Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Đảng bộ hà nội lãnh đạo, tổ chức hợp tác hoá nông nghiệp (1954 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 108 trang )

Bộ G IÁ O DỤC VẢ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N<
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VẢ NHÂN VĂN

Lương Thị Phương Thảo

ĐẢNG BỘ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO, Tổ CHỨC
HỢP TÁC HOẢ NÔNG NGHIỆP
(

1954

-

1975

)

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Mã số: 50.316

LUẬN
ÁN THẠC
s ĩ KHOA HỌC
LỊCH
sử
*

*



NGUỜIHUỚ X0 1)ẪNK.H:

pgs

Lê Mậu Hãn

Hà Nòi - 1996


MỤC LỤC
T rang

A. Phẩn
B. Phẩn

mỏ đầu
nội dung:

3
10

CHƯƠNG 1:

10

Đảng bộ Hà nội lãnh đạo và tổ chức khôi phục và
phát triển nông nghiệp, tiến hành cải cách ruộng
đất, từng bước thực hiện hợp tác hoá nông nghiệp.
1. Khôi phục và phát triển nông nghiệp, cải cách ruộng
đất.

2. Lãnh đạo to chức phong trào đổi công, tiến hành Hợp
tác hoá nông nghiệp ( 1955-1960 ).
CHƯƠNG 2:

33

Lãnh đạo đưa HTX bậc thấp lên bậc cao trong
thử thách ác liệt của cuộc chiến tranh.
1. Hợp tác xã nông nghiệp Thủ đô trong thời kỳ thực
hiện
kế hoậch 5 năm lẩn thứnhẩt ( 1961-1965 ).
2. Hợp tác xã nông nghiệp trong thử thách ác liệt của
chiến tranh ( 1965-1975 ).
CHƯƠNG 3.

71

Đánh giá - nhận xét
1 .Thành quả và hạn chê của cuộc vận động hợp tác
hoá nông nghiệp.
2 .Nguyên nhân sai lầm \/ d Ỉ331 Ọ ^t ^

c. Tài

KẾT LUẬN.

liệu tham khảo.

82
87


D. Phụ■ lục.


96

2


A. Phần mở đầu
I. Ỷ NGHĨA. MUC ĐÍCH YẾU CẨU CÙA ĐỂ TÀI:
Nông nghiệp luôn là'ngành kinh tế lớn, có vị trí và vai trò hết sức quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân cùa hầu hết cấc quốc gia trên thế giói.
Nông nghiệp có vai trò vị trí quan trọng cho nên nếu trong cơ cấu
kinh té'quốc dân không có một nển nông nghiệp phát triển thì nền kinh tế
sẽ gặp không ít khó khăn trong việc phát triển vói tốc độ cao. Vì vậy,
trong chính sách kinh tế - xã hội, mọi quốc gia trên thế giới đều phải tính
đến nông nghiệp.
Việt nam là nước nông nghiệp lạc hậu đang quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, cho nên, trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế đất nước,
Đảng và Chính phủ ta luôn đặt ngành nông nghiệp ở vị trí quan trọng
trong hệ thống các ngành kinh tế.
Hà Nội là Thủ đô của cả nước, không những là trung tâm chính trị và
văn hoá mà còn là Trung tâm kinh tế lớn, do đó cũng không thể đi ngoài
quỹ đạo phát triển kinh tế chung của đất nước.
Trong sự nghiệp đổi mới nông nghiệp hiện nay, việc nhận thức và
đánh giá khách quan vấn đề ”Đảng hộ Hà Nội lãnh đạo, tổ chức họp tấc
ho á nông nghiệp (1954-1975)" là vấn để quan trọng, chảng những có ý
nghĩa lý luân đóng góp nhất định vể mặt khoa học mà còn có ý nghĩa thực
tiễn thiết thực phục vụ việc hoạch định chính sách kinh tế -xả hội, "tiếp


3


tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội nông thôn' như nghị
quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5(khoá VII) đề
ra. Phát triển nông nghiệp Hà Nội, xây dựng nông thôn giàu mạnh, vãn
minh theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Khi chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu chúng tôi cũng mong làm
rõ hơn một thời kỳ chập chững xây dựng trong chiến díu oai hùng, hiển
hách của Hà Nội, góp phần làm sáng tỏ những mặt tích cực, những cái
đúng, cái chưa đúng, sự sai lầm trong quá khứ để rút ra bài học cho thời
kỳ đổi mới nông nghiệp-nông thôn hiện nay ở Hà Nội cũng như trên cả
nước.

II. —
LICH
NGHIÊN
c
T— SỬ
------————
——
—ứ u
— VẤN
—— —ĐỀ


Nông nghiệp là một ngành rất quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, không chỉ được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm, mà còn là
mặt trận được các nhà lý luân giành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu.

Từ năm 1954 đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về nông
thôn, nông dân, nông nghiệp... ở các góc độ khác nhau.
Ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới ,đả có :
- Kinh tế-Xã hội nồng thôn Việt nam ngày nay (Tỉ).
Ban nông nghiệp Tw-NXB Thông tiII-Vãn hoá.(H1991).
- Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng trong công
:uộc ầẩi móỉ( 19 81-1991),HN1993.
-

Nông

nghiệp

nông

thôn

trong

4

sự

nghiệp

đổi

mói

hiện



nay.4/1993.Thông tin chuyên đề. Trung tâm thông tin tư liệu, học viện
chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
2
- Đối mới quản lý kình t ế nông nghiệp: Thành tựu - Vấn đề và
triển vọ#i£-PTS Nguyễn Văn Bích (Chù biên), KS Chu Tiến Quang-NXB
Chính trị Quốc gia -ST.H1994...
Hợp tác hoá nông nghiệp cũng là một vấn để được các nhà nghiên
cứu quan tâm đặc biột. Ngay từ năm 1960,đã có "Phong trào hợp tác hoá
nông nghiệp Việt 7iam",xuất bản tháng 5/1960.
Trong "Lịch sử Đảng bộ thành p h ố Hà Nội (1954-1975)", khi nói
vể sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Hà ¿Vội về mọi mặt đời sống kinh
tế- chính trị - xã hội cùa Thủ đô cũng đề câp đến vấn để hợp tác hoá.
Nhiều bài trong Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí
kinh t ế ... cũng đề cập đến vấn để nông thôn hợp tác hoá ở miền Bắc
trước kia cũng như trên cả nưác hiện nay.
Đặc biệt, một số tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu " Sự lãnh đạo của
Đảng bộ Hà Nội đối với ngành nông nghiệp Thủ đô, 1955- 1990" (HN
4/1993) là nguồn tài liệu quí trong quá trình biên soạn cuốn " Lích sử
Đảng bộ Thành p h ố Hà Nội 1954-1975", do NXB Hà Nội tháng 5/1995
ấn hành.
Trong khi trình bày sự phát triển của ngành nông nghiệp, các tác giả
đã nêu lên quá trình xây dựng hợp tác hoá nông nghiệp dưới sự lãnh đạo
của Thành uỷ ...


Song, vấn để" Đ ả n g bộ Hà Nội lãnh đạo tổ chức hợp tác

hoá n ô n g nghiệp" thì chưa được trình bày sâu thành một chuyên để

riêng, có hệ thống.
Do đó, nghiên cứu vân để này ỉà một đòi hỏi cấp bách, một yêu cầu
của lý luận và thực tiễn đang đặt ra theo quan điểm mới.
Trong luận án này, chúng tôi một mặt khái quát lại những kết quả
nghiên cứu đã được công bố ; mật khác, tiếp tục nêu ra những khía cạnh
lý luân và thực tiễn đang đặt ra đối với chính sách hợp tác hoá nông
nghiệp phục vụ mục tiêu" Công nghiệp hoá, hiện đại hoa” đất nước của
Đảng hiện nay, trên cơ sở đó, khảng định tính đúng đắn của sự phát triển
nông nghiệp nông thôn theo định hướng Xã hội chủ nghĩa .
Đứng trên quan điểm lí ch sử cu thể, trôn cơ sờ phân tích mọt
cách khách quan »khoa học nhĩrng dãc đi ểm và hoán cảnh liclì sír của
ngoại thành Hà ỉvlói tro na khoảng thời gi an từ 1954 đến 1 975, luân an
đã nôu lên neuvên nhân chù quan và khách quan của những han chế,
sai l ầm trong vi ệc tổ chức và lành đao thơc hiện xây

dưng

nòng

nghi ệ p theo mo hình Hợp tác hoá - Tạp thể hoa cùa Đàng bo Ha Nòi.
Từ dứ, luận an rút ra những bài học kinh nghi ệm chảng những có
giá tri vé mạt lịch sứ ma còn rất quan trong c ho vi ệc lành dao tổ chức
lỉửug nghi ệ p ngày nav, trong vidc

xSy

dưng, ph. 1 t trien nen kinh te

nong nghi ệ p ngoai thanh Ha noi cũng nhu trí n cá nước.


III. GIỚI HAN ĐỂ TÀ I:

6


Về nội đung: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu sự lãnh đạo, tổ chức
hợp tác -hoá nông nghiệp của Đảng bộ Hà Nội.
Thông qua việc bám sát các đường lối chủ trương của trung ương
Đảng và các nghị quyết của Thành uỷ Hà Nội đối với nông nghiệp để tập
trung nghiên cứu sự lãnh đạo và tổ chức thực hiện hợp tác hoá nông
nghiệp ờ ngoại thành.
Về thời g ia n : luận án tập trung nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ
Hà Nội từ 1954 (sau khi hoà bình lập lại ở mién Bấc) đến 1975 (khi kết
thúc thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam và cách
mạng XHCN ở miền Bắc. Cả nước thống nhất cùng đi lên chù nghĩa xã”
hội).
Về không gian: giói hạn nghiên cứu ở sự lãnh đạo của Đảng bộ Hà
Nội đối với nông nghiệp ngoại thành.

IV. NGUỒN
TƯ LIỄU - —
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
—--------------I——
*— ......
——-------——
— CỬU:
——
1. —

Tài
— liêu:
-- -f—
Để thực hiện luận án chúng tôi dựa vào:


Các tác phẩm kinh điển của Mác - Ảng Ghen - Lê Nin.



Những vãn kiện của Đàng Cộng sản Việt nam từ 1954-1975 và sau
1975 đến nay.



Văn kiện của Thành uỷ Hà Nội từ 1954 đến 1975.



Các sách báo của Trung ương và Hà Nội, tạp chí kinh tế, tạp chí nghiên
cứu lịch sử.

7




Các bài nghiên cứu của học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vể
nông nghiệp và nông thôn. Các chuyên đé về nông nghiệp do tổ lịch sử
Đảng thành phố Hà Nội biên soạn...


2. Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logỉc là hai phương
pháp chính được sừ dụng trong luận án. Luận án vừa phân tích vừa tổng
hợp có kết hợp so sánh đối chiếu, sử dụng sơ đồ và bảng thống kê để tăng
thêm sức thuyết phục của những nôi dung trình bày.

V. ĐỎNG GÓP CÙA LUẨN ÁN :
Cung cấp nguồn tư liệu cơ bản và trình bày một cách có hệ thống
chù trương của Đảng bộ Hà Nội và lịch sử phát triển tổ chức Hợp tác hoá
nông nghiệp ở thủ đô từ 1954 đến 1975.
Đánh giá khách quan ưu điểm và hạn chế lịch sử của công cuộc hợp
tác hoá nông nghiệp thủ đô.
Nêu những kinh nghiệm lịch sử có tác dụng định hướng phục vụ tổ
chức sản nông nghiệp hiện nay của Hà Nội theo đường lối đổi mới nông
nghiệp của Đảng.

VI. B ố c u c CỦA LUÂN ÁN:
Luận ấn gồm 108 trang. Ngoài phần mờ đẩu, kết luận, vạ- phần tài
liệu tham kháo, phụ lục, 1uận án bao gồm 3 chương sau:

8


CHƯƠNG1: Đàng bộ Hà Nội lãnh đạo và tổ chức khôi phục và phát triển
nông nghiệp, tiến hành cải cách ruộng đất, từng bước thực hiộn hợp tác
hoá nông nghiệp.

CHƯƠNG 2 : Lãnh dạo đưa HTX bậc thấp lên bậc cao trong thử thách ác
liệt của cuộc chiến tranh.


.

CHƯƠNG 3 : Đánh giá - nhận xét.

1. Thành quả và hạn chế của cuộc vận động hợp tác hoá nông nghiệp.
2. Nguyên nhân sai lầm và bài học lịch sử.

9


B- Phần nội dung
I. CHƯƠNG I

Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo và tổ chức khôi phục và
phát triển nông nghiệp, tiến hành cải cách ruộng đất từng
bước thực hiện hợp tác hoá nông nghiệp 1954- 1960).
1. K h ô i p h ụ c và p h á t triển nông nghiệp và cải cách ruộng
đất:
Ngày mồng 10 tháng 10 năm 1954, đại đoàn 308, đi đầu là trung
đoànThù đồ giương cao lá cờ "quyết chiến quyết thắng", tiến vào Hà Nội.
Thủ đô được giải phóng, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của đế quốc
Pháp và tay sai. Đó là thắng lợi oanh liệt vẻ vang của nhân dân Hà Nội và
của cả nước sau 9 năm kháng chiến đầy hy sinh, gian khổ .
Sau khi miền Bắc được giải phóng, Đảng và chính phủ quyết định
thực hiện khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tiếp tục hoàn
thành cậi cách ruộng đất, tạo điều kiện đưa miền Bắc tiến dần từng bước
lên Chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ khôi phục kinh tế, Đảng và nhà nước
ta đã sử dụng nền kinh tế nhiểu thành phần: Kinh tế quốc doanh, kinh tế
tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước,

nhằm phất huy mọi tiềm năng của tất cả các thành phần, từng bước phát
triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thê. Tuy mới chiếm 18,1% trong
tổng sản phẩm xã hội, nhưng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể vẫn là

10


xu hướng chủ đạo của nền kinh tế quốc dân.
Khi mới giải phóng, ngoại thành Hà Mội gổm phần lớn các xã của
hai huyộn: Từ Liêm, Thanh Trì và mấy xã bên kia cầu Long biên của
huyện Gia Lâm. Sau khi tiếp quản cho đến cải cách ruộng đất ta vẫn để
đơn vị hành chính là thôn như thời kỳ từ 1950 trờ đi.
Ngoại thành Hà nội chia làm hai khu vực, lấy đê La Thành làm giới
hạn ven nội chỉ chiếm 1,5 đất đai. Ruộng đất ở ngoại thành ít , lúc mới
giải phóng có 10.394 hecta, trong đó có 9.521 héc ta đất trổng trọt, bình
quân chỉ có hai sào 0,2 thưóc một nhân khẩu.
Trong thời kỳ chiếm đóng của thực dân Pháp, phần lớn ruộng đất bị
bỏ hoang, vùng đất bãi sông Hồng lau sậy mọc um tùm.
Theo số liêu của ƯBHC Thành phố, khỉ mới giải phóng, Hà Nội có
1.097 hecía ruộng đất bị bỏ hoang, năng suất lúa tháp, bình quân đạt
7,4 tạ/hecta.
Ở vùng đất bãi, vùng ít ruộng, nạn đói diễn ra liên tiếp và hậu
quẩ hết sức nặng nê [2].
Trước ngày giải phóng, sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội
đã phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành nghề, chuyên canh. Nhiều
vùng sản xuất đã mang tính chất sản xuất hàng hoá.
Cơ cấu nghề nghiệp đa dạng, đã có sự phân công lao động nội bộ
trong từng ngành, kinh doanh trong từng gia đình.
Sản xuất nông nghiệp phân ra các vùng rõ rệt:


11


+ Vùng sản xuất rau và trồng hoa.
+ Vùng trồng lúa.
+ Vùng đất bãi thỉ trồng ngô, khoai.
+ Vùng đánh cá.
+ Đặc biệt, ở các xã ven nội, thu nhập các nghê khác là chủ
yếu. Công lao động các nghể cao hơn công lao động nông nghiệp. Do đó
ờ các xã có nhiều nghề khác thì nông dân ít thiết tha với nghề nông và
không chuyên tâm làm nông nghiệp.
Đánh giá tình hình nông nghiệp ngọai thành lúc mới giải phóng, hội
nghị BCH Đảng bộ thành phố ngày 18/1/1955 chỉ rõ:
" Trong mấy năm bị tạm chiếm, nền sản xuất nông nghiệp ở ngoại
thành và Gia lảm bị địch phá hoại không phát triển được. Chúng đã
dồn làng, đuổi dân, chiếm hàng ngàn mẫu ruộng của nông dàn để mở
rộng khu vực quân sự... S ố ruộng hoang tăng lên rất nhiêu. Chúng lại
bóc lột nông dân tàn tệ, đời sống nông dân thiếu thốn, thiếu lương ăn,
thốc giống, trâu bồ, nông cụ đ ể sản xuất. Vụ mùa vừa qua bị hạn hán
rồi đến nạn lụt, s ố thu hoạch năm nay giảm sút nhiêu...
Trước tình hình trên đây, ta phải phát huy tinh thần tích cực sản
xuất sẵn có của nông dán, lãnh đao họ khắc phục mọi khó khăn, ra sức
thi dua phục hồi và phát triển sản xuất" [ 7 ].
Sau khi phân tích đậc điểm tình hình, hội nghị đã đề ra các nhiệm
vụ cụ thể để phục hổi và phát triển nông nghiệp ngoại thành là:

12


- Phục hồi và đẩy mạnh vụ chiêm.

- Khai hoang, làm íhuỷ lợi chống hạn.
- Phục hồi nghề thủ công và nghể phụ trong gia đình.
- Phát triền chăn nuôi.
- Giúp đỡ nông dân chống ẩói, và diều kiện sản xuất như trâu bò,
nông cụ, giống.
- Tổ chức các tổ đổi công, tổ vay mượn tương tế.
- Chuẩn bị phất dộng phong trào nông dân, đòi giảm tô d ể chuẩn
bị cải cách ruộnh đất sau này.
Thực hiện chủ trương của Thành uỷ, trong không khí phấn khởi của
Thủ đô giải phóng, phong trào thi đua sản xuất phát triển mạnh. Trong
năm 1955 diện tích trồng trọt tăng lên 1.500 héc ta, vỡ hoang được 1.115
héc ta.
Việc tưới tiêu cho hơn 1.000 héc ta để giải quyết nạn hạn hán đã
được triển khai bằng cách nạo vét sông Tô lịch để khơi dòng nước chảy từ
hổ Tây về lấy nước. Số trâu bò đã tăng thêm 1.039 con, số cá giống
khoảng 6 triệu.
Để giúp đỡ nhau trong sản xuất, khắc phục khó khăn, nông dân
hăng hái hưởng ứng phong trào tương trợ nhau về sức lao động, công cụ,
tiền vốn ... Kết quả 1.500 gia đình khó khăn đã được giúp đỡ trên
12.000 công người, 69.000 công trâu bỏ, 12 tấn thốc, ngô, gạo và 21
triệu đồng [ 1 ].

13


Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp ờ ngoại thành vẫn còn nhiểu khó
khăn lớn, nông dân lao động thiếu ruộng đất để cày cấy.
Ngoại thành là vành đai để bảo đảm an toàn vể chính trị và cũng là
nơi cung cấp nông sản, thực phẩm cho nội thành. Song, ruộng đất ờ ngoại
thành rất ít và chia làm nhiều vùng khác nhau. Sự phân hoá trong giai cấp

địa chủ và nông dân rất phức tạp: giai cấp địa chủ ngoài viộc bóc lột bằng
tô tức, có người còn tham gia kỉnh doanh công thương nghiệp, xây nhà
cho thuê trong thành phố, nhưng vẫn giữ một số ruộng đất để phát canh
thu tô ... Giai cấp nông dân không còn sống thuần tuý vào nghề làm
ruộng, có người vừa làm ruộng nhưng khi thời vụ qua, lại vào thành phố
buôn bán hoặc làm công, làm nghể phụ buôn bán. Có người chuyên trồng
lúa, trổng màu, có người chuyên trổng rau, trồng hoa hoặc cây ăn quả, có
nơi người nông dân chỉ sống bằng nghê chài lưới ... ( * ).

* C á c t h ô n : Vĩ nh t u y , L á n g t r ung , L á n g t h ượn g . . . c h u y ê n t r ồ n g rau.
C á c t h ô n : N g h i t à m , Q u ả n g b ả t r ồ n g c â y c à nh. N g ọ c hà, Hữu t i ệ p t r ổ n g hoa. C á c
x ã d ọ c s ô n g H ồ n g l à m n g h é cá.
C á c x ó m : K i m l ì e n , Tr u n g tự, Lương y ê n, Th a n h nhàn, L ạ c t r u n g . . . hầu hế t l àm
c ô n g n h â n k h u â n v á c , l a o đ ộ n g , l à m c ô n g và t i ểu t hương vv...
C á c t h ô n : Đ ô n g t h ã i f H ồ khẩu, An hoà l à m g i ấ y , ' õ ng thi, Bái ân l à m n g h é d ệ t
Xã C ổ / t h u ế l à m n g h é ma y .

1ẩ


Nhìn chung, tỉnh hình tập trung ruộng đất không cao, tuy nhiên
giai cấp địa chủ vẫn còn chiếm giữ 16,7% tổng số ruộng đát (gồm cả
ruộng đất công và tư) [35,44] tiếp tục bóc lột bằng địa tô.
Tháng 3 năm 1955: Thành uỷ để ra biện pháp cấp bách trước mắt
đối với ruộng đất ngoại thành : ruộng công và ruộng bán công, bán tư.
nếu nằm trong tay nông dân thì để nguyên, nếu trong tay địa chủ thì lấy
lại cấp cho người thiếu ruộng, không cho phép bán ruộng và hiến ruộng.
Tháng 8/1955 : Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng (khoá
II) đã ra nghị quyết; Công tác cảỉ cách ruộng đất vẫn là công tác trọng
tâm.

Thực hiện chù trương của Trung ương, tháng 9/1955 thành phố tiến
hành thí điểm cải cách ruộng đất ở 5 xã: Thái Hà, Nhật Tân, Phú mỹ,
Ngọc Hà và VĩnhTuy.
Giữa tháng 10 ( từ 12 đến 15/10/1955 ) Thành uỷ đã họp bàn về
nhiệm vụ cải cách ruộng đất và nhận định: Tính chất chiếm hữu ruộng đất
và thành phần xã hội ở nông thôn ngoại thành phức tạp, khác nhiểu so với
vùng nông thôn khác và đề ra chủ trương:
- Đánh đổ giai cấp địa chủ, trấn áp bọn cường hào gian ác và
phản cách mạng; thu vũ khí còn sót lại; xáy dựng mối quan hệ tốt giữa
thành thị và nông thôn.
- Đối với những người làm nghé công thương nghiệp hoặc nghé
khác có ruộng đất phát canh thì vẫn không qui thành phẩn dịa chủ.

15


- Nông dân dược giao ruộng đất dề sử dụng, không được quyển sở
hữu, riêng các loại tài sản khác được quyên sở hữu.
- Chỉ tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất, nông cụ, trâu bỏ
và một phần lương thực thừa.
- Đ ể giải quyết mối quan hệ giữa nội thành với ngoại thành, làm
cho tình hình thành p h ố Ổn định, Thành uỷ chủ trương thành lập Ban
liên lạc thành thị - nông thôn, trực thuộc UBHC và qui định mọi việc
liên quan đến nội thành đểu phải thông qua uỷ ban này.
Sau hội nghị Thành uỷ, ngày 13/1 1/1955 Chù tịch uỷ ban nhân dân
Hà Nội ra quyết định thành lộp u ỷ ban cải cách ruộng đất Hà Nội gồm 11
người đại diộn cho các giới, các ngành do ông Trán Danh Tuyên làm chù
tịch và lập đoàn cán bộ cải cách ruộng đất gồm 185 người.
Những cán bộ này được tập trung để học tập đường lối chính sách
của Đảng ở nông thôn và nghe giới thiệu đặc điểm tình hình ngoại thành.

Từ cuối tháng 1 1/1955, các đội cán bộ lần lượt toả về các xã, phát
động nông dân thực hiện cải cách ruộng đất, họ đã đi sâu và các tầng lớp
bần cố nông, tiến hành "bắt rễ, sầu chuỗi", "thăm nghèo, hỏi khổ", thưc
hiện "ba c ù n g ” (cùng ăn, cùng ở, cùng làm) với nông dân. Họ tích cực
tuyên truyển đường lối chính sách cải cách ruộng đất của Đảng, chú trọng
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở.
Cùng với khí thế cách mạng của nông dàn, các ngành, các đoàn thể
quần chúng

của

thành phô như; Măt trân Tô quôc, Hội

16

ỉ lên

hiẹp phụ

I1Ư,


Đoàn thanh niên, Liên hiệp công đoàn ... đã tổ chức nhiêu cuộc thảo luận
vé mục đích, ý nghĩa, nội dung cải cách ruộng đất bằng các hoạt động cụ
thể cùa mình, tích cực tham gia tuyên truyền cổ động cho cải cách ruộng
đất. Đông đảo các tầng lớp nhân dân Thủ đô đã gửi hàng ngàn bức thư tỏ
rõ quyết tâm vì sự nghiộp cải cách ruộng đất của ngoại thành. Cồng nhân
các Xí nghiệp, học sinh các trường nội thành đã tham dự các buổi lễ cắm
thẻ nhận ruộng của nông dân.
Thực hiện chính sách bảo hộ công thương nghiệp, 276 hộ ở thành

phố có ruộng đất phát canh, không bị qui là địa chù, không đụng đến đất
đai trực tiếp dùng vào việc kinh doanh công thương nghiệp. Những ruộng
đất khác của địa chủ kiêm công thương hoặc công thương kiêm địa chủ
thì trưng mua.
Ruộng đất thu được thì chia cho nông dân không có ruộng và thiếu
ruộng mà phần lớn là bần cố nông, những thanh niên nông dân trước đây
di lính cho Pháp và những người bị cưỡng ép di cư quay trở

vể cũng đã được chia ruộng *. Đến tháng 2/1956, cải cách ruộng đất ở
ngoại thành đã hoàn thành. Kết quả: cải cách ruộng đất ở ngoại thành
thắng lợi đã đem lai ruộng đất cho nông dân; Song trong quá trình lành
đạo thực hiện, công cuộc cải cách ruộng đất ử ngoại thành đã mắc phải
những sai lầm nghiêm trong, phồ biẽn. Đảng bộ Hà tNtộ1 dã tiêp thu một
cách thụ động những biện pháp chủ quan, máy móc, giáo điều từ trên đưa
xuống

qui địa chủ theo tỉ lộ ấn định trước, không nắm vững tính chất

* x e m c h ú t ỉ u c h t r a n g 1S

17


phức tạp cùa nông dân ngoại thành nên đã phát động cải cách ruộng đất ờ
cả những nơi đã và đang thành thị hoá: đánh giá không đủng tình hình
nên đã sai lầm trong việc thực hiện chủ trương "đánh địch" và chỉnh đốn
tổ chức không chú ý đến chính sách mặt trận của Đảng dẫn đến 'đánh
địch" tràn lan, đánh nhầm vào một số cán bộ Đảng viên, gia đình có công
với cách mạng, gia đình có người đi kháng chiến, công thương gia, người
lao động thành thị, công nhân, qui sai thành phần*

** làm nhiều người bị
oan; trưng mua không đúng đối tượng ruộng đất và tài sản; diên tích và
sản luợng bị kích lên quá cao, đấu tố diễn ra tràn lan.

* Ở 4 x ã : T h á i hà, N g ọ c hà, Phú mỹ, N h ả i t ân có 6 0 4 người bị b ắ t di l í nh, l úc t r à
v ề cũng được c hi a r uộng đất.
** T ỷ l ệ q u i s a i t h à n h p h ẩ n ò n g o ạ i t hành Hà nội :
- T r o n g 3 4 9 t r ư ờ n g h ợ p qui là d ị a chù cường hà o g i a n á c t r o n g cải c á c h r u ộ n g đất
t hì s a i 2 5 3 ng ười , c h i ế m t ì l ệ hơn 7 0 %.
- T r o n g 5 3 0 d ị a chủ t hưởng bị qui , thì s a i 3 5 ỉ người , c h i ế m hơn 6 0 % .
- T r o n g 5 6 8 p hú n ô n g bi qui , thỉ s a i 4 5 0 người , c h i e m hơn 7 0 %.
- Tỷ l ệ t r u n g n ô n g bị q u i s a i 6 7 , 5 %.
m 2 5 2 ng ười k h á c bi qui s a i vào c á c t hành p h ầ n b ó c lột.
- T r o n g c ả i c á c h r u ộ n g đ ấ t đ ã b ắ t 984 người thì 7 42 người d ược t r ả l ạ i t ự d o . t ỉ lệ
hơn 7 0 % .


Thực tế, ở nhiểu nơi, sau cải cách ruộng đất đả có sự phân hoá giàu
nghèo, điều đó trái với mục tiêu của sự công bằng xã hội.
Để sửa chữa sai lầm đó, tháng 1 1/1956, Thành Uỷ đà họp hội nghị
mờ rộng vể sửa sai cải cách ruộng đất và để nghiên cứu nghị quyết cùa
Trung ương Đảng lần thứ X (khoá II).
Sau khi khẳng định các thành tựu của cải cách ruộng đất, hội nghị
đã nghiêm khắc kiểm điểm lại những

sai lầm của cải cách ruộng đất ở

ngoại thành và đề ra kế hoạch cụ thể để tiến hành sửa sai. Hội nghị đã cử
ra ban sửa sai đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp cùa thành uỷ.
Nhiệm vụ chù yếu của công tác sửa sai là sửa chữa sai lầm trong

phân định thành phần giai cấp, trà lại thành phần cho những người bị xử
oan, đền bù ruộng đất, tài sản,...
Đến cuối 1956, công tác sửa sai đã được triển khai rộng khắp các
xã ngoại thành. Các thành viên trong đội sửa sai đã tích cực tuyên truyền,
giáo dục tạo ra sự thống nhất tư tưởng, bước đầu tạo ra sự ổn định tình
hình nông thôn ngoại thành, tiếp tục phát triển sản xuất, giúp nhau giải
quyết khó khăn trong đời sống và đẩy mạnh sửa sai.
Bộ Chính trị và Chủ tịch Hổ Chí Minh đã có nhiều ý kiến chỉ đạo
công tác sửa sai của ngoại thành Hà Nội. Người đă nói : ơ ĩ ụ t k g n g ư ờ i c ó
c u ộ n ự đ ấ t p h á t c a n í t n l t i ễ u h a ụ í t t a c ũ n tệ đ ể u t r ư n g » n u a . r( ) ề c h í n h
â ú eJị
nên

ia r ộ n g r ã i c h u n g n à o h a g c h ừ n g â g . (Quặng đ ấ t n g o ạ i titítnh
đ ể áử d ụ n g ,

kít ỏ n g

nên

iĩè t ó / t u tí. (H g u ừ i n à o t r o n g

19

cá ĩ cách


mtí.ậttg iĩẩ i đã ụui eànạ. thương, tằn đ ịa ehử, nag cả th ể cha đổi thành
Ệthăn.




Sau tám tháng phấn đấu, công tác sửa sai đã làm xong và thu được

kết quả tốt. Đầu tháng 7/1957 hội nghị thành uỷ mở rộng đã khẳng định í
■’ Cồng tác sửa sai kết thúc thắng lợi đ ả làm cho Cãi cách ruộng đất ở
ngoại thành được hoàn thành tốt
Ngày 9/7/1957, hội nghị tổng kết công tác sửa sai ờ ngoại thành
của thành uỷ đã mờ I Hồ chủ tịch đã gửi 15 huy hiệu của Người tặng cho
những cán bộ gương mẫu.
Cải cách ruộng đất ở ngoại thành kết thúc, đã tịch thu, trưng thu,
trưng mua 17.338 mẫu ruộng, 511 con trâu bò, 6.156 công cụ, 1032 ngôi
nhà và 346.903 kg lương thực chia cho nống dân [35,49].
BÌNH QUÂN RUỘNG ĐẤT TÍNH THEO ĐAU n g ư ờ i ở n g o ạ i t h à n h
TRƯỚC VÀ SAU CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT NHƯSAU:
Thành phần
Địa chủ

Trước cải cách ruộng đất
1 mẫu 4 sào 10 thước

Sau cải cách ruộng đất
1 sào ỉ 1 thước

Phú nông

2 sào 9 thước

2 sào 9 thước


Trung nông

1 sào 6 thước

2 sào 13 thước

Bần nông

7 thước

2 sào 8 thước

Cố nông

5 thước

2 sào 9 thước

[35,50],

Cài cách ruộng đất đã hoàn thành nhiệm vụ đánh đổ địa chù, phong


kiến.
Nông dân lao động đã được giải phóng, có ruộng đất, sản xuất nông
nghiệp bắt đầu phát triển, đời sống nông dân lao động bước đầu được cải
thiện.
Qua cải cách ruộng đất, các cấp chính quyển đoàn thể cơ sở đã
được tổ chức và xây dựng lại:
Bộ máy chính quyển xã ờ nông thôn được củng cố lại. Các tổ chức

cơ sở Đảng đã được củng cố và tăng cường, ở các xã đếu có chi bộ Đảng
và kết nạp được 490 Đảng viên mói.
Các đoàn thể quần chúng đã kết nạp thêm nhiều hội viên mới: 1.498
đoàn viên thanh niên; 32.206 hội viên nông hội; chấn chỉnh lại tổ chức
dân quân du kích ở xã [6].
Nhìn chung trong những năm 1955-1957, đứng trước thực trạng
thấp kém, lạc hâu, nghèo nàn của nền nông nghiệp miển Bắc nói chung,
của Hà Nội nói riêng, Đảng và nhà nước đã quyết định những chù trương,
chính sách đúng về nông nghiệp và ruộng đất.
Ở Hà Sội, Đảng bộ đã đề ra chù trương và biện phấp cụ thể đưa
nông nghiộp Hà Nội vượt qua tình trạng khó khãn ban đầu.
Cuộc cải cách ruộng đất, đã tạo ra những chuyển biến sâu sắc, toàn
diện đối với nông nghiệp và nông dân. Tuy có những sai lầm lớn, song
thành quả có ý nghĩa quan trọng của cải cách ruộng đất là đã giải phóng
nông dân và nền sàn xuất nông nghiệp thoát khỏi sự kìm trói cùa phương

21


thức bóc lột phong kiến, ngự trị ở nông thôn trong nhiều thế kỷ, đưa nông
dân nô ỉệ lên vị trí người nông dân tự do.
Đó là bước nhảy vọt có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử tiến hoá
của giai cấp nông dân.
Hà Nội tiến hành xoá bỏ tàn dư chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến,
giải phóng quyển lợi ruộng đất cho nông dân lao động đã góp phần cùng
nhân dân miền Bắc hoàn thành nhiệm vụ cách mạng ruộng đất - một
nhiệm vụ chiến lược cùa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đó là một
yêu cầu khách quan, một thắng lợi về mặt chiến lược của cách mạng.
Nông thôn Hà Nội dã diễn ra những chuyển biến quan trọng vể kinh
tế - xã hội.


22


2. Lãnh đạo tổ chức phong trào đổi công, tiến hành hợp tác
hoá nông nghiệp (1955-1960)
m
Để đẩy mạnh sản xuất, Đảng bộ Hà Nội không những chuẩn bị giúp
đỡ nông dân khấc phục những khó khăn về vốn, công cụ sản xuất, áp
dụng kĩ thuật trồng trọt mà còn lãnh đạo nông dân phát huy truyển thống
hợp tác tương trợ lẫn nhau.
Ngay sau khi Hà Nội được giải phóng, Đảng bộ Hà Nội đã vận động
nông dân lập các tổ đổi công. Tháng 3/1956 Thành uỷ đã nhấn mạnh :
Ngay từ bây giờ cần chấn chỉnh về phát triển các tổ đổi công cho rộng
khắp ... chú ý không được gò ép nông dân mà phải vận động, thuyết
phục nông dân tự nguyện, tự giác đi vào con đường tập thể'. Trên cơ sở
phát triển t ổ đổi công được tốt sẽ tiến hành xây dựng hợp tác xã nông
nghiệp ".
Tổ đổi công là một hình thức hợp tác của người nông dân về mặt
lao động sản xuất theo nguyên tắc " Công dổi công ", còn ruộng đất và
các loại tư liệu sản xuất khác vẫn thuộc sờ hữ * tư nhân. Mặc dù tham gia
tổ đổi công nhưng người nông dân vẫn được làm chủ về ruộng đất, làm
chủ quá trình sản xuất và làm chủ khối lượng sản phẩm làm ra, sản phẩm
vẫn thuộc các chủ ruộng. Hình thức tổ đổi công lúc đó đáp ứng được
nguyện vọng của đa số nông dân. Do đó, người nồng dân thực sự quan
tâm đến kêt quả lao động, tạo ra những động lực để phát triển nông

23



nghiệp, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nông dân.
Phong trào đổi công của nông dân ngoại thành Hà Nội đã phát triển
mạnh mẽ và rộng khắp.
Năm 1956 ở ngoại thành đã xây dựng được 411 tổ đổi công gồm có
3.120 hộ nông dân tham gỉa. Năm 1957 đẵ lập được 2.308 tổ gồm có
18.076 hộ nông dân tham gia, chiếm 65,6% tổng số hộ nông dân ngoại
thành. Quận 8 (quận Gia Lâm) là quận có 75% số hộ nông dân vào tổ đổi
công. Xã Mễ trì có 118 tổ đổi công chiếm 85% tổng số hộ nông dân trong
toàn xã. Các xã PhúThượng, Trung Hoà, Xuân la,Việt Hưng, Đại kim, Yên
Sở... phong trào đổi công cũng khá sôi nổi.
Vào giữa năm 1957, phong trào đổi công bị giảm sút nghiêm trọng
do hậu quả sai lầm của cải cách ruộng đất.
Sau khi khắc phục được những sai lầm trong cải cách ruộng đất,
tình hình nông thôn ổn định, phong trào đổi công dần dần đựơc khôi phục
lại. Đến cuối năm 1958 đã xây dựng lại 2.208 tổ đổi công với 18.000 hộ
nông dân tham gia, trong đó có một số xã có trên 90% số hộ nông dân
vào tổ đổi công.
Cùng với việc xây dựng phong trào đổi công, Đảng bộ Hà Nội cũng
đã chỉ đạo xây dựng các hợp tác xã vay mượn nhằm giúp nông dân vay
vốn phát triển sản xuất và hạn chế việc cho vay nặng lãi trong nông thôn.
Đến cuối năm 1957 hợp tác xã vay mượn đã được xây dựng ở 10 xã.
Xây dựng phong trào đổi công, hợp tác xã vay mượn cho nông dân
là một chù trương đúng đắn.

24


Trên cơ sở phong trào đổi công, Đảng bộ đã tiến lên lãnh đạo xây
dựng hợp tác tác hoá theo chủ trương cải tạo XHCN đối với nông nghiệp
của Trung ương Đảng.

Ngay trong khi phong trào tổ đổi công đang mở rộng, vào giữa
tháng 6/1958, Thành uỷ đã quyết định xây dựng thí điểm hợp tác xã nông
nghiệp.
Ngày 22/6/1958, hợp tác xã nông nghiộp ở ĐạiTừ ( xã Đại lâm) là
hợp tác xã nống Iighiộp đầu tiên ở ngoại thành Hà Mội đã được thành lạp
[5,14].
Tháng 8/1958, thêm hợp tác xã ở Vĩnh Tuy chuyên trồng rau.
Đến cuối tháng 12/1958, cuộc vận động xây dựng thí điểm hợp tác
xã được mở rộng, đã xây dưng được 30 hợp tác xã trong 19 xã với 939 hộ
nông dân tham gia đạt tỷ lệ 3,8% tổng số nông hộ ngoại thành.(Báo Thủ
đô ngày 17/3/1959).
Các chính sách khuyến khích sản xuất đã đáp ứng nguyên vọng,
quyển lợi người nồng dân và trờ thành giải t háp khoa học, mở đường cho
sản xuất nông nghiệp trong điều kiện nông nghiệp xây dựng tổ đổi công
tiến hành hợp tác hoá.
Sau khi hoàn thành kế hoạch kinh tế (1957-1958) Đảng bộ và nhân
dân Thủ đô b ước vào thời kỳ thực hiện kế hoạch 3 nãm cài tạo XHCN,
bước đầu phát triển kinh tế và văn hoá.
Hội nghị lần thứ 14 (thang 1 1/1958) của BCH Trung ương Đảng
khoá II , đã vạch ra phương hướng phát triển kinh tế và văn hoá hoàn

25


×