba giai đoạn:
Giai đoạn biến dạng đàn hồi: Vỏ Trái Đất bị những chấn động động đất nhẹ
sau đó các lớp đất đá lại hồi phục trở về nguyên trạng không lưu lại dấu vết
nào.
Giai đoạn biến dạng dẻo: Là biến dạng vẫn giữ được tính liên kết của đá
nhưng làm thay đổi hình dạng. Các lớp đá bị uốn cong, nghiêng lệch, hình
thành các nếp uốn, nếp oằn, các cấu tạo lồi lõm.
Giai đoạn biến dạng phá huỷ: Sự phá huỷ tăng lên, vỏ Trái Đất bị đứt vỡ, xê
dịch, các lớp đất đá bị phá hủy, gãy đứt, mất đi tính liên tục.
Những nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự biến dạng của vỏ Trái Đất là nhiệt
độ, áp lực, thời gian kéo dài tác động của lực gây biến dạng và kể cả
phương thức tác động của lực (nhanh, chậm hay tức thời, đều đặn), áp
lực đều hướng hoặc không đẳng hướng.
21