Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT học lý LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội ý NGHĨA TRONG NHẬN THỨC về THỜI đại HIỆN NAY và CON ĐƯỜNG đi lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.54 KB, 23 trang )

1

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI, Ý NGHĨA TRONG NHẬN
THỨC THỜI ĐẠI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Cống hiến vó đại của C.Mác, Ph.ngghen là đã tạo ra bước ngoặt
cách mạng trong lòch sử triết học mà một trong những nội dung của nó là
đưa quan điểm duy vật vào đời sống xã hội, tìm ra quy luật vận động và
phát triển của lòch sử xã hội loài người. Với quan niệm duy vật lòch sử là lí
luận về hình thái kinh tế xã hội. C.Mác đã làm cho chủ nghóa duy vật trở
thành triệt để bao quát cả tự nhiên và xã hội. Lý luận hình thái kinh tế xã
hội của Mác là cơ sở cho các Đảng cộng sản đònh ra đường lối chiến lược
và sách lược trong quá trình lãnh đạo cách mạng. Đồng thời cũng là cơ sở
để đấu tranh chống lại các quan điểm duy tâm sai lầm, các quan điểm thù
đòch chống phá học thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội.
Sau khi chủ nghóa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, phong trào
cách mạng thế giới lâm vào khủng hoảng và thoái trào. Chủ nghóa tư bản
do tận dụng được những thành quả của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại đã điều chỉnh, thích nghi và đạt được những thành tựu nhất
đònh trên một số phương diện nào đó, chủ nghóa tư bản vẫn đang chiếm ưu
thế, nhất là trong một số ít nhà nước tư bản chủ nghóa có sự phát triển cao
về mặt kinh tế với cái gọi là “kỳ tích kinh tế”. Trước sự thật khách quan
đó đã xuất hiện một số quan điểm phủ nhận quan điểm mác xít về thời đại
hiện nay. Họ cho rằng thời đại quá độ từ chủ nghóa tư bản lên chủ nghóa xã
hội không còn nữa và hiện nay là thời đại thắng lợi vónh viễn của chủ
nghóa tư bản. Họ cho rằng thời đại hiện nay là “thời đại tin học, thời đại


2

hậu công nghiệp” không còn đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc để giải


quyết các vấn đề kinh tế, chính trò, xã hội.
Vậy thời đại hiện nay là gì? Lý luận hình thái kinh tế xã hội của chủ
nghóa Mác - Lênin sẽ là cơ sở khoa học để trả lời câu hỏi trên, đồng thời
cũng là cơ sở để khẳng đònh sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghóa xã hội
ở nước ta là duy nhất đúng đắn.
Trước Mác, do hạn chế của điều kiện lòch sử và lập trường giai cấp
các nhà triết học đã không thể giải thích một cách khoa học về sự vận
động và phát triển của lòch sử xã hội. Các nhà triết học duy tâm cho rằng
sự vận động và phát triển của xã hội loài người là do một lực lượng siêu
nhiên chi phối. Hêghen nhà triết học duy tâm Đức cho rằng sự vận động
và phát triển của xã hội là do “ý niệm tuyệt đối” giới tự nhiên, con người,
xã hội loài người là sự tha hoá của “ý niệm tuyệt đối”.
Trái với các nhà triết học duy tâm, triết học Mác cho rằng sự vận
động và phát triển của lòch sử xã hội loài người đi từ sản xuất vật chất. Sản
xuất vật chất là cơ sở nền tảng của đời sống xã hội. Từ sản xuất , Mác đã
phát hiện ra hai mặt không tách rời nhau: một mặt là quan hệ giữa con
người với tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa con người với con người trong
quá trình sản xuất. C.Mác đã viết: “Trong sản xuất , người a không chỉ
quan hệ với tự nhiên. Người ta không hể sản xuất được nếu không kết hợp
với nhau theo mộ cách nào đó để hoạt động chung và để hoạt động trao
đổi với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và
quan hệ với nhau” 1
1

C.Mác, Ph.ngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trò quốc gia, Hà Nội 2004, Tập 6, Tr 552


3

Từ việc nghiên cứu các quan hệ hình thành trong quá trình sản xuất ra

của cải vật chất, Mác đi đến nghiên cứu các mặt khác của đời sống xã hội
như chính trò, pháp quyền, các hình thái ý thức xã hội …trong các mối quan
hệ xã hội hết sức phức tạp và tác động qua lại một cách biện chứng,
C.Mác đã phát hiện ra: cơ sở hạ tầng quyết đònh kiến trúc thượng tầng; tồn
tại xã hội quyết đònh ý thức xã hội; phương thức sản xuất quyết đònh các
mặt của đời sống xã hội. Từ đó cho thấy xã hội là một hệ thống, trong đó
các mặt có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, làm cho xã hội vận động
và phát triển theo quy luật khách quan
Từ đó ta hiểu, hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ
nghóa duy vật lòch sử, dùng đe åchỉ xã hội ở từng giai đoạn lòch sử nhất đònh,
với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và với một kiến rúc
thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Như vậy hình thái kinh tế xã hội là một thể thống nhất biện chứng của ba
yếu tố đó là: lực lượng sản xuất; quan hệ sản xuất; kiến trúc thượng tầng.
Trong đó lực lượng sản xuất là yếu tố suy đến cùng quyết đònh sự vận
động và phát triển của các hìh thái kinh tế xã hội. Quan hệ sản xuất là tiêu
chuẩn khách quan để phân biệt bản chất của các chế độ xã hội khác nhau,
kiến trúc thượng tầng là quan hệ tinh thần tư tưởng của các chế độ xã hội.
Điều đó cho thấy muốn nhận thức đúng đời sống xã hội phải phân tích
một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau
giữa chúng. Trong đó phân tích quan hệ sản xuất không thể tách rời lực
lượng sản xuất; phân tích các quan hệ xã hội không thể tách rời quan hệ


4

sản xuất. Việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tiến hành một
cách đồng bộ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Đi từ đời sống hiện thực, nghiên cứu xã hội tư bản chủ nghóa, Mác,

Ăngghen đã phát hiện ra quy luật vận động và phát triển của xã hội loài
người là sự thay thế nhau của các phương thức sản xuất từ thấp đến cao,
đó cũng chính là sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội. Xã
hội loài người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội nối tiếp
nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động và phát triển khách
quan của xã hội, C.Mác đã đi đến kết luận: “Tôi coi sự phát triển của các
hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lòch sử tự nhiên” 2
Khẳng đònh sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội
là một quá trình lòch sử tự nhiên là khẳng đònh các hình thái kinh tế xã hội
vận động và phát triển theo quy luật khách quan chứ không phải theo ý
muốn chủ quan của con người. V.I.Lênin viết: “Mác coi sự vận động xã
hội là một quá trình lòch sử tự nhiên, chòu sự chi phối của những quy luật
không những không phụ thuộc vào ý chí, ý thức và ý đònh của con người,
mà trái lại, còn quyết đònh ý chí, ý thức và ý đònh của con người” 3.
Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội vừa bò chi
phối bởi các quy luật phổ biến, vừa bò chi phối bởi các quy luật riêng, đặc
thù. Các quy luật vận động phát triển của xã hội là sự vận động tổng hợp
của các quy luật đó là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết
đònh kiến trúc thượg tầng và các quy luật khác. Chính sự tác động của các
2
3

C.Mác, Ph.ngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trò quốc gia, Hà Nội 2004, Tập 23, Tr 21
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, Tập , tr 200


5

quy luật khách quan đó làm cho các hình thái kinh tế xã hội phát triển từ

thấp đến cao, đó là con đường phát triển chung của nhân loại.
Tuy nhiên, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bò chi phối
bởi các quy luật chung mà còn bò tác động bởi các điều kiện phát triển cụ
thể của mỗi dân tộc đó là điều kiện tự nhiên, chính trò, truyền thống văn
hoá và sự tác động của tình hình quốc tế…. Vì vậy, lòch sử phát triển nhân
loại vừa tuân theo những quy luật chung, vừa bò chi phối bởi nhãng quy
luật đặc thù. V.I.Lênin đã chỉ ra: “tính quy luật chung của sự phát triển
trong lòch sử toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại, còn bao hàm một
số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm, hoặc về hình thức, hoặc về
trình tự của sự phát triển đó” 4. Tính phong phú đa dạng nói lên tính độc
đáo riêng trong lòch sử phát triển của mỗi dân tộc. Tính phong phú, đa
dạng đó, một mặt thể hiện ở chỗ, cùng một hình thái kinh tế xã hội , nhưng
ở các nước khác nhau, có những hình thức và bước đi cụ thể khác nhau; có
những dân tộc lần lượt trải qua tất cả các hìh thái kinh tế xã hội từ thấp
đến cao, nhưng cũng có những dân tộc, do điều kiện lòch sử có thể bỏ qua
một hay một vài hình thái kinh tế xã hội nào đó. Việc bỏ qua đó vẫn theo
tiến trình lòch sử tự nhiên của sự phát triển. Từ đó trong hoạt động thực
tiễn đòi hỏi phải vận dụng một cách sáng tạo những quy luật chung vào
điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc để tìm ra con đường phát triển
một cách đúng đắn nhất.
Kể từ khi C.Mác xây dựng nên lý luận hình thái kinh tế xã hội cho
đến nay, loài người đã có nhiều bước phát triển hết sức to lớn về mọi mặt,
4

V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơ va, 1978, Tập 45, tr 431


6

đồng thời cũng có những biến động to lớn, nhưng lý luận đó vẫn giữ

nguyên giá trò. Nó vẫn là phương pháp luận khoa học để nhận thức thực
tiễn xã hội.
Ngày nay, có quan điểm cho rằng cần thay thế lý luận đó bằng cách
tiếp cận khác, nhất là cách tiếp cận theo nền văn minh. Theo cách tiếp cận
này người ta chia lòch sử phát triển nhân loại thành ba nền văn minh: văn
minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp (hay
còn gọi là văn minh trí tuệ, văn minh tin học). Đây là cách phân chia được
sử dụng khá rộng rãi hiện nay. Một trong những đại biểu xuất sắc của cách
tiếp cận này là Alvin Toffler, một học giả tư sản Mỹ.
Như vậy với cách tiếp cận này còn mang tính phiến diện, không nêu
ra được cơ sở của sự phân chia xã hội. Sự phân chia đó chỉ dựa trên sự phát
triển của lực lượng sản xuất, của khoa học kỹ thuât. Nghiên cứu hình thái
kinh tế xã hội của Mác chúng ta thấy Mác xem xét hình thái kinh tế xã hội
là một thể thống nhất biện chứng của cả ba yếu tố là lực lượng sản xuất,
quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng.
Chủ nghóa duy vật lòch sử của triết học Mác đã chỉ ra quy luật vận
động của lòch sử xã hội loài người, sự thay thế nhau của các hình thái kinh
tế xã hội là một quá trình lòch sử tự nhiên. Trong các quy luật của xã hội,
quy luật biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có vai trò
quyết đònh. Các quan hệ về kinh tế quyết đònh các quan hệ về kiến trúc
thượng tầng. Sự vận động tổng hợp của các quy luật tạo nên sự vận động
và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao. Nghiên cứu
xã hội tư bản chủ nghóa C.Mác, Ph. Ăngghen đã khẳng đònh tính tất yếu


7

diệt vong của chủ nghóa tư bản và sự ra đời của chủ nghóa cộng sản mà giai
đoạn đầu là chủ nghóa xã hội.
Ngay từ chế độ phong kiến, các sứ giả mang ý thức tư tưởng phong

kiến đã cho rằng chế độ phong kiến là bất biến, vónh cửu, là trường tồn;
thế nhưng họ có hiểu cho rằng ngay hiện thời khi đó giai cấp tư sản với
phương thức sản xuất tiến bộ của nó vẫn không ngừng lớn lên ngay trong
lòng xã hội phong kiến và điều gì đến ắt sẽ đến, vào đầu thế kỷ XVII cách
mạng tư sản đã nổ ra ở Anh, sang thế kỷ XVIII cách mạng tư sản ở Pháp
đã thành công, điều đó đã làm cho chế độ phong kiến ở Châu Âu lung lay
tận gốc rễ, đã xoá bỏ cái đêm trường trung cổ, chế độ tư bản được ra đời,
và củng cố vững chắc bước vào thời kỳ phát triển cực thònh trong suốt thế
kỷ XIX. Thế nhưng ngay khi bước vào thời kỳ cực thònh của chủ nghóa tư
bản. C.Mác và Ph.Ăngghen đã nghiên cứu quy luật vận động của nó và chỉ
rõ mâu thuẫn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa đó là tính chất xã
hội hoá cao độ của sản xuất với chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và
thành quả lao động, bóc lột giá trò thặng dư của người lao động, mâu thuẫn
này là mâu thuẫn đối kháng, không thể điều hoà, sớm muộn sẽ dẫn tới
cách mạng vô sản.
Lòch sử những năm cuối thế kỷ IX đầu thế kỷ XX đã chững minh sự
tiên đoán của C.Mác và Ăngghen là hoàn toàn đúng. Cách mạng Tháng 10
Nga năm 1917 đã mở ra kỷ nguyên mới cho lòch sử loài người. Nhà nước
xã hội chủ nghóa đầu tiên ở Liên Xô ra đời và tiếp theo là hệ thống các
nước xã hội chủ nghóa từ Tây sang Đông bao gồm nhiều vùng lãnh thổ
rộng lớn với gần 50% dân số thế giới. Chủ nghóa xã hội với tư cách là một


8

thực thế xã hội đã chứng tỏ phương thức sản xuất tiên tiến và sức mạnh vó
đại trong hơn nửa thế kỷ qua. Sự trì trệ chậm đổi mới về kinh tế và khoa
học công nghệ ở Liên Xô; Đông Âu cùng những sai lầm về chính trò của
một số người lãnh đạo đã làm cho chế độ xã hội chủ nghóa ở đó xụp đổ, hệ
thống xã hội chủ nghóa tan rã, song không phải vì thế mà phương thức sản

xuất tư bản chủ nghóa trở thành ưu việt và chủ nghóa xã hội trở nên lỗi thời
lạc hậu. Vì vậy, thực chất những luận điểm trên đây không có gì mới; nó
chỉ làm tăng thêm và biểu hiện rõ nét hơn tính chất phức tạp gay go quyết
liệt của cuộc đấu tranh tư tưởng giữa hai hệ tư tưởng đối lập, hệ tư tưởng tư
sản và chủ nghóa Mác - Lênin, hệ tư tưởng khoa học tiến bộ, chứ nó không
làm thay đổi quy luật phát triển tất yếu của lòch sử, C.Mác đã khẳng đònh
“sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lòch sử tự
nhiên”1. Điều đó có nghóa là bản thân chủ nghóa tư bản chỉ là một chế độ
lòch sử tạm thời, nhất đònh sẽ bò phủ đònh do chính mâu thuẫn nội tại bên
trong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa và nhường chỗ cho một chế
độ xã hội mới tốt đẹp hơn với đầy đủ những ưu việt của hình thái kinh tế xã
hội mới, đó chính là chế độ xã hội xã hội chủ nghóa.
Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội là lý luận khoa học về quy luật
vận động phát triển của xã hội. Đó là sự vận dụng và mở rộng chủ nghóa
duy vật biện chứng vào khám phá, nhận thức quy luật vận động của
phương thức sản xuất kế tiếp nhau trong lòch sử. Với lý luận này nó chỉ ra,
sự thay thế hình thái kinh tế xã hội này bằng hình thái kinh tế xã hội khác
trong lòch sử là do sự vận động phát triển của quy luật nội tại bên trong của
1

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập Nxb. CTQG, H. 1993, tập 23, tr. 21.


9

mỗi hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế lỗi thời lạc hậu sẽ được thay
thế bởi một hình thái kinh tế xã hội tiến bộ hơn đó chính là sự tác động
biện chứng lẫn nhau của các nhân tố, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng và là sự vận động tổng hợp của hai quy luật; quy
luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực

lượng sản xuất và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng.
Tuy nhiên, để xem xét, đánh giá một cách khách quan tính lỗi thời,
lạc hậu của hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghóa và sự thay thế nó
bằng hình thái kinh tế - xã hội, xã hội chủ nghóa mở ra thời đại quá độ từ
chủ nghóa tư bản lên chủ nghóa xã hội, trước hết chúng ta phải căn cứ vào
tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong quan hệ với quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghóa, bởi lẽ ngày nay trong các nước tư bản chủ nghóa tính
chất xã hội hoá ngày càng được mở rộng, lực lượng sản xuất ngày càng
phát triển trước sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại, mặt khác tính chất hoá quốc tế sản xuất vật chất và xu
hướng phát triển của lực lượng sản xuất ở các nước chậm phát triển, càng
chứng minh mâu thuẫn không thể điều hoà giữa tư bản và lao động trong
các nước tư bản chủ nghóa, báo hiệu sự không phù hợp của quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghóa. Lòch sử đã và đang đòi hỏi một phương thức sản
xuất mới đó là phương thức sản xuất xã hội chủ nghóa để thay thế phương
thức sản xuất tư bản chủ nghóa. Như vậy trình độ phát triển cao của lực
lượng sản xuất của thế giới hiện nay đang làm sáng tỏ chân lý của chủ


10

nghóa Mác - Lênin về việc chủ nghóa tư bản đã chuẩn bò đầy đủ những tiền
đề vật chất cho sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội mới.
Khi phân tích mâu thuẫn cơ bản của chủ nghóa tư bản thông qua
những biến đổi về kinh tế và chính trò của nó. C. Mác đã chỉ ra lôgíc khách
quan tất yếu dẫn tới sự phủ đònh của chủ nghóa tư bản và sự ra đời của chủ
nghóa xã hội, giai đoạn đầu của hìh thái kinh tế xã hội mới là hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghóa.
C. Mác và Ph.Ăngghen đánh giá cao vai rò lòch sử của chủ nghóa tư

bản trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra nền đại công nghiệp
cơ khí và gắn liền với nó là giai cấp vô sản. Chính sự ra đời của nền đại
công nghiệp đã quyết đònh thắng lợi của chủ nghóa tư bản đối với xã hội
phong kiến, thì đến lượt nó, sự phát triển của nền đại công nghiệp lại nảy
sinh mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa dựa trên chế
độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất và từ mâu thuẫn ấy dẫn đến cách
mạng vô sản ra đời, một xã hội mới ra đời thay thế chủ nghóa tư bản là xã
hội cộng sản chủ nghóa, giai đoạn đầu là chủ nghóa xã hội.
Sự ra đời của chủ nghóa xã hội, chủ nghóa cộng sản không phải theo ý
muốn chủ quan, mà dựa trên những tiền đề vật chất do chủ nghóa tư bản
tạo ra và là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn trong lòng xã hội tư
bản. Do đó chủ nghóa cộng sản ra đời nó phải kế thừa và phát triển các
thành tựu văn minh đạt được trong lòng xã hội tư bản, vừa xoá bỏ tính chất
tư bản của nó; giải phóng chủ nghóa khỏi áp bức bóc lột, mang lại quyền tự
do, bình đẳng và các giá trò đích thực cho con người.


11

Sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghóa theo dự đoán của Mác đã trở
thành hiện thực, được đánh dấu bằng thắng lợi của cách mạng tháng mười
Nga vó đại. Thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga vó đại đã “mở đầu
một thời đại mới trong lòch sử thế giới” 5 và như Chủ tòch Hồ Chí Minh đã
khẳng đònh: “cách mạng tháng mười đã mở ra con đường giải phóng cho
các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lòch sử, thời
đại quá độ từ chủ nghóa tư bản lên chủ nghóa xã hội trên toàn thế giới” 6
Vào các năm 195 và 1960, hội nghò quốc tế các Đảng Cộng sản và
công nhân xác đònh: Nội dug cơ bản của thời đại chúng ta là sự quá độ từ
chủ nghóa tư bản lên chủ nghóa xã hội, mở đầu bằng cách mạng tháng mười
Nga vó đại.

Tuy nhiên kể từ đó việc nghiên cứu, nhận thức nội dung cơ bản của
thời đại chúng ta không tránh khỏi bò chi phối bởi sự thăng trầm của phong
trào cộng sản, công nhân quốc tế và của hệ thống xã hội chủ nghóa. Những
năm 80 của thế kỷ XX về trước, thắng lợi không thể phủ nhận được trong
công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội ở một loạt nước trong hệ thống các
nước xã hội chủ nghóa, trước hết là Liên Xô cũ, đã xuất hiện một khuynh
hướng tuyệt đối hoá những thành quả đã đạt được trong công cuộc xây
dựng chủ nghóa xã hội, đã hình thành một quan niệm về thời đại dựa trên
những ảo tưởng có thể nhanh chóng thủ tiêu chủ nghóa tư bản và thúc đẩy
một cách chủ quan quá trình cách mạng xã hội chủ nghóa, không phù hợp
với quy luật khách quan của sự phát triển xã hội. Ngược lại, vào những
năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi chế độ xã hội chủ nghóa ở Liên Xô
5
6

V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơ va, 1978, Tập 44, tr 184, 185
Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb. Chính trò quốc gia, Hà Nội 1996, Tập 12, tr 300


12

và các nước Đông Âu sụp đổ, khiến phong trào cách mạng xã hội chủ
nghóa lâm vào thoái trào, đã có không ít người vốn nuôi hy vọng đi tới chủ
nghóa xã hội bằng con đường bằng phẳng, êm ả, rốt cuộc lại nhah chóng
rơi vào tâm trạng bi quan nên đã vội vàng phủ nhận nội dung và tính chất
cơ bản của thời đại hiện nay. Đương nhiên là chúng ta không được phép
dửng dưng trước sự khủng hoảng, đổ vỡ của chế độ xã hội chủ nghóa.
Chính sự khủng hoảng đó đã đem lại cho chúng a bài học bổ ích. Đồng
thời nếu vì thế mà đã vội vàng đi đến kết luận rằng, nội dung và tính chất
của thời đại đã thay đổi thì thật là một sai lầm lớn.

Nhiều năm đã qua, sau sự biến động của hệ thống xã hội chủ nghóa ở
Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, thực tiễn sự phát triển của các nước xã hội
chủ nghóa còn lại như Việt Nam, Trung Quốc và các nước Mỹ la tinh cho
phép chúng ta khẳng đònh rằng, sự sụp đổ đó không có nghóa là sự sụp đổ
của chủ nghóa xã hội với tư cách là một học thuyết cách mạng và khoa
học, kim chỉ nam cho sự nghiệp giải phóng hoàn toàn và triệt để giai cấp
công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bò áp bức và giải phóng con
người, xây dựng chủ nghóa xã hội và chủ nghóa cộng sản. Sự sụp đổ ấy
cũng không phải là sự sụp đổ của phong trào xã hội chủ nghóa thế giới, vì
hiện nay các nước xã hội chủ nghóa ở châu Á và châu Mỹ la tinh vẫn tiếp
tục giàng được những thắng lợi to lớn, không những trụ vững mà còn có
bước phát triển quan trọng. Ngay cả ở các nước trước đây là xã hội chủ
nghóa, tuy nhà nước xã hội chủ nghóa không còn, nhưng ý thức hệ xã hội
chủ nghóa và các lực lượ xã hội chủ nghóa vẫn tồn tại và tất yếu sẽ tìm ra


13

phương thức phù hợp với thực tiễn của mỗi nước để tổ chức lại và tiến
bước theo tiến trình phát triển của lòch sử nhân loại.
Phong trào xã hội chủ nghóa thế giới đang ở một khúc quanh của lòch
sử, một bước thụt lùi lớn, song chắc chắn rằng “loài người nhất đònh sẽ tiến
tới chủ nghóa xã hội, vì đó là quy luật tiến hoá của lòch sử” 7. Dù cho hiện
nay có những đảo lộn rất lớn, nhưng những đảo lộn ấy, không làm bánh xe
lòch sử quay ngược lại, không hề làm thay đổi tính chất và nội dung căn
bản của thời đại hiện nay. Từ những thay đổi của tình hình thế giới Đảng
ta đã khẳng đònh: “Chủ nghóa xã hội trên thế giới, từ những bài học hành
công và thất bại, cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có
điều kiện và hả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hoá
của lòc sử, loài người nhất đònh sẽ tiến tới chủ nghóa xã hội” 8

Khẳng đònh đó của Đảng Cộng sản Việt Nam là hoàn toàn đúng và có
cơ sở vững chắc. Bởi lẽ, thời đại là một phạm trù lòch sử có tầm bao quát
rộng lớn và phản ánh tổng quát một giai đoạn lớn của lòch sử. Một thời đại
cụ thể, suy đến cùng, là tổng hoà những nhân tố lòch sử cấu thành, là sự
xác nhận của lòch sử với tính hợp quy luật đối với sự tồn tại của một chế độ
xã hội nhất đònh.
Với tư duy biện chứng, trước sau như một, chúng ta tuyên bố sự diệt
vong không thể ránh khỏi của chủ nghóa tư bản thế giới và sự ra đời tất
yếu của chủ nghóa cộng sản trên toàn thế giới. Chủ nghóa xã hội với những
thành tựu đã đạt được trong hơn một thế kỷ đã, đang và vẫn chứng tỏ trước
7
8

ĐCSVN Cương lónh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH. Nxb.Sự thật HàNội 1991, tr 8
ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb, Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 65


14

loài người khả năng và triển vọng phát triển của mình. Với tư cách là một
sự kiện lòch sử vừa mới xác lập và đang còn là những thử nghiệm ban đầu,
sự đổ vỡ, mất mát của chủ nghóa xã hội dẫu là hiện thực, song đó chỉ là
tạm thời. Phong trào xã hội chủ nghóa thế giới dẫu đang ở giai đoạn thoái
trào, song rồi đây nó sẽ phục hồi và phát triển. Ph.Ăngghen đã từng nói:
không có chế độ nô lệ cổ đại thì không có chủ nghóa xã hội hiện đại. Lòch
sử vừa đòi hỏi con người hành động sáng tạo, lại vừa tạo ra những tiền đề
cho quá trình sáng tạo mới của con người.
Lòch sử chứng tỏ rằng, thời đại quá độ từ chủ nghóa tư bản lên chủ
nghóa xã hội trên phạm vi toàn thế giới không diễn ra trong một thời gian
ngắn và theo một con đường thẳng tắp. Cũng như mọi thời đại khác trong

lòch sử, nó có tiến, có thoái, có coanh co khúc khửu, nhưng cuối cùng loài
người sẽ tiến lên một xã hội tốt đẹp hơn, văn minh, dân chủ, tiến bộ hơn
chế độ tư bản chủ nghóa, đó chính là chế độ xã hội chủ nghóa và cộng sản
chủ nghóa. Sự phát triển của xã hội diễn ra theo tiến trình lòch sử tự nhiên,
như các nhà sáng lập chủ nghóa xã hội đã khẳng đònh. Đó là xu thế tất yếu
không thể đảo ngược của lòch sử.
Quan niệm đầy đủ về một thời đại mang tính quá độ, đòi hỏi chúng ta
phải có sự nhận thức đúng đắn về đòa vò xã hội của cả chủ nghóa xã hội lẫn
chủ nghóa tư bản trong thế giới hiện thực. Điều đó không hề làm mất đi
trong nhận thức và quan điểm của chúng ta, sự cần thiết phải phê phán tính
chất phản động về chính trò của các thế lực thù đòch.
Để đi tới mục tiêu của thời đại, hơn bao giờ hết, trong giai đoạn hiện
nay, nhân dân các nước càng phải ra sức cùng nhau doàn kết đấu tranh


15

chống các thế lực thù đòch, càng phải tỉnh táo trước âm mưu và hành động
“diễn biến hoà bình” của chúng muốn duy trì vónh viễn sự thống trò của
chủ nghóa tư bản trên hành tinh này.
Trên cơ sở lý luận củ a chủ nghóa Má c - Lê nin , tư tưở ng Hồ Chí
Minh Đảng ta đã khẳng đònh: Cá c h mạ ng Việ t Nam sau khi hoàn
thà nh cách mạng dân tộc dâ n chủ nhâ n dâ n tiế n lê n chủ nghóa xã hội
bỏ qua giai đoạn phát triể n tư bả n chủ nghóa.
Vậ n dụ n g lý luậ n củ a chủ nghóa Má c - Lê n in và o điề u kiệ n cụ
thể củ a các h mạ n g Việ t Nam, Chủ tòch Hồ Chí Minh và Đả n g ta đã
khẳ ng đònh: Độ c lậ p dâ n tộ c luô n gắ n liề n vớ i chủ nghóa xã hộ i , đó
là quy luậ t phát triể n củ a cá c h mạ n g Việ t Nam, là sợ i chỉ đỏ xuyê n
suố t đườ n g lố i cá c h mạ n g củ a Đả ng ta
Quá trính phát triển của cách mạng Việt Nam trong 78 năm qua từ

khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, con đường quá độ tiến lên chủ nghóa
xã hội luôn được Đảng ta xác đònh, bổ xung và hoàn chỉnh qua các kỳ đại
hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng đònh: “con đường đi lên
của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghóa xã hội, bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghóa, tức là bỏ qua việc xác lập vò trí thống trò của quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghóa, nhưng tiếp thu và kế thừa
những thành tựu mà nhân lại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghóa,
đặc biệt là khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất,
xây dựng nền kinh tế hiện đại” 9

9

ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: Nxb, Chính trò quốc gia, Hà Nội 2001, tr 21


16

Sự phát triển của lòch sử xã hội loài người là sự kế tiếp nhau của các
hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao, đó là quá trình phủ đònh biện
chứng có nghóa là có loại bỏ những gì đã lỗi thời lạc hậu không còn phù
hợp với quy luật phát triển, đồng thời phải biết kế thừa những cái tinh hoa,
cái tiến bộ trong lòng cái cũ để tạo tiền đề cho sự phát triển.
Nước ta tiến lên chủ nghóa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghóa là bỏ qua
quan hệ sản xuất thống trò tư bản chủ nghóa đó là quan hệ sản xuất dựa trên
chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bỏ qua chế độ chính trò tư bản
chủ nghóa đó là kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghóa, nhưng phải biết kế thừa
những thành tựu khoa học - công nghệ dưới chế độ tư bản chủ nghóa.
Trước kia do nhận thức sai lầm, duy ý chí coi bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghóa là bỏ qua toàn bộ coi tất cả những gì của chủ nghóa tư bản là xấu xa lạc
hậu, coi sản xuất hàng hoá là của chủ nghóa tư bản chứ không phải của chủ

nghóa xã hội, đó là một sai lầm, ngày nay bằng tư duy mới Đảng ta đã nhận
thức lại và cho rằng: kinh tế thò trường, sản xuất hàng hoá là sản phẩm trí tuệ
của nhân loại chứ không phải chỉ riêng của chủ nghóa tư bản .
Đảng ta, Bác Hồ và nhân dân ta lựa chọn con đường đi lên chủ nghóa
xã hội là sự lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với quy luật phát triển
của lòch sử, với nguyện vọng của nhân dân.
Chủ nghóa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân
dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; có
nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải


17

phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao
động, có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện cá nhân; các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau cùng tiến bộ; có quan hệ hữu nghò và hợp tác với nhân dân tất cả
các nước trên thế giới.
Sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghóa xã hội ở nước ta dựa trên cơ
sở lý luận và thực tiễn sau:
Một làt: Xuấ t phát từ lý luậ n củ a chủ nghóa Má c - Lê n in về sự
vậ n độ n g và phát triể n củ a cá c hình thá i kinh tế xã hộ i là quá trình
lòch sử tự nhiê n . Sự phát triể n đó có thể là tuầ n tự hay bỏ qua mộ t
và i hình thá i kinh tế xã hộ i đề u là quá trình lòch sử tự nhiê n phù hợ p
vớ i quy luậ t . Sự phát triển của lòch sử xã hội nói chung là tuần tự từ thấp
đến cao, song mỗi quốc gia, dân tộc do đặc điểm về lòch sử, điều kiện kinh
tế xã hội khác nhau có thể rút ngắn sự phát triển của mình, bỏ qua một vài
hình thái kinh tế xã hội để xây dựng một hình thái kinh tế xã hội tiến bộ
hơn, đó là sự phát triển đa dạng, phong phú, đó là sự phát triển tuần tự

trong đó bao hàm cả những bước nhảy vọt.
Sở dó như vậy là vì sự vận động và phát triển của xã hội thường diễn
ra không đều giữa các quốc gia, các vùng lãnh thổ khác nhau. Trong lòch
sử thường xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn về vật chất , kỹ
thuật, văn hoá, chính trò vv…sự giao lưu hợp tác giữa các quốc gia đó làm
xuất hiện khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắn quá trình phát triển
của mình mà không lặp lại các quá trình phát triển của nhân loại.


18

Thực tiễn đã chứng minh: Nga, Ba Lan, Đức từ xã hội cộng sản nguyên
thuỷ tiến lên xã hội phong kiến bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ; Mỹ từ xã hội
chiếm hữu nô lệ tiến lên xã hội tư bản chủ nghóa bỏ qua chế độ phong
kiến; Việt Nam, Trung Quốc từ xã hội phong kiến tiến lên xã hội xã hội chủ
nghóa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghóa.
Hai là: Xuất phát từ tính tất yếu của thời đại hiện nay là thời đại quá
độ từ chủ nghóa tư bản tiến lên chủ nghóa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Sự phát triển lên chủ nghóa xã hội ở nước ta cũng nằm trong xu thế chung
của thời đại hiện nay.
Ba là: Đối với nước ta tiến lên chủ nghóa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghóa là khả năng hiện thực, xuất phát từ chính thực tiễn nước ta, thực
tiễn đó được thể hiện trên hai phương diện đó là phương diện chính trò và
phương diện kinh tế.
Về phương diện chính trò:
Ngay từ khi Đảng ta mới ra đời năm 1930 trong chính cương sách
lược vắn tắt và trong luận cương chính trò tháng 10 năm 1930 Đảng ta đã
khẳng đònh: Cách mạng Việt Nam sau khi hoàn thành cách mạng tư sản
dân quyền tiến lên chủ nghóa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghóa đó là sự lựa chọn chính trò, tự nguyện của Đảng, Bác Hồ, của

nhân dân ta sự lựa chọ đó phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của thời
đại.
Với những thành quả cách mạng mà nhân dân ta đã giành được trong
cách mạng tháng 8 và hai cuộc kháng chiến thần thánh chống xâm lược,


19

nhân dân ta đã phải đổ biết bao xương máu để có được cuộc sống như
ngày hôm nay và chúng ta càng hiểu rõ bản chất xấu xa của chủ nghóa tư
bản, vì vậy không một lý do gì chúng ta lại quay trở lại con đường phát
triển tư bản chủ nghóa để rồi tự mình lại quay lại thân phận người nô lệ, bò
áp bức bóc lột.
Về phương diện kinh tế
Những cơ sở vật chất kỹ thuật mà chúng ta giành được từ tay các thế
lực xâm lược cùng với quá trình xây dựng đất nước và sự giúp đỡ của các
nước xã hội chủ nghóa trước đây tuy còn ít song đó cũng là những tiền đề
ban đầu cho quá trình xây dựng chủ nghóa xã hội
Những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng trong hơn 20 năm qua ngày càng khẳng đònh sức sống và
con đường tiến lên chủ nghóa xã hội là hoàn toàn phù hợp. Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X đã khẳng đònh: “nhận thức về chủ nghóa xã hội và con đường
đi lên chủ nghóa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về
công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghóa và con đường đi lên chủ nghóa
xã hội đã hình thành trên những nét cơ bản” 10
Xu thế toàn cầu hoá hiện nay và sự mở rộng hợp tác giao lưu quốc
tế, tuy có những khó khăn nhất đònh song nó cũng là cơ hội rất thuận lợi để
phát triển kinh tế xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, đưa nước ta vững
bước tiến lên con đường xã hội chủ nghóa .


10

ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: Nxb, Chính trò quốc gia, Hà Nội 2006, tr 68


20

Bốn là: Chúng ta có một Đảng cộng sản giàu kinh nghiệm và bản
lónh lãnh đạo đó là một nhân tố có vai trò quyết đònh đối với việc đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo cơ sở nền tảng cho quắ
trình phát triển lên chủ nghóa xã hội. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng,
Đảng ta đã khẳng đònh vai trò lãnh đạo duy nhất và có khả năng đảm
đương sứ mệnh lòch sử đó.
Tính tất yếu của lòch sử và sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghóa xã
hội ở nước ta đã cho phép phát triển bằng con đường rút ngắn lên chủ
nghóa xã hội. Vấn đề là hiểu thực chất “rút ngắn” “bỏ qua” như thế nào?
và phát triển rút ngắn ra sao cho phù hợp với tiến trình lòch sử. “Rút ngắn”
có thể hiểu thực chất là: Rút ngắn các giai đoạn, các bước đi của nền văn
minh loài người mà cái cốt lõi của sự rút ngắn này là phải dựa trên nền
tảng sự tăng trưởng nhảy vọt của lực lượng sản xuất. Có nghóa là rút ngắn
các giai đoạn các hình thức công nghệ của sự phát triển lực lượng sản xuất
để nhanh chóng vươn tơiù trình đo công nghệ hiện đại nhất. “bỏ qua” chế
độ tư bản chủ nghóa là bỏ qua quan hệ sản xuất thống trò tư bản các dựa
trên sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư
bản chủ nghóa. Quá trình phát triển kinh tế không thể nóng vội hay chủ
quan duy ý chí đối với quá trình này. “bỏ qua” bằng cách thông qua những
khâu trung gian những hình thức quá độ.
Như vậy trong thời đại ngày nay chủ trương phát triển rút ngắn để đi
lên chủ nghóa xã hội ở các quốc gia tiền tư bản chủ nghóa chẳng những
không mâu thuẫn với tinh thần của sự phát triển mà còn là biểu hiện sinh



21

động của quá trình lòch sử tự nhiên ấy và chỉ khi nào người ta phát triển rút
ngắn một cách duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan thì lúc đó mới trở
nên đối lập với quá trình lòch sử tự nhiên.
Từ những luận cứ được chứng minh bằng lý luận và thực tiễn trên đây
cho phép chúng ta khẳng đònh sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghóa xã hội
ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn và có cơ sở khoa học, phù hợp với quy luật
phát triển tất yếu của xã hội loài người. Con đường đi lên chủ nghóa xã hội ở
nước ta là sự nhận thức và vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghóa Mác - Lênin
vào điều kiện lòch sử mới ở nước ta. Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải thấy
rằng đây là một quá trình lâu dài, khó khăn và phức tạp. Do đó đòi hỏi Đảng
cộng sản Việt Nam phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn cho từng
giai đoạn cách mạng phù hợp với điều kiện thực tế và quy luật khách quan để
có đủ điều kiện thúc đẩy quá trình phát triển “rút ngắn” “bỏ qua” chế độ tư
bản chủ nghóa lên chủ nghóa xã hội.
Từ việc nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế xã hội của C. Mác, đã
trang bò cho chúng ta thế giới quan và phương pháp luận tiếp cận một cách
khoa học đúng đắn về thời đại hiện nay. Học thuyết Mác- Lênin về hình
thái kinh tế xã hội không chỉ xác đònh một cách khoa học các yếu tố cơ
bản cấu thành hình thái kinh tế xã hội, mà còn xem xét xã hội trong quá
trình biến đổi và phát triển không ngừng.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là cơ sở khoa học để chúng ta
nhận thức con đường đi lên chủ nghóa xã hội của cách mạng Việt Nam. Tất
cả những vấn đề đó có ý nghóa cực kỳ quan trọng đối với phong trào cách


22


mạng trên thế giới nói chung và nhất là đối với cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay. Quán triệt sâu sắc những nguyên lý cơ bản của chủ
nghóa Mác- Lê nin và đúc kết từ thực tiễn lòch sử, trong suốt quá trình lãnh
đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn nhất quán với sự lựa chọn con
đường đi lên chủ nghóa xã hội là đúng đắn, hợp quy luật
Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của chủ nghóa Mác là cơ sở để
Đảng và Nhà nước ta hoạch đònh đúng đắn, đường lối chủ trương, chiến
lược và sách lược cho tiến trình cách mạng ở nước ta trong thời kỳ, từng
giai đoạn của lòch sử đưa công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội mau chóng
thành công. Đồng thời học thuyết lý luận hình thái kinh tế xã hội còn là cơ
sở để chúng ta chống lại những quan điểm tư tưởng sai trái ngược lại ý chí
nguyện vọng của nhân dân ta đã lựa chọn.
Những biến động phức tạp trên thế giới thời gian qua cho thấy chỉ có
phát triển đất nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, chúng ta mới có hòa
bình ổn đònh vững chắc, mới bảo đảm thực sự cho độc lập dân tộc, bảo vệ chủ
quyền quốc gia và chế độ xã hội chủ nghóa, chủ động hội nhập quốc tế có
hiệu quả, tránh được khủng hoảng và sự áp đặt từ bên ngoài.


23



×