Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

power point sơ lược về PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.05 KB, 16 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠ ĐIỆN

ĐỀ TÀI :
ĐỀ TÀI :
TÌM HIỂU VỀ PLC
TÌM HIỂU VỀ PLC


Kết cấu bài tiểu luận

I. Tổng quan và khái niệm PLC
II. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của PLC
III. Ứng dụng trong thực tế
IV. Tài liệu tham khảo
V. Bái học rút ra trong bài tiểu luận


I. Tổng quan và khái niệm PLC
I. Tổng quan và khái niệm PLC

Khái niệm
Khái niệm
Là thiết bị điều khiển logic lập trình được phép thực hiện , điều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình
Là thiết bị điều khiển logic lập trình được phép thực hiện , điều khiển logic thông qua ngôn ngữ lập trình

PLC là chữ viết tắt của chữ tiếng Anh Programmable Logic Controller nghĩa là bộ Điều khiển Logic Lập trình
PLC là chữ viết tắt của chữ tiếng Anh Programmable Logic Controller nghĩa là bộ Điều khiển Logic Lập trình
được.
được.


. PLC là thiết bị điều khiển Có cấu trúc máy tính bao gồm bộ sử lý trung tâm CPU, Bộ nhớ ROM, Bộ nhớ RAM, dùng để
. PLC là thiết bị điều khiển Có cấu trúc máy tính bao gồm bộ sử lý trung tâm CPU, Bộ nhớ ROM, Bộ nhớ RAM, dùng để
nhớ chương trình ứng dụng, và các cổng Vào/ Ra - INPUT/ OUTPUT
nhớ chương trình ứng dụng, và các cổng Vào/ Ra - INPUT/ OUTPUT


Một bộ điều khiển thoả mãn các yêu cầu sau:






Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu

Tổng
Quan
Tổng
Quan

Dễ dàng sửa chữa thay thế.
ổn định trong môi trường công nghiệp
Giá cả cạnh tranh



là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc thể
hiện thuật toán đó bằng mạch số.



Tổng
Quan
Tổng
Quan

Phân loại

Version

Hãng sản xuất

Siemen
Omron
Misubishi

S7-200
S7- 1200
s7-300


Tổng
Quan
Tổng
Quan

Kiểm tra trạng thái của các đầu vào và điều khiển các quá trình hoặc các hệ thống máy móc thông

Chức năng

qua các tín hiệu trên chính đầu ra của PLC.


Điện áp trên đầu vào của PLC là điện áp công suất thấp, tương ứng với mức từ 0V đến 5V một chiều.
Điện áp trên đầu ra của PLC có thể có nhiều mức điện áp khác nhau, nhưng đều có mức năng lượng
thấp. Nếu cần phải điều khiển cơ cấu chấp hành có mức năng lượng cao hơn, ta phải sử dụng các thiết bị

Điện áp

khuyếch đại công suất.


II. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của PLC
Cũng như các thiết bị lập trình khác, hệ thống lập trình cơ bản của PLC bao gồm 2 phần:




khối xử lý trung tâm (CPU)
hệ thống giao tiếp vào/ra (I/O) như sơ đồ khối:


EEPROM
EEPROM

EPROM
EPROM

Bộ
Bộnhớ
nhớ


• kết hợp hai ưu điểm của RAM và EPROM, loại này có thể xóa và nạp bằng tn hiệu điện. Tuy nhiên số lần nạp cũng có giới hạn.
RAM
RAM

• Giống như ROM, nguồn nuôi cho EPROM không cần dùng Pin, tuy nhiên nội dung chứa trong nó có thể xoá bằng cách chiếu tia cực tm vào một
cửa sổ nhỏ trên EPROM và sau đó nạp lại nội dung bằng máy nạp

ROM
ROM

• là loại bộ nhớ có thể thay đổi được và dùng để chứa các chương trình ứng dụng cũng như dữ liệu, dử liệu chứa trong Ram sẽ bị mất khi mất điện.
Tuy nhiên, điều này có thể khắc phục bằng cách dùng Pin.

Khối xử lý trung tâm
Khối xử lý trung tâm

Là một vi xử lý điều khiển tất cả các hoạt động của PLC như: Thực hiện chương trình, xử lý vào/ra và
Là một vi xử lý điều khiển tất cả các hoạt động của PLC như: Thực hiện chương trình, xử lý vào/ra và
truyền thông với các thiết bị bên ngoài.
truyền thông với các thiết bị bên ngoài.

• là loại bộ nhớ không thay đổi được, bộ nhớ này chỉ nạp được một lần nên ít được sử dụng phổ biến như các loại bộ nhớ khác.

Cấu
Cấutạo
tạo


Cấu
Cấutạo

tạo
Tín
Tín hiệu
hiệu vào
vào



Mức độ thông minh của một hệ thống điều khiển phụ thuộc chủ yếu vào khả năng của PLC để
đọc được các dữ liệu khác nhau từ các cảm biến cũng như bằng các thiết bị nhập bằng tay.

Tiêu biểu cho các thiết bị nhập bằng tay như: nút ấn, bàn phím và chuyển mạch. Mặt khác, để đo, kiểm tra chuyển động, áp suất, lưu lượng chất
Tiêu biểu cho các thiết bị nhập bằng tay như: nút ấn, bàn phím và chuyển mạch. Mặt khác, để đo, kiểm tra chuyển động, áp suất, lưu lượng chất
lỏng ,... PLC phải nhận các tn hiệu từ các cảm biến. Ví dụ: tiếp điểm hành trình, cảm biến quang điện,...tn hiệu đưa vào PLC có thể là tn hiệu số
lỏng ,... PLC phải nhận các tn hiệu từ các cảm biến. Ví dụ: tiếp điểm hành trình, cảm biến quang điện,...tn hiệu đưa vào PLC có thể là tn hiệu số
(digital) hoặc tn hiệu tương tự (analog), các tn hiệu này được giao tiếp với PLC thông qua các modul nhận tn hiệu vào khác nhau khác nhau DI
(digital) hoặc tn hiệu tương tự (analog), các tn hiệu này được giao tiếp với PLC thông qua các modul nhận tn hiệu vào khác nhau khác nhau DI
(Digital Input) hoặc AI (Analog Input),....
(Digital Input) hoặc AI (Analog Input),....


Ngoài các mô đun chính này, các PLC còn có các mô đun phụ trợ như mô đun kết nối mạng, mô đun truyền
môPLC
Cấuthông,
trúc của
Cấuđộng
trúc cơ
của PLC
đun ghép nối các mô đun chức năng để xử lý tín hiệu như mô đun kết nối với các can nhiệt, mô đun điều khiển
bước, mô đun kết nối với encoder, mô đun đếm xung vào…


PLC là một thiết bị cho phép thực hiện các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn nhữ lập
Nguồn
trình. Toàn bộ chương trình điều khiển được lưu nhớ trong bộ nhớ
củacấp
PLC.

Điều này có thể nói PLC giống như một máy tính, nghĩa là có bộ vi xử lý,








Mô đun nguồn
Ngõ vào ( Input )
Mô đun xử lý tín hiệu
Mô đun vào

một bộ điều hành, bộ nhớ để lưu chương trình điều khiền, dữ liệu và các
Ngõ ra ( output )
Bộ xử lý trung tâm CPU
cổng ra vào để giao tiếp với các đối tượng điều khiển…
Bộ xử lý trung tâm CPU

Mô đun ra
Mô đun nhớ
Thiết bị lập trình


Bộ nhớ


Nguyên lý làm việc

Nguyên
lý làm
việcviệc
nhưnhư
1 vòng
lặp lặp
( vòng
Nguyên
lý làm
1 vòng
( vòng
quét
) )
quét

Chuyển dữ
liệu từ đầu ra
vào



Sau khi tn hiệu được chuyển đầu vào số của CPU thì CPU sẽ thực
hiện chương trình theo các lệnh đã được cài đặt trong vùng bộ nhớ
chương trình của CPU


Truyền thông

Thực hiện

và kiểm tra



chương trình

nội bộ
Sau khi kết thúc đến lệnh cuối cùng thì dữ liệu sẽ được chuyển
đến đầu ra Q và được truyền thông và kiểm tra nội bộ



Sau đó CPU sẽ thực hiện lại vòng lặp .

Chuyển dữ
liệu từ Q đến
cổng ra


III. Ứng dụng trong thực tế

- Hệ thống nâng vận chuyển.
- Dây chuyền đóng gói.
- Các robot lắp giáp sản phẩm .
- Điều khiển bơm.

- Dây chuyền xử lý hoá học.
- Công nghệ sản xuất giấy .
- Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh.
- Sản xuất xi măng.
- Công nghệ chế biến thực phẩm.
- Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn.
- Dây chuyền lắp giáp Tivi.
- Điều khiển hệ thống đèn giao thông.
- Quản lý tự động bãi đậu xe.
- Hệ thống báo động.


Cảm biến 3

Cảm biến 1

Cảm biến 4

Cảm biến 2

Bàn lăn 1
Cảm biến 0

Bàn lăn 2

nâng
Khi bật công tắc on , thì bàn lăn 1 sẽ chuyển động đưa minion chuyển đến CB0 thì bàn lăn 1 dừng lại , thanh chắn hạ xuống .Bàn
Trong
khoảng 2s , minion được chuyển sang bàn nâng và bàn
Thanh chắn


nâng sẽ chạy đưa minion đến bị trí cuối bàn nâng tương ứng với vị trí CB1 . Đồng thời lúc đó băng tải bàn nâng dừng lại , bàn nâng được 1 động cơ khác đưa lên trên đến khj gặp giới hạn
trên tương ứng với CB3 thì dừng lại và băng truyền của bàn nâng chuyển động đưa minion sang bàn lăn 2 . Băng truyền của bàn lăn 2 sẽ đưa minion đến vị trí CB4 sẽ dừng lại . Bàn nâng
sẽ hạ xuống giới hạn dưới hay vị trí của CB2 thì dừng lại . Quá trình được lặp đi lặp lại như vậy đến khi tắt cả hệ thống


IV. Tài Liệu Tham Khảo




/>https://
voer.edu.vn/c/cau-truc-va-nguyen-ly-lam-viec-cua-plc/b65809e7/95688481



Giáo trình hướng dẫn học của môn sử dụng điện năng


V. Bài học sau tiểu luận







Tăng tính làm việc nhóm
Tăng khả năng thiếu trình giữa đám đông
Tăng kỹ năng sử dụng phần mềm : word , powerpoint , ….

Tăng khả năng lựa chọn , chọn lọc thông tin ..
Hiểu sâu hơn về thiết bị điều khiển PLC


Em xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý theo dõi
bài tiểu luận …!



×