Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 18: Đồng Bằng Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.06 KB, 3 trang )

Tiết 18 Tuần 18
Đồng bằng Nam Bộ
Lớp 4

I.Mục tiêu
- HS nắm đợc những đặc điểm cơ bản về đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ đợc vị trí đồng bằng nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mời, U Minh,
mũi cà Mau trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển Hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở
mức độ đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh ảnh thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5'
1'

30

A.Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao nói thủ đô Hà Nội là trung tâm
chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả


nớc?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- ở phía Nam nớc ta có một đồng bằng rộng
lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng
này có những đặc điểm gì, chúng ta cùng
tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
2.1. Đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nớc.
* Hoạt động 1:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ vị trí sông Mê Công và giới thiệu: là
con sông lớn của thế giới.
- Đồng bằng Nam Bộ đợc hình thành nh thế
nào? có những đặc điểm gì ?
* Hoạt động 2:
- Tìm và nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng
Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, U Minh, Cà Mau.
- Cho biết đồng bằng có những loại đất nào?
* Phơng pháp kiểm tra đánh
giá
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời
câu hỏi.
- Một vài HS nhận xét.
- GV đánh giá, cho điểm.
*
Phơng pháp thuyết trình.
- GV giới thiệu bài.
* Phơng pháp quan sát, thực
hành .

- HS quan sát hình ở góc phải
của bài và chỉ vị trí đồng bằng
Nam Bộ.
- GV chỉ vị trí sông Mê Công
trên bản đồ và giới thiệu.
- HS trao đổi nhóm về đặc
điểm của đồng bằng rồi trình
bày trớc lớp.
* Phơng pháp quan sát, thực
hành ( trao đổi nhóm đôi )
- Các nhóm thảo luận.
- đại diện nhóm lên xác định


4
ở đâu ? Những loại đất nào có diện tích
nhiều hơn ?
( Đất phù sa, đất phèn, đất mặn trong đó
đất phù sa có diện tích nhiều hơn )
2.2 Mạng lới sông ngòi dày đặc.
- Tìm và kể tên các con sông lớn ở đồng
bằng Nam Bộ ?
- ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa ?
Đặc điểm của mỗi mùa ? Vì sao ngời dân
không đắp đê ?
( Có 2 mùa: mùa ma và mùa khô
+ mùa ma: 1 phần nớc sông Mê Công dồn
bớt về Biển Hồ, nên nớc tràn từ từ vào đồng
bằng, ít gây ra lũ đột ngột nên ngời dân
không đắp đê

+ mùa khô: nớc sông rút dần, thiếu nớc
ngọt. )
- Nêu nhận xét về mạng lới sông ngòi ở
đồng bằng Nam Bộ. Giải thích vì sao ?
( Có mạng lới sông ngòi , kênh rạch chằng
chịt. Vì ngời dân đào nhiều kênh rạch nối
các sông tự nhiên với nhau để thau chau,
rửa mặn )
- Sông ngòi ở đồng bằng Nam Bộ có tác
dụng gì ?
( Thau chua, rửa mặn, là đờng giao
thông )
C. Củng cố- dặn dò.
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Nam
Bộ và đồng bằng Bắc Bộ về các mặt: địa
hình, khí hậu, đất đai .
vị trí và trả lời các câu hỏi.
- GV giới thiệu thêm về các
vùng trũng ở đồng Tháp Mời,
U Minh, cà Mau.
* Phơng pháp đàm thoại,
thực hành
- HS quan sát hình trong SGK
và trả lời.
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu
biết, trả lời.
- Quan sát bản đồ, nêu nhận
xét về mạng lới sông ngòi ở
đồng bằng Nam Bộ.
- GV mô tả thêm về cảnh lũ

lụt vào mùa ma, tình trạng
thiếu nớc ngọt vào mùa khô.
- GV gọi 1 số HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học, dặn
HS học bài và chuẩn bị bài
sau: Ngời dân ở đồng bằng
Nam Bộ.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



..

×