Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giá trị riêng và vecto riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 13 trang )

$ 7. GIÁ TRỊ RIÊNG VÀ VECTƠ RIÊNG


7.1 ¡ KHÁI NIỆM VECTƠ RIÊNG VÀ GIÁ TRỊ RIÊNG
ĐỊNH NGHĨA 7.1.1 Cho A là một ma trận n×n. Nếu tồn
tại vô hướng λ và vectơ v ≠ 0
sao cho Av = λv thì λ được gọi
là một giá trị riêngcủa A, vectơ
v được gọi là một vectơ riêng
của A ứng với λ.


Phương pháp tìm giá trị riêng và vectơ riêng của A:
Bước 1 Giải p.t đặc trưng det(A - λI) = 0, tìm các giá trị
riêng λ1 , λ2 ,... .
Bước 2 Giải hệ (A- λi I)x =0. Nghiệm không tầm thường
x = xi là vectơ riêng ứng với giá trị riêng λi .
⎡ 2
VD7.1.1 Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của A = ⎢
⎢⎣ 1

1 ⎤

2 ⎥⎦



VD7.1.2

Tìm giá trị riêng phức và vectơ riêng thuộc C


của ma trận
⎡ 0 1⎤
A=⎢
.

⎣ − 1 0⎦

n


Chú ý:
1) Ứng với một giá trị riêng có vô số vectơ riêng khác
nhau.
2) Một vectơ riêng chỉ ứng với duy nhất một giá trị riêng.


m

Định lý 7.1.1 Cho f(x) = b0 + b1x + ⋅⋅⋅ + bmx và ma trận A
cỡ n × n có vectơ riêng v ứng với giá trị riêng λ.
-1

(i) Nếu A khả nghịch thì A có vectơ riêng v ứng với giá
-1

trị riêng λ .
(ii) Ma trận f(A) có vectơ riêng v ứng với giá trị riêng f(λ).

VD7.1.3 Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của A10 - 3A + 2I
⎡ 2

nếu A = ⎢
⎢⎣ 1

1 ⎤

2 ⎥⎦


Định lý 7.1.2 Nếu A = (aij) là ma trận n×n có n giá trị riêng
λ1, λ2, ... , λn, thì
λ1 + λ2 + ⋅⋅⋅ + λn = a11 + a22 + ⋅⋅⋅ + ann
= tr(A) ( gọi là vết của A)
λ1λ2⋅⋅⋅λn = detA.

VD7.1.4 Tính định thức của A10 - 3A + 2I nếu
⎡ 2
A=⎢
⎢⎣ 1

1 ⎤

2 ⎥⎦


7.2 ¡ CHÉO HÓA MỘT MA TRẬN
Ký hiệu ma trận đường chéo

Λ=

⎡ λ


⎢ 1

λ2




!


λn ⎥




Định nghĩa 7.2.1

= diag(λ1, ... , λn)

Một ma trận vuông A được nói là

chéo hóa được nếu tồn tại ma trận S khả nghịch và ma
-1

trận đường chéo Λ sao cho S AS = Λ.


n giá trị riêng


n vectơ riêng

λ1,...,λn

v1, ... ,vn độc

một

đôi
khác

An×n chéo
hóa được

lập tuyến tính

nhau
VD7.2.1 Xét xem ma trận sau có chéo hóa được không

⎡ 1 1 ⎤
a) A = ⎢

⎣ 2 2 ⎦

⎡ 1 −1 ⎤
b) B = ⎢

⎣ 1 −1 ⎦

⎡ 2 1 ⎤

c) C = ⎢

⎣ 0 2 ⎦


Chú ý
1) Λ = diag(λ1, ... , λn) là ma trận giá trị riêng ,
S =[ v1, ... ,vn] là ma trận vectơ riêng,

2) Ma trận vectơ riêng S không duy nhất.

-1

-1

3) Nếu S AS = Λ, thì A = SΛS .


ỨNG DỤNG: TÍNH LŨY THỪA CỦA MỘT MA TRẬN
-1

-1

m

m

Nếu S AS = Λ thì S A S =Λ .
m


m

-1

Khi đó A = S Λ S .

VD7.2.2

Tính A

10

biết rằng

⎡ 1
A=⎢
⎢⎣ 2

2 ⎤

1 ⎥⎦


NHỮNG Ý CHÍNH

1. Giá trị riêng và vectơ riêng của một ma trận.
2. Ma trận chéo hóa được

&




×