Lý luận hình thái kinh tế - xà hội và vận dụng nó
trong quá trình đổi mới kinh tế - xà hội ở Việt nam
Lời mở đầu
Trong lịch sử phát triển của xà hội, xà hội đà trải qua nhiều giai đoạn
lịch sử nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Khi sản xuất phát triển đến một giai
đoạn nhất định thì cách thức sản xuất của con ngời cũng đợc đổi mới: kỹ
thuật sản xuất cải tiến, năng suất lao động đợc nâng cao, quan hệ giữa ngời
với ngời trong quá trình sản xuất cũng thay đổi. Chủ nghĩa duy vật lịch sử gọi
cách thức sản xuất với nội dung trên là phơng thức sản xuất. Mỗi khi xuất
hiện một phơng thức sản xuất mới thì xà hội lại có nhiều thay đổi cơ bản: kết
cấu kinh tế xà hội thay đổi, những quan hệ xà hội về các mặt chính trị, t tởng,
pháp quyền, đạo đức cũng biến đổi theo. Đó là sự tiến bộ xà hội, tiến bộ xÃ
hội là sự vận động theo hớng tiến lên của các hình thái kinh tế xà hội, là sự
thay thế hình thái kinh tế xà hội này bằng hình thái xà hội khác cao hơn mà
gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất.
Đối với Việt Nam, từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu và nhanh chóng đạt tới trình độ của một nớc phát triển thì
tất yếu cũng phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nh là một
cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xÃ
hội. Mà cơ sở lý luận sâu xa của cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc đó
chính là học thuyết Mác về hình thái kinh tế xà hội.
Xuất phát từ thực tiễn đó, em đà chọn đề tài Lý luận hình thái kinh
tế - xà hội và vận dụng nó trong quá trình đổi mới kinh tÕ - x· héi ë ViÖt
nam “. Em xin chân thành cám ơn sự hớng dẫn chu đáo nhiệt tình của các
thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo ®· gióp em hoµn thµnh tèt bµi tiĨu ln
nµy.
1
Phần thứ nhất
Lý luận chung về hình thái kinh tế - xà hội.
I. Cấu trúc của hình thái kinh tế xà hội:
1.Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát triển
của xà hội:
Các Mác đà nêu lên một chân lý là: con ngời trớc hết phải sống rồi
mới nói đến các hoạt động khác nh chính trị, văn hóa, t tởng. Muốn tồn tại,
con ngời phải có lơng thực để ăn, vải để mặc, nhà để ở cùng với nhiều thứ
cần thiết khác nữa. Những thứ này không có sẵn trong tự nhiên mà do con
ngời sản xuất ra, do con ngời tác động vào tự nhiên cải biến các dạng vật chất
để tạo của cải vật chất cho đời sống xà hội. Con ngời sản xuất ra của cải vật
chất, đó là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xà hội. Sản xuất vật chất
không những là cơ sở cho sự sinh tồn của xà hội mà còn là cơ sở để hình
thành lên tất cả các hình thức quan hệ xà hội khác nh quan hệ xà hội về Nhà
nớc, chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật... Mặt khác, sản xuất còn là
cơ sở cho sự tiến bộ xà hội. Nó không ngừng tiến lên từ thấp đến cao với kỹ
thuật ngày càng hiện đại, tinh vi hơn.
Nh vậy, sản xuất xà hội là hoạt động đặc trng riêng có của con ngời và
xà hội loài ngời, đó là cái phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa xà hội loài ngời và loài súc vật. Sản xuất xà hội bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh
thần và sản xuất ra bản thân con ngời.trong hiện thực, ba quá trình này của
sản xuất không tách biệt với nhau, trong đó sản xuất vật chất gi*ữ vai trò nền
tảng, là cơ sở của sự tồn tại và phát triẻn xà hội, và xét đến cùng thì sản xuất
vật chất quy định và quyết định toàn bộ đời sống x· héi.
2
2.Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, quan hệ giữa hai nhân tố
của một phơng thức sản xuất:
Nh ta đà biết, sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xà hội. Nhng
trong từng thời kỳ khác nhau, sản xuất tiến hành theo những phơng thức khác
nhau. Phơng thức sản xuất là cách thức con ngời làm ra của cải vật chất. Đó
là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu của xà hội, quyết định sự vận động,
phát triển của xà hội. Tuy nhiên, bất kỳ một phuơng thức sản xuất nào cũng
gồm hai mặt: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất:
a, Lực lợng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa ngời và giới tự nhiên, nó
bao gồm t liệu sản xuất và ngời lao động.Ngời lao động với những kinh
nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra
của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xà hội. T liệu sản xuất bao gồm đối tợng lao
động và t liệu lao động. Đối tợng lao động là tất cả những cái mà lao động
tác động vào, nh là: ruộng đất là đối tợng của ngời nông dân... Còn t liệu lao
động là tất cả những vật đợc con ngời đặt giữa mình với đối tợng lao động,
dùng để chuyển tác động của con ngời vào đối tợng lao động. Trong t liệu lao
động thì công cụ lao động giữ vai trò quyết định đối với trình độ của lực lợng
sản xuất, là thớc đo của loàI ngời làm chủ thiên nhiên. Tạo ra công cụ lao
động cã hiƯu st ngµy cµng cao lµ néi dung chÝnh của tiến bộ kỹ thuật.
b, Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời và ngời trong quá trình sản
xuất, là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế xà hội. Mỗi kiểu
quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế xÃ
hội nhất định, và nó bao gồm ba mặt:
-Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, bao gồm hai hình thức sở hữu cơ
bản là sở hữu t nhân t liệu sản xuất và sở hữu x· héi t liƯu s¶n xt.
3
-Quan hệ về mặt quản lý, hay còn gọi là quan hệ trao đổi hoạt động
giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất.
-Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra
Trong ba mặt nói trên thì quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa
quyết định đối với những quan hệ khác, mặc dù quan hệ phân phối sản phẩm
là quan hệ lợi ích cơ bản.
Có thể hiểu rõ cấu trúc của một phơng thức sản xuất qua sơ đồ dới
đây:
Phương thức sản xuất
Quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất
Tư liệu sản xuất
Người
lao
động
Đối tư
ợng
lao
động
Quan
hệ về
sở hữu
về tư
liệu sản
xuất
Tư
liệu
lao
động
4
Quan hệ
về
mặt
quản lý
Quan hệ
về
phân
phối sản
phẩm
c,Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng
thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn
nhau, trong đó lực lợng sản xuất là nội dung của phơng thức sản xuất và luôn
biến đổi, còn quan hệ sản xuất là hình thức xà hội của quá trình sản xuất và tơng đối ổn định. Trong đó nội dung quyết định hình thức và hình thức phụ
thuộc vào nội dung, khi nội dung thay đổi thì hình thức cũng biến đổi theo.
Cùng với sự phát triển không ngừng của xà hội, lực lợng sản xuất cũng phát
triển không ngừng làm cho quan hệ sản xuất cũng phải hình thành và biến
đổi phù hợp với tính chất và trình độ của quan hệ sản xuất. Và khi đó một phơng thức sản xuất mới ra đời thay thế phơng thức sản xuất cũ. Mác viết:
Những quan hệ xà hội đều gắn liền mật thiết với những lực lợng sản xuất. Do
có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất
của mình và do thay đổi phơng thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài
ngời thay đổi tất cả những quan hệ xà hội của mình. Cái cối xay quay bằng
tay đa lại xà hội có lÃnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nớc đa lại xà hội có
nhà t bản công nghiệp1
Nh vậy, theo Mác, lực lợng sản xuất đóng vai trò quyết định trong việc
thay đổi phơng thức sản xuất, dẫn đến thay đổi toàn bộ các quan hệ xà hội.
3.Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng:
Xuất phát từ quan điểm cho rằng sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở
của đời sống xà hội, phơng thức sản xuất là nhân tố quyết định đến sự tồn tại
phát triển của xà hội mà Mác cho rằng cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan
hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của một hình thái kinh tế xà hội nhất
định. Còn kiến trúc thợng tầng là tất cả những hiện tợng xà hội hình thành và
phát triển trên cơ sở kinh tế, bao gồm những t tởng xà hội và những thiết chế
tơng ứng.
1
C.Mác và Ph.Ăng ghen toàn tập. NXB Chính trị quèc gia Hµ Néi 1995 T4, tr 187.
5
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng
tầng thể hiện ở chỗ, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng, mặc dù
kiến trúc thợng tầng có khả năng tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Vai
trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng thể hiện trớc hết
ở chỗ cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra kiến trúc thợng tầng ấy. Khi cơ sở hạ tầng
cũ mất đi thì kiến trúc thợng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ
tầng mới ra đời thì một kiến trúc thợng tầng mới phù hợp với nó cũng xuất
hiện. Ngợc lại, kiến trúc thợng tầng cũng tác động tích cực đến cơ sở hạ tầng.
Sinh ra từ cơ sở hạ tầng, kiến trúc thợng tầng có nhiệm vụ bảo vệ, duy trì,
củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng.
Nh vậy, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng luôn có mối tác động
qua lại với nhau cùng tạo đIều kiện cho một hình thái kinh tế xà hội ra đời.
II. Hình thái kinh tế - xà hội
1, Khái niệm:
Hình thái kinh tế xà hội là một phạm trù củ chủ nghĩa duy vËt lich sư
dïng ®Ĩ chØ x· héi ë tõng giai đoạn lich sử nhất định với một kiểu quan hệ
sản xuất đặc trng cho xà hội đó, phù hợp với trình độ nhất định của lực lợng
sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên những quan hệ
sản xuất ấy.
Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái
kinh tế xà hội. Sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh tế xà hội
xét đến cùng là do lực lợng sản xuất quyết định. Mỗi hình thái kinh tế xà hội
lại có một kiểu quan hệ sản xuất của nó tơng ứng với một trình độ nhất định
của lực lợng sản xuất. Những quan hệ sản xuất là bộ xơng của cơ thể xà hội
hợp thành cơ sở hạ tầng, trên cơ sở ấy xuất hiện một kiến trúc thợng tầng tơng ứng với nó. Quan hệ sản xuất lại gắn bó mật thiết với lực lợng s¶n xuÊt,
6
hai mặt này tạo thành thể thống nhất hữu cơ của phơng thức sản xuất. Phơng
thwcs sản xuất là nền tảng vật chất của hình tháI kinh tế xà hội.
Cấu trúc của hình thái kinh tế xà hội bao gồm:
+Lực lợng sản xuất
+Quan hệ sản xuất
+Kiến trúc thợng tầng
Có thể biểu diễn qua sơ đồ sau:
Hình thái kinh tế - xÃ
hội
Cơ sở hạ tầng
Lực lư
ợng
sản
xuất
Kiến trúc thượng tầng
Quan
hệ sản
xuất
Mỗi mặt có vị trí khác nhau và tác động đến mặt khác trong hình thái
kinh tế xà hội.
2, Sự phát triển hình thái kinh tế xà hội là một quá trình lich sử tự
nhiên:
Lich sử nhân loại là quá trình phát triển kế tiếp của các hình thái kinh
tế xà hội. Sự vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tÕ x· héi trong
7
lich sử đều do tác động của các quy luật khách quan. Lịch sử xà hội do con
ngời tạo nên nhng muốn tồn tại và phát triển thì phải lao động, lao động làm
cho lực lợng sản xuất phát triển, khi lực lợng sản xuất phát triển thì kéo theo
quan hệ sản xuất thay đổi cho thích ứng, nhng quan hệ sản xuất lại quy định
kiến trúc thợng tầng của xà hội. Khi quan hệ sản xuất không phù hợp với tính
chất, trình độ của lực lợng sản xuất thì cách mạng xà hội sẽ thay thế quan hệ
sản xuất cũ và sẽ dẫn đến sự thay đổi của toàn bộ các quan hệ xà hội khác.
Quy luật này chi phối toàn bộ tiến trình phát triển của lich sử và nó quyết
định sự thay thế của các phơng thức sản xuất, quy định sự hình thành và biến
đổi của các hình thái kinh tế xà hội. Chính vì vậy, sự phát triển của các hình
thái kinh tế xà hội là một quá trình lich sử tự nhiên.
3, ý nghĩa to lớn của học thuyết Mác về hình thái kinh tÕ - x· héi:
Cã thĨ nãi häc thut M¸c vỊ hình thái kinh tế xà hội ra đời là cuộc
cách mạng thực sự, nó dà chỉ ra rằng động lực của lịch sử không phải là một
thứ tinh thần thần bí nào, mà chính là hoạt động thực tiễn của con ngời, mà
hoạt động đó lại xuất phát từ cái sự thật hiển nhiên là con ngời trớc hết con
ngời phải ăn uống và mặc, nghĩa là phải lao động, trớc khi có thể đấu tranh
giành quyền thống trị, trớc khi có thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học...
Học thuyết này còn chỉ ra những mâu thuẫn bên trong và chính sự vận
động của mâu thuẫn này cuối cùng dẫn đến sự chuyển hóa từ một hình thái
này sang hình thái khác, từ một trật tự quan hệ x· héi nµy sang mét trËt tù
quan hƯ x· héi kh¸c. Khi chøng minh tÝnh tÊt u cđa trËt tù hiện thời, Mác
cũng chứng minh luôn cả tính tất yếu của một trật tự cao hơn mà hình thái cũ
nhất thiết phải chuyển sang. Vì thế mà học thuyết Mác về hình thái kinh tế
xà hội đà cho chúng ta thấy phơng pháp khoa học để nghiên cứu sự phát triển
xà hội qua các chế độ khác nhau, hiểu rõ cơ cấu chung của hình thái kinh tế
xà hội và những quy luật phổ biến tác động, chi phối sự vận động và phát
triển của xà hội.
8
Tóm lại, học thuyết về hình thái kinh tế xà hội là cơ sở lý luận khoa
học nghiên cứu sự phát triển của xà hội loài ngời qua các chế độ xà hội khác
nhau, để hiểu rõ cơ cấu chung của các hình thái kinh tế xà hội, để nhận thức
và vận dụng đúng đắn, sáng tạo những quy luật phổ biến tác động trong xÃ
hội nhằm cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới. Việc nghiên cứu học
thuyết về hình thái kinh tế xà hội còn giúp chúng ta quán triệt sâu sắc đờng
lối lÃnh dạo của Đảng.
Phần thứ hai
Vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
I.Tính tất yếu của công cuộc đổi mới ở ViÖt Nam:
9
Nhìn chung cho đến nay, lịch sử nhân loại đà trải qua bốn hình thái
kinh tế xà hội kế tiếp nhau: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, t bản chủ nghĩa và quá độ sang xà hội xà hội chủ nghĩa - giai đoạn đầu
của hình thái kinh tÕ x· héi céng s¶n chđ nghÜa. Nhng xÐt từng quốc gia, dân
tộc thì do những đặc điểm về lich sử không phải quốc gia nào cũng phải trải
qua tất cả các hình thái kinh tế xà hội theo một sơ đồ chung.
ở Việt Nam, do chúng ta có điểm xuất phát thấp từ một nớc nông
nghiệp lạc hậu, thu nhập bình quân đầu ngời còn quá thấp, muốn phát triển
kinh tế, muốn nâng cao đời sống nhân dân thì chúng ta không còn con đờng
nào khác là phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo mục
tiêu mà Đảng đà đề ra: Xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ
sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất
tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống
vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng văn minh. Đó là một điều kiện tất yếu với hoàn
cảnh nớc ta hiện nay. Và mục tiêu đó chính là sự cụ thể hoá học thuyết Mác
về hình thái kinh tế - xà hội vào hoàn cảnh cụ thể của nớc ta.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thực chất là quá trình
phát triển lực lợng sản xuất ngày càng hiện đại, tinh vi. Và khi lực lợng sản
xuất phát triển thì quan hệ sản xuất mới ra đời kéo theo phơng thức sản xuất
mới cũng ra đời quy định một hình thái xà hội mới. Khi hình thái kinh tế xÃ
hội mới ra đời thì xà hội ngày càng tiến bộ hơn phát triển hơn.
Học thuyết Mác về hình thái kinh tế xà hội không chỉ có ý nghĩa đối
với việc nhận thức lịch sử và thời đại, đối với việc tiếp cận chủ nghĩa xà hội
mà nó còn có ý nghĩa thực tiễn trực tiếp đối với công cuộc đổi mới ở nớc ta.
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đà xác định con đờng ®i lªn chđ nghÜa x· héi
bá qua chÕ ®é t bản chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta luôn khẳng
định đờng lối đó, kiên trì và kiên định con đờng xà hội chủ nghĩa, giữ vững
10
định hớng xà hội chủ nghĩa. Để xây dựng chủ nghĩa xà hội, phải phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Lực lợng sản xuất ở nớc ta phổ biến vẫn dựa trên lao động thủ công, trình độ lực lợng sản xuất còn
thấp kém với nhiều loại hình quan hệ sản xuất khác nhau, nên cần tiến hành
công nghiệp hoá để phát triển lực lợng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất
mới theo định hớng x· héi chđ nghÜa. §ỉi míi kinh tÕ, xÐt cho đến cùng là
làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lợng sản xuất, thúc đẩy lực
lợng sản xuất phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
II. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và các mặt khác trong quá trình đổi
mới.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế có tính
chất và vai trò khác nhau, song lại có quan hệ biện chứng với nhau để tạo
thành hệ thống kinh tế có mục tiêu thống nhất. Để giữ đợc định hớng XHCN,
kinh tế Nhà nớc phải đóng vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế
hợp tác làm nền tảng. Kinh tế Nhà nớc phải giữ vị trí then chốt trong nền
kinh tế, phải tạo ra kiểu mẫu về năng suất, chất lợng hiệu quả, tạo ra môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, giữ đợc các thành phần kinh tế khác theo quỹ đạo
XHCN. Đồng thời với đổi mới về kinh tế và trên cơ sở lấy đổi mới kinh tế
làm trọng tâm, chúng ta đổi mới từng bớc về chính trị. Đổi mới chính trị phải
có bớc đi thận trọng và vững chắc, vừa phù hợp với đổi mới kinh tế, vừa chủ
động tháo gỡ, tạo đIều kiện cho kinh tế phát triển. Đổi mới chính trị nhng
phải giữ vững sự ổn đinh chính trị. Muốn đổi mới phải ổn định, nhng muốn
ổn định lâu dài và cơ bản phải đổi mới thành công, ổn định vì đổi mới và
thông qua đổi mới mà giữ vững ổn định.
Để đổi mới và giữ vững ổn định chính trị, đIều kiện kiên quyết là giữ
vững sự tăng cờng lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phải tiếp tục đổi
mới và chỉnh đốn Đảng, chống đa nguyên đa Đảng, củng cố và tăng cờng
11
quốc phòng, an ninh. Đồng thời hoàn thiện và xây dựng Nhà nớc Việt nam,
phải cải cách nền hành chính Nhà nớc, phải phát huy hiệu lực quản lý của
Nhà nớc đối với tất cả các thành phần kinh tế, buộc tát cả các thành phần
kinh tế nghiêm chỉnh chấp hành chính sách và pháp luật của Nhà nớc, qua đó
thực hiện vai trò định hớng XHCN về mặt chính trị.
Trong quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta cũng đà chú ý đổi mới
trên lĩnh vực văn hoá, xà hội. Đảng ta coi văn hoá là yếu tố nội sinh của sự
phát triển, văn hóa là mục tiêu và đông lực phát triển kinh tế xà hội, là nền
tảng tinh thần xà hội. Chúng ta mở rộng giao lu quốc tế, sử dụng những thành
tựu cuiar văn minh nhân loại, đồng thời chú trọng giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc, phát huy vai trò yếu tố con ngời, thực hiện mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh theo định hớng xà hội chủ
nghĩa.
phần kết luận
Chủ nghĩa Mác lần đầu tiên trong lich sử đà giải thích đúng đắn sự
phát triển của xà hội: phơng thức sản xuất của cải vật chất là nhân tố quyết
định sự tồn tại và phát triĨn cđa x· héi. Sù ph¸t triĨn cđa quan hƯ sản xuất
phù hợp với lực lợng sản xuất đà quyết ®Þnh sù ra ®êi nèi tiÕp nhau tõ thÊp
®Õn cao của các phơng thức sản xuất trong lich sử, đó là: phơng thức sản xuất
cộng sản nguyên thuỷ, phơng thức sản xuất nô lệ, phơng thức sản xuất phong
kiến, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, phơng thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa. Khẳng định quy luật phát triển chung cđa x· héi, chđ nghÜa M¸c –
12
Lênin đồng thời còn chỉ rõ rằng trong những điều kiƯn lÞch sư cơ thĨ, nhiỊu
níc cã thĨ bá qua phơng thức sản xuất này hoặc phơng thức sản xuất kia để
chuyển lên phơng thức sản xuất cao hơn.
Khái quát sự vận động nhiều mặt của đời sống vật chất và đời sống
tinh thần của xà hội, chủ nghĩa duy vật lich sử đà đề ra học thuyết về hình
thái kinh tế xà hội. Đó là cơ sở lý luận khoa học để nghiên cứu sự phát triển
của xà hội loài ngời qua các giai đoạn khác nhau, đồng thời vận dụng vào
điều kiện của nớc ta để cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới theo đờng lối
cách mạng của Đảng ta.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự tận tình của các thầy cô
giáo đà giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luân này.
Tài liệu tham khảo
1.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
NXB Chính trị quốc gia1996
2.Sách triết học Mác Lªnin
13
3.Sách Chủ nghĩa duy vật biện chứng: lý luận và vận dụng
4.Tạp chí Cộng sản
Số 1/1997
Số 20/1997
5.Tạp chí triết học
6. Tạp chí quốc phòng toàn dân
14