Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

chiêc thuyền ngoài xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.36 KB, 15 trang )






Em h·y cho biÕt vµi nÐt vÒ t¸c gi¶?
Em h·y cho biÕt vµi nÐt vÒ t¸c gi¶?
I- T¸c gi¶
I- T¸c gi¶


Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Minh Châu
( 1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu- Nghệ An.
( 1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu- Nghệ An.

Đầu năm1950, ông tham gia quân đội, theo học trường Sĩ quan lục
Đầu năm1950, ông tham gia quân đội, theo học trường Sĩ quan lục
quân Trần Quốc Tuấn.
quân Trần Quốc Tuấn.

Từ năm 1952 đến năm 1958, ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn
Từ năm 1952 đến năm 1958, ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn
320
320

Năm 1962 ông về phòng Văn nghệ quân đội, sau chuyển sang tạp chí
Năm 1962 ông về phòng Văn nghệ quân đội, sau chuyển sang tạp chí
Văn nghệ quân đội.
Văn nghệ quân đội.


Tác phẩm chính:
Tác phẩm chính:
Cửa sông
Cửa sông
( 1967);
( 1967);
Những vùng trời khác nhau
Những vùng trời khác nhau
( 1970);
( 1970);
Dấu chân người lính
Dấu chân người lính
( 1972);
( 1972);
Miền cháy
Miền cháy
(1977);
(1977);
Lửa từ những
Lửa từ những


ngôI
ngôI
nhà
nhà
( 1977); đặc biệt là các tạp truyện ngắn:
( 1977); đặc biệt là các tạp truyện ngắn:
Người đàn bà trên
Người đàn bà trên



chuyến
chuyến
tàu tốc hành
tàu tốc hành
( 1983);
( 1983);
Bến quê
Bến quê
(1985);
(1985);
Chiếc thuyền ngoài xa
Chiếc thuyền ngoài xa
( 1987);
( 1987);
Cỏ lau
Cỏ lau
(1989)
(1989)

Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong
Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong
thời đổi mới. Năm 2000 ông được tặng GiảI thưởng Hồ Chí Minh về
thời đổi mới. Năm 2000 ông được tặng GiảI thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học Nghệ thuật.
Văn học Nghệ thuật.
Suốt cuộc đời cầm bút ông luôn trăn trở về số phận của nhân
Suốt cuộc đời cầm bút ông luôn trăn trở về số phận của nhân
dân và trách nhiệm của nhà văn đối với đất nước trong thời đại

dân và trách nhiệm của nhà văn đối với đất nước trong thời đại
mới. Hành trình sáng tác của ông chia làm hai giai đoạn rõ rệt:
mới. Hành trình sáng tác của ông chia làm hai giai đoạn rõ rệt:
Ngòi bút sử thi có thiên hướngtrữ tình lãng mạn( trước thập kỷ
Ngòi bút sử thi có thiên hướngtrữ tình lãng mạn( trước thập kỷ
80 của TK XX) và cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và
80 của TK XX) và cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và
triết học nhân sinh.( từ thập kỷ 80 của TK XX trở đi).
triết học nhân sinh.( từ thập kỷ 80 của TK XX trở đi).

II- Đọc Hiểu văn bản
II- Đọc Hiểu văn bản
Em hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
Em hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
1- xuất xứ văn bản
1- xuất xứ văn bản

Truyện ngắn
Truyện ngắn
Chiếc thuyền ngoài xa
Chiếc thuyền ngoài xa
thuộc giai đoạn sáng tác thứ
thuộc giai đoạn sáng tác thứ
hai in đậm phong cách tự sự triết lý
hai in đậm phong cách tự sự triết lý
2- Y nghĩa nhan đề tác phẩm
2- Y nghĩa nhan đề tác phẩm




Nghĩa tường minh:
Nghĩa tường minh:
+ Chiếc thuyền ngoài xa cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
+ Chiếc thuyền ngoài xa cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
+ Chiếc thuyền ngoài xa hiện thực nhọc nhằn cay đắng của
+ Chiếc thuyền ngoài xa hiện thực nhọc nhằn cay đắng của
người dân chài.
người dân chài.



Nghĩa hàm ẩn:
Nghĩa hàm ẩn:


Mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống. Nghệ
Mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống. Nghệ
thuật nói chung phải là tiếng nói trung thực, thấu hiểu về số phận
thuật nói chung phải là tiếng nói trung thực, thấu hiểu về số phận
con người. Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ
con người. Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ
với số phận con người.( Đặt trong thời điểm 8-1983, ta mới thấy hết
với số phận con người.( Đặt trong thời điểm 8-1983, ta mới thấy hết
được ý nghĩa của vấn đề NMC nêu ra đối với văn nghệ nước ta lúc
được ý nghĩa của vấn đề NMC nêu ra đối với văn nghệ nước ta lúc
đó)
đó)

Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm

:
:
cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh đư
cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh đư
ợc tác giả miêu tả như thế nào?
ợc tác giả miêu tả như thế nào?
3- Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
3- Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh

Phóng viên Phùng miễn cưỡng thực hiện nhiệm vụ đI chụp để bổ xung
Phóng viên Phùng miễn cưỡng thực hiện nhiệm vụ đI chụp để bổ xung
vào bộ ảnh lịch một cảnh biển buổi sáng có sương.
vào bộ ảnh lịch một cảnh biển buổi sáng có sương.
+ Anh gặp một cảnh rất
+ Anh gặp một cảnh rất
đắt
đắt
trời cho:
trời cho:
mũi thuyền in một nét mơ hồ
mũi thuyền in một nét mơ hồ
vào bầu trời mù trắng như sữa có pha đôI chút màu hồng do ánh mặt
vào bầu trời mù trắng như sữa có pha đôI chút màu hồng do ánh mặt
trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như
trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như
tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung
tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung
cảnh ấy nhìn qua những cáI mắt lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện
cảnh ấy nhìn qua những cáI mắt lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện
ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi.

ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi.
+ Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh
+ Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh


mang đến khoảnh khắc hạnh
mang đến khoảnh khắc hạnh
phúc tràn ngập tâm hồn anh.
phúc tràn ngập tâm hồn anh.

Nghịch lý( bên ngoài- bên trong)
Nghịch lý( bên ngoài- bên trong)
+ Trong bức ảnh mà Phùng chụp thì chiếc thuyền ngoài xa là tâm
+ Trong bức ảnh mà Phùng chụp thì chiếc thuyền ngoài xa là tâm
cảnh, cùng với bối cảnh của nó là bình minh trên biển-> chân lý của sự
cảnh, cùng với bối cảnh của nó là bình minh trên biển-> chân lý của sự
hoàn thiện
hoàn thiện
+ Nhưng khi
+ Nhưng khi
vài bóng người lớn lẫn trẻ con trên chiếc mui
vài bóng người lớn lẫn trẻ con trên chiếc mui


khum
khum
khum ấy
khum ấy
lần lượt hiện lên bờ và cảnh bạo hành diễn ra cùng nỗi đau
lần lượt hiện lên bờ và cảnh bạo hành diễn ra cùng nỗi đau

đớn, nhức nhối của các nhân vật đã khiến Phùng có cáI nhìn nghệ
đớn, nhức nhối của các nhân vật đã khiến Phùng có cáI nhìn nghệ
thuật gần cuộc đời hơn->
thuật gần cuộc đời hơn->
Đó chính là dụng ý nghệ thuật của nhà văn
Đó chính là dụng ý nghệ thuật của nhà văn
.
.

Th¶o luËn nhãm
Th¶o luËn nhãm
:
:
hiÖn thùc nhäc nh»n, cay cùc
hiÖn thùc nhäc nh»n, cay cùc
cña ng­êi d©n chµi hiÖn lªn nh­ thÕ nµo?
cña ng­êi d©n chµi hiÖn lªn nh­ thÕ nµo?
4-
4-
HiÖn thùc nhäc nh»n, cay cùc cña ng­êi d©n chµi
HiÖn thùc nhäc nh»n, cay cùc cña ng­êi d©n chµi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×