Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

tài liệu ôn thi môn địa lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 40 trang )

BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
I. Đổi mới là một công cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội.
1. Bối cảnh:
2. Diễn biến:
- Công cuộc đổi mới được manh nha từ………………, đầu tiên là lĩnh vực…………………………
- Đường lối đổi mới là đưa nền kinh tế xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế:
+
+
+
3. Thành tựu:
-

II. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực.
1. Bối cảnh:
- Toàn cầu hóa cho phép nước ta…………………………………………………………...............................
............................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………
- Đầu năm 1995…………………………………………………………………………………………………
- Từ tháng 7 năm 1995…………………………………………………………………………………………
- Từ tháng 1/ 2007………………………………………………………………………………………………
2. Thành tựu:
3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập.
-

1


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Sử dụng Atlat trang 4, 5 (Bản đồ hành chính)
I. Vị trí địa lí:


- Vị trí tổng thể:……………………………………………………………………………………………
- Vị trí tiếp giáp:
+ Trên đất liền tiếp giáp với các nước:…………………………………………………………………….
+ Chung Biển Đông với các nước:…………………………………………………………………………
- Hệ tọa độ địa lí:
* Trên đất liền:
+ Điểm cực Bắc:…………………………………………………………………………………………..
+Điểm cực Nam:…………………………………………………………………………………………..
+Điểm cực Đông:………………………………………………………………………………………….
+Điểm cực Tây:……………………………………………………………………………………………
* Trên vùng Biển:……………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………………………….
- Nằm ở múi giờ:…………………………………………………………………………………………..
II. Phạm vi lãnh thổ: Là một khối thống nhất bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
1. Vùng đất:
- Gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, tổng diện tích……………………………………………….
- Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền: Đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc……,
Việt Nam - Lào………..,Việt Nam – Campuchia………..
- Đường bờ biển dài 3260 km chạy từ……………………………………………………………………..
- Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, hai quần đảo lớn là…………………………………………………..
2. Vùng biển: Khoảng 1 triệu km2. Bao gồm:
+ Nội thủy:…………………………………………………………………………………………………
+ Lãnh hải:………………………………………………………………………………………………….
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải:…………………………………………………………………………………
+ Vùng đặc quyền kinh tế:…………………………………………………………………………………
+ Thềm lục địa:…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………..
3. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên vùng đất và vùng biển nước ta.
III. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam.
1. Ý nghĩa tự nhiên:

2. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng.
a. Về kinh tế:

b. Về văn hóa – xã hội:

c. Về quốc phòng:
2


BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Sử dụng Atlat trang 6,7 13 và 14 và bản đồ trang 31 SGK
I. Đặc điểm chung của địa hình.
1. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
2. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:
+
+
3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Xâm thực:
-Bồi tụ:
4. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:
- Tích cực:
- Tiêu cực:
II. Các khu vực địa hình.
1. Khu vực đồi núi: Gồm 4 vùng núi chính:
a. Vùng núi Đông Bắc:
+ Giới hạn:…………………………………………………………………………………………………
+ Đặc điểm địa hình:……………………………………………………………………………………….

+ Ảnh hưởng đến khí hậu:………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..

b. Vùng núi Tây Bắc:
+ Giới hạn:…………………………………………………………………………………………………
+ Đặc điểm địa hình:……………………………………………………………………………………….

+ Ảnh hưởng đến khí hậu:………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
c. Vùng núi Trường Sơn Bắc:
+ Giới hạn:…………………………………………………………………………………………………
+ Đặc điểm địa hình:……………………………………………………………………………………….

+ Ảnh hưởng đến khí hậu:………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
d. Vùng núi Trường Sơn Nam:
+ Giới hạn:…………………………………………………………………………………………………
+ Đặc điểm địa hình:……………………………………………………………………………………….

3


+ Ảnh hưởng đến khí hậu:………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du:

Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 32

BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI ( Tiếp theo)
2. Khu vực đồng bằng ( chiếm khoảng ¼ diện tích lãnh thổ)
a. Đồng bằng châu thổ sông: Được tạo thành do………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..
Đồng bằng

Sông Hồng
Sông Cửu Long
Diện tích
………………………………… ………………………………..
Được bồi đắp bởi phù sa sông
………………………………… ……………………………….
Địa hình
………………………………… ……………………………….
Hệ thống thủy lợi
………………………………… ………………………………..
Chịu tác động của thủy triều
………………………………… ………………………………..
b. Đồng bằng ven biển:
- Diện tích khoảng:…………………………………………………………………………………………
- Đặc điểm của đồng bằng:………………………………………………………………………………...
- Bồi đắp bởi……………………………………………………………………………………………….
- Cấu trúc đồng bằng gồm 3 dải:…………………………………………………………………………..
III. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển
kinh tế - xã hội.
1. Khu vực đồi núi.
a. Các thế mạnh:
- Khoáng sản……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
- Rừng và đất trồng…………………………………………………………………………………….
- Nguồn thủy năng……………………………………………………………………………………...
- Tiềm năng du lịch:……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
b. Các hạn chế:
2. Khu vực đồng bằng.
a. Các thế mạnh:

4


b. Hạn chế:

BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
I. Khái quát về Biển Đông
II. Ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam.
1. Khí hậu:…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
2. Địa hình ven biển:…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
3. Hệ sinh thái ven biển:………………………………………………………………………………
4. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:
a. Khoáng sản:………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
b. Hải sản:………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
5. Thiên tai:
- Bão:……………………………………………………………………………………………………
- Sạt lở bờ biển:…………………………………………………………………………………………
- Cát bay, cát chảy:……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………….
* Cần:…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 39

BÀI 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
I. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
1. Tính chất nhiệt đới:

- Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
- Biểu hiện:

2. Tính ẩm, mưa:
- Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………………
………….. ………………… …………………………………………………………………………
5


- Biểu hiện:……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
3. Gió mùa. Do nằm trong khu vực gió mùa Châu Á hoạt động mạnh nên tín phong ở nước ta chỉ
hoạt động trong thời gian và không gian gió mùa không hoạt động.
a. Gió mùa mùa Đông:
- Hướng thổi:
- Phạm vi:
- Thời gian tác động:
- Nguồn gốc:
- Tính chất:
- Hệ quả:
b. Gió mùa mùa Hạ:
- Hướng thổi:
- Phạm vi:
- Thời gian tác động:
- Nguồn gốc, tính chất, hệ quả:

c. Hệ quả của gió mùa đối với khí hậu nước ta:


Bài tập về nhà: 2,3,4 trang 44

BÀI 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)
II. Các thành phần tự nhiên khác.
1. Địa hình.
- Biểu hiện:
+
+
- Giải thích:
2. Sông ngòi.
- Biểu hiện:
+
+
+
- Giải thích:

6


3. Đất.
4. Sinh vật.

III. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.
1. Sản xuất nông nghiệp.
a. Thuận lợi:…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
b. Khó khăn:…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
2. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống.

a. Thuận lợi:……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
b. Khó khăn:
Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 47

BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
I. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam.
- Nguyên nhân phân hóa:……………………………………………………………………
- Biểu hiện:
Đặc điểm tự
Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch
Phần lãnh thổ phía Nam ( từ dãy
nhiên
Mã trở ra)
Bạch Mã trở vào)
Thiên nhiên
………………………………………...
……………………………………
đặc trưng
- Khí hậu
…………………………………………… ………………………………………
…………………………………………… ………………………………………
…………………………………………… ……………………………………….
……………………………………………. ……………………………………….
- Cảnh quan
II. Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây.
1. Vùng biển và thềm lục địa.
7



2. Vùng đồng bằng ven biển.
3. Vùng đồi núi.
Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 50

BÀI 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO)
III. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao.
* Nguyên nhân : Do …………………………………………………………………………………
Đai Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt gió mùa trên
Đai ôn đới gió mùa trên
Đặc điểm
núi
núi
………………………
……………………………. ………………………….
Độ cao
………………………
…………………………….. …………………………..
………………………
…………………………….. ……………………………
…………………….....
…………………………….. ……………………………
Khí hậu
………………………
…………………………….. …………………………….
……………………....
…………………………….. …………………………….
………………………
…………………………….. …………………………….
Đất

……………………....
…………………………….. …………………………….
………………………
…………………………….. ……………………………..
……………………...
…………………………….. ……………………………..
Sinh vật
………………………
…………………………….. ……………………………..
……………………….. ……………………………. ……………………………
IV. Các miền địa lí tự nhiên. (Atlat trang 13, 14)
1. Miền bắc và Đông bắc Bắc bộ.
- Giới hạn:………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
- Địa hình: ………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
- Khí hậu: ………………………………………………………………………………………………
- Khoáng sản: ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
- Sinh vật :……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
- Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
8


2. Miền Tây bắc và Bắc Trung bộ.
- Giới hạn:………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

- Địa hình: ………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
- Khí hậu: ………………………………………………………………………………………………
- Khoáng sản: ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
- Sinh vật :……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
- Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
3. Miền Nam Trung bộ và Nam bộ.
- Giới hạn:………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
- Địa hình: ………………………………………………………………………………......................
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
- Khí hậu: ………………………………………………………………………………………………
- Rừng: …………………………………………………………………………………………………
- Khoáng sản: ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
- Sinh vật :……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
- Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
Bài tập về nhà: 1, 2 trang 55

BÀI 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
1. Tài nguyên rừng.
- Vai trò của rừng:

…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
- Hiện trạng tài nguyên rừng nước ta: ………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………..
- Hậu quả: ……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………….
- Biện pháp: + …………………………………………………………………………………………
+………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………….
+ ………………………………………………………………………………………….
2. Đa dạng sinh học.
- Khái niệm: …………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
9


- Hiện trạng: …………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………
- Hậu quả: …………………………………………………………………………………………
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ ……………………………………………………………………………………………………….
+ ……………………………………………………………………………………………………….
+ ……………………………………………………………………………………………………….
II. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.

1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất:
- Năm 2005, nước ta có khoảng 12,3 triệu ha đất có rừng, 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông
nghiệp. Đất nông nghiệp bình quân/ người hơn 0,1ha; 5,3 triệu ha đất chưa sử dụng.
- Diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh. Tuy nhiên diện tích đất suy thoái vẫn còn rất lớn
( khoảng 9,3 triệu ha đất bị sa mạc hóa).
2. Các biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:
a. Đối với đồi núi:
b. Đối với đồng bằng:
III. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác.
1. Tài nguyên nước:
- Hiện trạng: ……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
- Biện pháp: …………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
2. Tài nguyên khoáng sản:
- Biện pháp: …………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
3. Tài nguyên du lịch:………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
4. Các tài nguyên khác: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 61

BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
I. Bảo vệ môi trường: Hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là:
1. Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường:
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………..
- Biểu hiện: …………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
2. Tình trạng ô nhiễm môi trường:

10


- Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………….
- Biểu hiện: ……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
 Bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm: …………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
II. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
1. Bão.
a. Hoạt động của bão:
b. Hậu quả:
c. Biện pháp phòng tránh bão:
2. Ngập lụt.
a. Đồng bằng sông Hồng: Là vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất:
- Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
b. Đồng bằng sông Cửu Long:
- Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
c. Đồng bằng ven biển miền Trung:
- Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
3. Lũ quét.
- Nơi xảy ra: …………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………..
- Hậu quả: ……………………………………………………………………………………………..

- Biện pháp:
+
+
+
4. Hạn hán.
- Nơi xảy ra:
+
+
11


+
- Hậu quả: ……………………………………………………………………………..........................
…………………………………………………………………………………………………………
- Biện pháp:
+
+
5. Các thiên tai khác.
a. Động đất: Diễn ra ở …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
b. Lốc, mưa đá, sương muối: ………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
III. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
* Để đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững, cần đưa ra các nhiệm vụ chiến lược:
- Duy trì môi trường sống và các quá trình sinh thái chủ yếu.
- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen và các loại nuôi trồng cũng như các loài hoang dại.
- Đảm bảo sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn
có thể phục hồi.
- Đảm bảo hất lượng môi trường.
- Ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên.

- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường.
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 trang 65

BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc.
1. Đông dân:
- Biểu hiện: ……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………….
- Ý nghĩa: + Thuận lợi: ………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
+ Khó khăn: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
2. Nhiều thành phần dân tộc:
- Biểu hiện: ……………………………………………………………………………………………
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………….
- Ý nghĩa: + Thuận lợi: ………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
+ Khó khăn: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
II. Dân số vẫn còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
1. Dân số vẫn còn tăng nhanh:
- Biểu hiện: ……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
- Nguyên nhân: ……………………………………………………………………………………….
- Ý nghĩa: + Thuận lợi: ………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
+ Khó khăn: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
12



2. Cơ cấu dân số trẻ:
-

- Tuy nhiên hiện nay nước ta đang có “cơ cấu dân số vàng”
III. Phân bố dân cư chưa hợp lí.
* Mật độ dân số trung bình cả nước …………………………………………………………………..
1. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi:
- Đồng bằng: …………………………………………………………………………………………..
- Trung du, miền núi: ………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
2. Giữa thành thị và nông thôn:
- Năm 2005 dân số thành thị chiếm ……………, dân số nông thôn chiếm …………………………
- Dân số thành thị có chiều hướng………………, dân số nông thôn có chiều hướng ………………..
IV. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
- Phân bố lại dân cư, lao động hợp lí giữa các vùng.
- Chuyển dịch cơ cấu dân số giữa nông thôn và thành thị.
- Đẩy mạnh việc đào tạo và xuất khẩu lao động.
- Đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, và các vùng nông thôn để khai thác tốt
nguồn lao động.
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 72

BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
I. Nguồn lao động.
1. Thế mạnh:
2. Hạn chế:
II. Cơ cấu lao động.
1. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế:

2. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:
3. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:
III. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm.
1. Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn của nước ta hiện nay:
13


2. Hướng giải quyết việc làm:
- Phân bố lại dân cư và lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
- Tăng cường hợp tác liên kết thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất…
- Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Bài tập về nhà 1, 2, 3 trang 76

BÀI 18: ĐÔ THỊ HÓA
I. Đặc điểm.
a. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
- Từ thế kỷ III TCN, thành Cổ Loa được coi là đô thị đầu tiên của nước ta.
- Thế kỷ IX xuất hiện thành Thăng Long.
- Thế kỷ XVI – XVIII là các đô thị: Phú Xuân; Hội An; Đà Nẵng; Phố Hiến.
- Đến những năm 30 của thế kỷ XX mới có một số đô thị được hình thành như Hà Nội, Hải Phòng,
Nam Định.
- Từ 1975 đến nay quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá tích cực. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng vẫn
còn ở mức độ thấp so với các nước.
b. Tỉ lệ dân thành thị tăng.
c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
- Cả nước có ……………………………………………………………………………………………
- Trong đó tập trung nhiều ở …………………………………………………………………………..

- Nơi có ít đô thị nhất là ……………………………………………………………………………….
2. Mạng lưới đô thị.
* Có hai cách phân loại mạng lưới đô thị ……………………………………………………………..
- Dựa trên các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp…, mạng lưới đô
thị nước ta được chia thành …………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Căn cứ vào cấp quản lí mạng lưới đô thị được chia thành …………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
+ Các thành phố trực thuộc Trung ương: ……………………………………………………………..
+ Các thành phố trực thuộc tỉnh: ……………………………………………………………………..
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội.
- Tích cực:
- Tiêu cực:
14


 Cần: ……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Bài tập về nhà: 2, 3 trang 79

BÀI 19: THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU
NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG.
* Dựa vào bảng số liệu 19, trang 80: Thu nhập bình quân đàu người/ tháng theo các vùng
1. Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004.

2. So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm.

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

BÀI 20: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
I. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Chuyển dịch trong GDP:
+ ………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
+ ………………………………………………………………………………………………………
- Trong nội bộ từng ngành:
+ Khu vực I: …………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
+ Khu vực II: ………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………
+ Khu vực III: …………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
II. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
15


- Kinh tế nhà nước: ………………………………………………………………………………
- Kinh tế ngoài nhà nước: ……………………………………………………………………….
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: …………………………………………………………….
 ……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
III. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
- Nước ta đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu
công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.
- Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh và phân hóa sản
xuất giữa các vùng.
- Cả nước hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: ………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Bài tập về nhà: 1, 2, trang 86


BÀI 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA
I. Nền nông nghiệp nhiệt đới.
1. Những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta.
a. Thuận lợi:
b. Khó khăn:
2. Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.
II. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nền
nông nghiệp nhiệt đới.
Đặc trưng
Nền nông nghiệp cổ truyền
Nền nông nghiệp hàng hóa
Quy mô, trình độ
……………………………………
……………………………………….
……………………………………
……………………………………….
Hình thức, năng suất ……………………………………
……………………………………….
……………………………………... ……………………………………….
Mục đích, phân bố
……………………………………... ……………………………………….
…………………………………….. ………………………………………..
Bài tập về nhà: 1, 2 trang 92

BÀI 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
I. Ngành trồng trọt.
…………………………………………………………………………………………………………
1. Sản xuất lương thực:
* Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt:

16


* Điều kiện phát triển cây lương thực nước ta:
- Thuận lợi:
- Khó khăn:
* Hiện trạng phát triển và phân bố:
- Diện tích:
- Sản lượng:
- Năng suất:
- Bình quân lương thực/người:
- Phân bố:
2. Cây công nghiệp và cây ăn quả.
* Điều kiện phát triển:
- Thuận lợi:
- Khó khăn:
* Hiện trạng phát triển, phân bố cây công nghiệp:
- Cây CN lâu năm: + Cà phê:
+ Cao su:
+ Chè:
+ Tiêu:
+ Điều:
+ Dừa:
- Cây CN hàng năm: + Thuốc lá:
+ Bông:
+ Lạc:
+ Đậu tương:
+ Mía:
+Dâu tằm:
+ Đay, cói:

* Cây ăn quả: - Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là ………………….và ……………………………
- Những cây ăn quả được trồng tập trung nhất là: ……………………………………………………
II. Ngành chăn nuôi.
* Tình hình phát triển:…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
* Điều kiện phát triển: ………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
* Những khó khăn: …………………………………………………………………………………..
* Các vật nuôi chính và phân bố:
- Lợn: ………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
- Gia cầm: ……………………………………………………………………………………………..
17


- Trâu: …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Bò: …………………………………………………………………………………………………..
Bài tập về nhà: 3, 4 trang 97

BÀI 23: THỰC HÀNH:
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT
1. Bài tập 1.
a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng.
(Lấy năm 1990 = 100%. )
Năm
Tổng số Lương thực Rau đậu
Cây công nghiệp

Cây ăn quả Cây khác
1990
1995
2000
2005
b. Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành
trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương, thực phẩm và trong việc phát huy
thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới.

2. Bài tập 2: Dựa vào bảng số liệu 23.2 trang 99, hãy:
a. Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây CN lâu năm
trong khoảng thời gian từ 1975 – 2005.

b. Sự thay đổi cơ cấu diện tích cây CN có liên quan như thế nào đến sự thay đổi trong phân bố sản
xuất cây CN?

BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
I. Ngành thủy sản.
1. Điều kiện phát triển:
a. Những thuận lợi:
* Về tự nhiên:
18


* Về kinh tế - xã hội:
b. Những khó khăn:
* Về tự nhiên: ………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
* Về kinh tế - xã hội:
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.

* Tình hình phát triển:
- Sản lượng thủy sản năm 2007 ……………………………………………………………………….
- Sản lượng thủy sản bình quân/ người………………………………………………………………..
- Nuôi trồng thủy sản ………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
* Hoạt động khai thác: - Sản lượng năm 2007………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
- Phân bố: ……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
* Hoạt động nuôi trồng: - Nuôi tôm: Nghề nuôi tôm phát triển mạnh…………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
+ Kỷ thuật nuôi tôm đi từ ………………………… …………………………………………………..
+ Phân bố: …………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
+ Năm 2005 sản lượng nuôi tôm đạt 327.194 tấn, riêng đồng bằng sông Cửu Long là 265.262 tấn
( chiếm 81,2 %).
- Nuôi cá nước ngọt: Phát triển, đặc biệt ở ……………………………………………………………
+ Năm 2005, sản lượng cá nuôi đạt 971.179 tấn, riêng đồng bằng sông Cửu Long 652.262 tấn
( chiếm 67,1%).
II. Lâm nghiệp.
1. Lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.
- Vai trò kinh tế: ………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Vai trò sinh thái: …………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.
* Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: ……………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………

19


- Trồng rừng: + ………………………………………………………………………………………
+ ………………………………………………………………………………………
- Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản:
+
+
+
+
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 105

BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
I.
Vùng
Trung
du và
miền
núi
Bắc bộ

Các vùng nông nghiệp.
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện KT – XH
- ĐH: Núi, cao
- Mật độ dân số thấp.
nguyên, đồi núi thấp Dân có kinh nghiệm
- Đất: Feralít, đất
trồng cây CN
phù sa cổ bạc màu

- Vùng trung du có các
- KH: cận nhiệt, ôn
cơ sở chế biến, Giao
đới trên núi, có mùa thông khá thuận lợi.
đông lạnh.
- Vùng núi còn nhiều
khó khăn.

Đồng
bằng
sông
Hồng

- ĐH: Đồng bằng
châu thổ, có nhiều ô
trũng
- Đất: Phù sa sông
Hồng và sông Thái
Bình
- KH: Nhiệt đới ẩm
gió mùa, có mùa
đông lạnh.

- Mật độ dân số cao
nhất cả nước. Dân có
kinh nghiệm thâm canh
lúa nước.
- Mạng lưới đô thị dày
đặc. Công nghiệp chế
biến phát triển.

- Quá trình CNH, ĐTH
đang được đẩy mạnh

-Trình độ thâm
canh cao. Áp
dụng các giống
mới, cao sản,
công nghệ tiến
bộ

- ĐH: Đồng bằng
hẹp, bị chi cắt, có
vùng đồi trước núi
- Đất: Phù sa, Feralít
- Nhiều thiên tai:
bão, lũ lụt, cát bay,
gió Lào.

- Dân chịu khó chinh
phục thiên nhiên
- Có một số đô thị nhỏ
ven biển và một số cơ
sở CN chế biến.

- Trình độ tương
đối thấp

- Trồng: Cây CN
hàng năm: Lạc, mía,
thuốc lá…, cây CN

lâu năm: cà phê, cao
su.
- Nuôi: trâu, bò lấy
thịt, nuôi thủy
sản,nước mặn, lợ.

- ĐH: Đồng bằng
hẹp, khá màu mỡ,
nhiều vụng biển
thuận lợi cho nuôi
trồng thủy sản.
- Mùa khô hạn hán.

- Có nhiều thành phố
ven biển
- Giao thông khá thuận
lợi.

- Trình độ thâm
canh khá cao.

- Nhiều dân tộc ít
người, nông nghiệp cổ

- Trình độ thấp,
quãng canh là

- Trồng: Cây CN lâu
năm: Dừa. Cây CN
hàng năm: Lạc, mía,

thuốc lá. Trồng lúa
- Nuôi: Bò thịt, lợn,
đánh bắt và nuôi
trồng thủy sản.
- Trồng: Cây CN lâu
năm: Chè, cao su, cà

Bắc
Trung
Bộ

Duyên
hải
Nam
Trung
Bộ

Tây
- ĐH: Các cao
nguyên nguyên bazan rộng

20

Trình độ SX N2
- Nhìn chung
trình độ thấp. Sản
xuất theo lối
quãng canh.
- Vùng trung du
trình độ đang

được nâng cao.

Sản phẩm N2
- Trồng cây CN cận
nhiệt và ôn đới: Chè,
trẩu, sở, hồi, đậu
tương, lạc, thuốc lá,
cây ăn quả, cây dược
liệu
- Nuôi: trâu, bò lấy
thịt, sữa, lợn( trung
du)
- Trồng: Lúa cao sản,
lúa chất lượng cao.
Rau cao cấp. Cây ăn
quả. Đay, cói
- Nuôi: Lợn, bò
sữa(ven TP), gia cầm,
nuôi thủy sản ngọt,
mặn, lợ.


lớn với độ cao khác truyền.
chủ yếu, ở các
phê, tiêu…
nhau.
- CN chế biến chưa
nông trường trình - Nuôi: Bò thịt và bò
- KH: Cận xích đạo, phát triển.
độ cao hơn.

sữa
hai mùa mưa – khô
- Giao thông khá thuận
rõ rệt. Thiếu nước
lợi.
mùa khô.
- ĐH, Đất: Các vùng - Nằm trong vùng kinh - Trình độ cao.
- Trồng: Cây CN lâu
đất bazan và đất
tế trọng điểm phía nam, Sản xuất hàng
năm: cao su, cà phê,
xám phù sa cổ rộng, nhiều thành phố lớn.
hóa, sử dụng
điều. Cây CN hàng
Đông
khá bằng phẳng.
- CN chế biến phát
nhiều máy móc,
năm: đậu tương, mía.
Nam
- Các vùng trũng để triển.
vật tư nông
- Nuôi: Bò sữa, gia
Bộ
nuôi trồng thủy sản. - Giao thông thuận lợi
nghiệp
cầm, nuôi trồng thủy
- Thiếu nước về mùa
sản
khô.

- ĐH: Đồng bằng
- Thị trường rộng
- Trình độ thâm
- Trồng: Lúa chất
châu thổ rộng lớn,
(Đông Nam Bộ). Giao canh cao. Sản
lượng cao. Cây CN
bằng phẳng.
thông thuận lợi.
xuất hàng hóa, sử hàng năm: mía, đay,
Đồng - Đất: Phù sa ngọt,
- Mạng lưới đô thị vừa dụng nhiều máy
cói. Cây ăn quả nhiệt
bằng các vùng đất phèn,
và nhỏ. CN chế biến
móc và vật tư
đới.
sông mặn.
khá phát triển
nông nghiệp.
- Nuôi: Gia cầm(vịt),
Cửu - Vịnh biển nông,
thủy sản(tôm).
Long ngư trường rộng.
Vùng rừng ngập
mặn có thể nuôi
trồng thủy sản.
II. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Thay đổi theo hai hướng chính:
+ Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với các

sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
+ Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn.
- Kinh tế trang trại có những bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông – lâm nghiệp và thủy sản
theo hướng sản xuất hàng hóa.
Bài tập về nhà: 2, 3 trang 111

BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. Cơ cấu công nghiệp theo ngành.
1. Khái niệm: Cơ cấu ngành CN được thể hiện ở …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
2. Đặc điểm cơ cấu công nghiệp theo ngành nước ta.
* Cơ cấu CN theo ngành nước ta tương đối đa dạng:
* Cơ cấu ngành CN nước ta có sự chuyển dịch rõ nét: ……………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
 Trong quá trình chuyển dịch nổi lên một số ngành CN trọng điểm, là các ngành có ………
……………………………………………………………………………………………………,
như các ngành ……………………………………………………………………………………
21


3. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành CN nước ta.
II. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ.
1. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp:
- Ở Bắc Bộ, ĐBSH và vùng phụ cận: …………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Ở Nam Bộ: …………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
- Dọc duyên hải miền Trung: …………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
* Các khu vực còn lại, nhất là vùng núi, CN phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.
2. Nguyên nhân phân hóa lãnh thổ CN.
* Sự phân hóa lãnh thổ CN nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố:
- Những khu vực tập trung CN thường gắn liền với sự có mặt của ………………………………….
………………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………
- Trung du miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển CN là do ………………………...........
………………………………………………………………………………………………………..
III. Cơ cáu công nghiệp theo thành phần kinh tế.
- Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế gồm: …………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
- Xu hướng chuyển dịch: …………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..
- Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bài tập về nhà: 2, 3 trang 117

BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
I. Công nghiệp năng lượng.
1. Ngành công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu.
a. Công nghiệp khai thác than:
- Than antraxit : ……………………………………………………………………………………….
- Than nâu: ……… …………………………………………………………………………………….
- Than bùn: ……………………………………………………………………………………………
- Sản lượng khai thác than …………………………………………………………………………….
b. Công nghiệp khai thác dầu khí:
- Dầu khí nước ta tập trung ở ………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………

- Có triển vọng nhất …………………………………………………………………………………..
- Bắt đầu khai thác dầu khí từ năm………..Sản lượng khai thác …………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
- Khí tự nhiên …………………………………………………………………………………………
22


- Công nghiệp lọc hóa dầu ……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2. Công nghiệp điện lực.
a. Hiện trạng phát triển công nghiệp điện lực.
- Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển điện lực ……………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………...
- Sản lượng điện ………………………………………………………………………………………
- Về cơ cấu sản lượng điện …………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
- Về mạng lưới tải điện ………………………………………………………………………………..
b. Phân bố
* Thủy điện: - Tiềm năng lớn, chủ yếu tập trung ở …………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Các nhà máy thủy điện lớn: …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
* Nhiệt điện: - ………………………………………………………………………………………..
- Các nhà máy nhiệt điện lớn: + Phía bắc: ……………………………………………………………
+ Phía nam: ……………………………………………………………………………………………
II. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
1. Đặc điểm, cơ cấu:
- Cơ cấu ngành đa dạng; - Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú; - Thị trường tiêu thụ rộng
lớn.
- Bao gồm các phân ngành: …………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………………
2. Cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố 1 số phân ngành của CN chế biến LT – TP
Các phân
Cơ sở nguyên liệu
Tình hình sản xuất và
Phân bố
ngành
sản phẩm chính
Chế biến sản phẩm trồng trọt
Xay xát
Vùng đồng bằng, trung du
Khoảng 39 triệu tấn/năm HN, TPHCM, ĐBSCL,
ĐBSH
Đường
28 – 30 vạn ha mía
Khoảng 1 triệu tấn
ĐBSCL, ĐNB, BTB,
mía
đường/năm
DHNTB
Chè
10 – 12 vạn ha chè
12 vạn tấn (búp khô)
TDMNBB, Tây nguyên
Cà phê
Gần 50 vạn ha cà phê
80 vạn tấn cà phê nhân
Tây nguyên, ĐNB
Rượu, bia, Một phần nguyên liệu nhập
160 – 220 triệu lít rượu,

Các đô thị lớn
nước ngọt
1,3 – 1,4 tỉ lít bia
Chế biến sản phẩm chăn nuôi
Sữa và sản Các cơ sở chăn nuôi
300 – 350 triệu hộp sữa, Các đô thi lớn và các địa
phẩm từ
bơ, pho mát
phương chăn nuôi bò
sữa
Thịt và
Các cơ sở chăn nuôi
Thịt hộp, lạp xưởng, xúc HN, TPHCM
sản phẩm
xích
từ thịt
Chế biến thủy hải sản
Nước
Cá biển
190 – 200 triệu lít
Cát Hải, Phan Thiết, Phú
mắm
Quốc
Tôm, cá
Đánh bắt và nuôi trồng
Đóng hộp, đông lạnh
ĐBSCL và 1 số vùng

23



BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
I. Khái niệm: Tổ chức lãnh thổ CN là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất CN
trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẳn có nhằm đạt hiệu quả cao về KT –
XH và môi trường.
II. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
1. Điểm CN: - Chỉ bao gồm từ 1 – 2 xí nghiệp đơn lẻ, thường được phân bố gần nguồn nguyên liệu,
nhiên liệu hoặc trung tâm tiêu thụ và giữa chúng không có mối quan hệ về sản xuất.
- Nước ta có nhiều điểm CN…
2. Khu CN: - Được hình thành ………………………………………………………………………
Do ……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………...
- Phân bố: ………………………………………………………………………………………….....
3. Trung tâm CN: - Là hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở trình độ cao, tập trung CN gắn liền với các
đô thị vừa và lớn. Mỗi trung tâm có ngành chuyên môn hóa với vai trò hạt nhân, xoay quanh ngành
này là các ngành bổ trợ và phục vụ.
- Căn cứ vào vai trò của các TTCN có thể phân thành các nhóm sau:
+ Các TTCN có ý nghĩa quốc gia: …………………………………………………...........................
+ Các TTCN có ý nghĩa vùng: ………………………………………………………………………
+ Các TTCN có ý nghĩa địa phương: ………………………………………………………………..
- Căn cứ vào giá trị sản xuất CN, chia thành các TTCN rất lớn, lớn, TTCN trung bình…
4. Vùng CN: - Là vùng lãnh thổ có diện tích rộng lớn, bao gồm nhiều tỉnh và thành phố, có một số
ngành chuyên môn hóa thể hiện bộ mặt kinh tế của vùng.
- Theo quy hoạch của Bộ CN năm 2001, cả nước ta chia thành 6 vùng CN:
+ Vùng 1: ……………………………………………………………………………………………..
+ Vùng 2: ……………………………………………………………………………………………..
+ Vùng 3: ……………………………………………………………………………………………..
+ Vùng 4: ……………………………………………………………………………………………..
+ Vùng 5: ……………………………………………………………………………………………..
+ Vùng 6: ……………………………………………………………………………………………..

Bài tập về nhà: 3 trang 127

BÀI 29: THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH
SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP
1. Bài tập 1: Dựa vào bảng 29.1: Giá trị sản xuất CN theo thành phần kinh tế.
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần kinh tế của
nước ta năm 1996 và 2005:
Thành phần kinh tế
1996
2005
Nhà nước
Ngoài nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

24


b. Nhận xét:

2. Bài tập 2: Dựa vào bảng 29.2: Cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo vùng lãnh thổ. Nhận xét
sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CN theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 và 2005.

3. Dựa vào Atlat và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng
giá trị sản xuất CN lớn nhất cả nước?

BÀI 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ
THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. Giao thông vận tải.
1. Đường bộ (đường ô tô).

- Các tuyến chính:
+ Quốc lộ 1 …………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
+ Đường Hồ Chí Minh: ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
+ Một số tuyến đường Đông – Tây: ………………………………………………………………….
+ Các tuyến đường khác: …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
2. Đường sắt:
- Tổng chiều dài ……………………………………………………………………………………….
- Các tuyến chính: …………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
3. Đường sông:
- Chiều dài giao thông đường sông …………………………………………………………………..
- Các tuyến chính: …………………………………………………………………………………….
4. Đường biển:
- Điều kiện phát triển: …………………………………………………………………………………
25


×