Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI HK II VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.7 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS PHAN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC
2007 – 2008
Họ và tên:…………………… Mơn: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút
Lớp: 6
Đề I
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Thời gian 30 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự b. Miêu tả c. Biểu cảm d. Nghò luận
Câu 2: Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế mèn là kẻ khinh thường bạn?
a. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối b. Không giúp Dế Choắt đào hang
c. Nằm im khi thấy Dế Choắt bò chò Cốc mổ d. Rủ Dế Choắt trêu đùa chò Cốc
Câu 3: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên không có những đặc sắc nghệ thuật nào?
a. Nghệ thuật miêu tả b. Nghệ thuật kể chuyện
c. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ d. Nghệ thuật tả người
Câu 4: Đoạn trích Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm nào?
a. Rừng U Minh b. Quê nội
c. Đất rừng phương Nam d. Mảnh đất phương Nam
Câu 5: Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vó của sông nước Cà Mau?
a. Rộng hơn ngàn thước
b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm
c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
Câu 6: Trong truyện Bức tranh của em gái tôi vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh
em gái vẽ mình?
a. Em gái vẽ mình xấu quá
b. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường
c. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu
d. Em gái vẽ sai về mình
Câu 7: Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm buổi
học cuối cùng?


a. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình
b. Câm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương
c. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù
d. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc
Câu 8: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ: vì sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ?
a. Lo lắng cho những người chiến só ở chiến trường
b. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại trong rừng
c. Bác lo lắng cho chiến dòch d. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 9: Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh của Lượm ở hai
khổ thơ đầu?
Điểm:
a. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm b. Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu
c. Biện pháp so sánh d. Gồm tất cả những yếu tố trên
Câu 10: Trong bài Bức thư của thủ lỉnh da đỏ: Thủ lónh da đỏ đã phê phán gây gắt những hành
động và thái độ gì của người da trắng thời đó?
a. Tàn sát những người da đỏ
b. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ
c. Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống
d. Xâm lược các dân tộc khác
Câu 11: Xác đònh từ láy trong các từ sau đây?
a. Ăn nói b. Anh chò c. Cha anh d. Lom khom
Câu 12: Tổ hợp nào là cụm động từ?
a. Xuôi về Năm Căn b. Cao ngất như hai dãy trường thành vô
tận
c. Đen trũi nhô lên hụp xuống d. Cao lêu ngêu
Câu 13: Tổ hợp từ nào là cụm tính từ?
a. Giật sững người b. Phải bám chặt lấy tay mẹ
c. Hoàn hảo đến thế kia ư d. Không trả lời mẹ
Câu 14: Câu “Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.” Đã
sử dụng nghệ thuật gì?

a. So sánh b. Ẩn dụ c. Nhân hóa d. Hoán dụ
Câu 15: Trong câu “Mẹ vẫn hồi hộp.”, từ nào là phó từ?
a. Mẹ b. Vẫn c. Hồi hộp d. Tất cả
đều sai
Câu 16: Câu “Chú bé loắt choắt” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào?
a. Câu đònh nghóa b. Câu giới thiệu
c. Câu miêu tả d. Câu đánh giá
TRƯỜNG THCS PHAN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC
2007 – 2008
Họ và tên:…………………… Mơn: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút
Lớp: 6
Đề II
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Thời gian 30 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
a. Tạ Duy Anh b. Đoàn giỏi c. Tô Hoài d. Vũ Tú Nam
Câu 2: Học qua tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên em thấy Dế Mèn không có nét tính cách
nào sau đây:
a. Tự tin, dũng cảm b. Tự phụ, kêu căng
c. Xem thường mọi người d. Hung hăng, xốc nổi
Câu 3: Bài thơ “ Lượm” tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
a. Miêu tả, tự sự b. Miêu tả, tự sự, biểu cảm
c.Tự sự, biểu cảm d. Biểu cảm
Câu 4: Vẻ đẹp của Lượm trong hai khổ thơ (2 và3) là vẻ đẹp gì?
a. Khỏe mạnh, cứng cáp b. Hiền lành, dễ thương
c. Hoạt bát, hồn nhiên d. Rắn rỏi, cương nghò
Câu 5: Ý nghóa của khổ thơ sau là gì?
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng
a. Tâm hồn Lượm hòa vào hương lúa đồng quê
b. Tâm hồn Lượm ngát thơm như hương lúa đồng quê
c. Quê hương ôm ấp Lượm vào lòng
d. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 6: Trong truyện Bức tranh của em gái tôi vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh
em gái vẽ mình?
a. Em gái vẽ mình xấu quá
b. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường
c. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu
d. Em gái vẽ sai về mình
Câu 7: Trong bài Cây tre Việt Nam : để nêu lên phẩm chất của cây tre, tác giả đã sử dụng chủ
yếu biện pháp tu từ gì?
a. So sánh b. Ẩn dụ c. Nhân hóa d. Hoán dụ
Câu 8: Trong bài Bức thư của thủ lỉnh da đỏ: Thủ lónh da đỏ đã phê phán gây gắt những hành
động và thái độ gì của người da trắng thời đó?
a. Tàn sát những người da đỏ b. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ
c. Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống
d. Xâm lược các dân tộc khác
Điểm:
Câu 9: Động Phong Nha là danh lam thắng cảnh thuộc tỉnh nào?
a. Đà Nẵng b. Quảng Bình c. Nghệ An d. Thừa Thiên- Huế
Câu 10: Vẻ đẹp nổi bật của động Phong Nha là vẻ đẹp như thế nào?
a. Rực rỡ b. Hùng vó, tráng lệ
c. Lộng lẫy, kì ảo,tráng lệ d. Lạ lùng
Câu 11: Cụm từ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?
a. So sánh b. Ẩn dụ c. Nhân hóa d. Hoán dụ
Câu 12: Câu “Cây lá hả hê” đã sử dụng nghệ thuật gì?
a. So sánh b. Ẩn dụ c. Nhân hóa d. Hoán dụ
Câu 13: Câu “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất” là câu trần

thuật đơn có từ “là” theo kiểu:
a. Câu đònh nghóa b. Câu giới thiệu
c. Câu miêu tả d. Câu đánh giá
Câu 14: Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?
a. Một kiểu b. Hai kiểu c. Ba kiểu d. Bốn kiểu
Câu 15: Câu “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền” thuộc loại so
sánh nào?
a. Người với người b. Vật với người
c. Vật với vật d. Cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 16: Câu trần thuật đơn là:
a. Loại câu do cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự vật, sự việc hoặc để nêu
một ý kiến.
b. Là câu có chủ ngữ
c. Là câu có trạng ngữ d. Là câu có động từ
II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.

II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN. (Văn 6) (6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
* Em hãy tả lại quang cảnh sân trường vào giờ ra chơi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×