Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

133 bài tập chọn lọc chuyên đề phản ứng oxi hoa khử tốc độ phản ứng cân bằng phản ứng hoá học có lời giải chi tiết tuyensinh247

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.78 KB, 36 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

. Phản ứng oxi hóa - khử, Tốc độ phản ứng,
Cân bằng phản ứng hóa học

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

2

Câu 1. (2.23) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
Cho phương tình hóa học của phản ứng : 2Cr +3Sn2+→ 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản
ứng trên là đúng ?

A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.

ro

C. Tính khử của Br− mạnh hơn Fe2+

up

s/



Ta

iL

ie

Câu 2. (2.42). Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
(1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
(2) 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là :
A. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Cl2.
B. Tính khử của Cl− mạnh hơn của Br−.

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om


/g

D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
Câu 3. (3.2) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Một phản ứng hóa học có dạng 2A + B  2C và H < 0 (A, B, C đều ở thể khí)
Hãy cho biết các biện pháp thích hợp để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
A: Dùng chất xúc tác thích hợp
B: Tăng áp suất chung của hệ
C: Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ
Câu 4. (3.24) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Cho phản ứng:
aC15H21N3O + bKMnO4 + H2SO4  C15H15N3O7 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Giá trị của a và b lần lượt là:
A: 5,12
B: 10,13
C: 5,18
D: Không thể xác định được
Câu 5. (3. 37) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi dư, sau đó
đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ
A: Tăng, giảm hoặc không đổi phụ thuộc lượng C, S
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

1/2



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

B: Tăng
C: Giảm
D: Không đổi
Câu 6. (3. 41) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Chất có khả năng đóng cả vai trò chất oxi hóa và chất khử khi tham gia các phản ứng hóa học là
A: H2S
B: Fe
C: O2
D: Fe
Câu 7. (4.7). Lần lượt thực hiện các phản ứng sục khí Clo vào dung dịch sau: Fe2(SO4)3 ; (NaCrO2 +
NaOH) ; FeSO4 ; NaOH ; CuCl2 ; CrCl2. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim
loại trong hợp chất là:
A.4B.5
C.6
D.3
Câu 8. (4.23) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3.

Cho cân bằng hóa học : 2NO2 (khí) ↔ N2O4 (khí) . ∆H = -58 kJ. Trong đó : NO2 là khí màu đỏ ;
N2O4 không màu. Phát biểu nào sau đâu không đúng:
A.Ngâm bình trong nước đá, màu nâu của bình đậm hơn.
B. Giảm áp suất chung của hệ, màu của hỗn hợp đậm hơn.
C. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào bình phản ứng, màu của hỗn hợp đậm hơn.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt.
Câu 9. (5. 22 ) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
Cho cân bằng hóa học sau (xảy ra trong bình kín dung tích không đổi):

 PCl3 (k) + Cl2 (k); ∆H > 0
PCl5 (k) 


.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

Trong các yếu tố:
(1) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng;
(2) thêm một lượng khí Cl2;

(3) thêm một lượng khí PCl5;
(4) tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
(5) dùng chất xúc tác.
Những yếu tố nào đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (giữ nguyên các yếu tố khác)?
A. (2), (4), (5).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (3).
D. (1), (3), (5).
Câu 10. (5. 25) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4

 2HBrO3 + 10HCl
Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O 


ww

w.

fa

ce

bo

ok

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Br2 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
B. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.

D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử
Câu 11. (6.21) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
Cho các chất và ion : Zn ; S ; FeO ; SO2 ; N2 ; HCl ; Cu2+ ; Cl- . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và
tính khử là:
A.5B.6
C.4
D.7
Câu 12. (6.46) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

2/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH

oc
01


฀
Cho cân bằng trong bình kín sau: CO k + H2O k 
CO2 k + H2 k ( ∆H <0)

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm hơi nước ; (3) thêm H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ;
(5) dùng chất xúc tác. Các yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A.(1);(4);(5)
B.(1);(2);(4)
C.(2);(3);(4)
D.(1);(2);(3)
Câu 13. (7.6) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Cho phương trình phản ứng sau: C6H5C2H5 + KMnO4  C6H5COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH
+ H2O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là:
A. 4.
B. 12.
C. 3.
D. 10.
Câu 14. (7.17) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Cho phản ứng ở 300˚C:
H2(k) + I2(k)⇌
2HI(k) Kc = 10
Cho vào bình CH2 = 0,02M, CI2 = 0,03M CHI = 0,1M. Nồng độ cân bằng của HI gần giá trị nào nhất?
A. 0,004
B. 0,091
C. 0,11
D. 0,096

Câu 15. (7.46) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là:
A.Không có hiện tượng chuyển màu
B.Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
C.Xuất hiện kết tủa trắng
D.Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng
Câu 16. (8.22) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6

 2NH3 (∆H < 0) . Khi phản ứng đạt
Cho phương trình hóa học tổng hợp amoniac : N2 + 3H2 


ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g


ro

up

s/

trạng thái cân bằng thì tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 là d1 ; Đun nóng bình sau 1 thời
gian phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng mới thì tỉ khối lúc này so với H2 là d2 . So sánh d1 và d2 ta
thấy:
A. d1 = d2
B. d1 > d2
C. d1 < d2
D. d1 ≤ d2
Câu 17. (9.11) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 18. (9.18) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
Cho phản ứng sau:
aP + bNH4ClO4 → cH3PO4 + dN2 + eCl2 +gH2O.
Trong đó: a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Sau khi cân bằng phương trình, tổng (a + b) là
A. 18.
B. 19.
C. 22.
D. 20.
Câu 19. (9.43) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long

Cho các cân bằng sau:
xt,t

 2SO3 (k)
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) 

o

xt,t

 2NH3 (k)
(2) N2 (k) + 3H2 (k) 

o

xt,t
xt,t

 CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) 

 H2 (k) + I2 (k)
(3) CO2 (k) + H2 (k) 


o

o

xt,t


 CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)
(5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l) 

o

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

3/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2).
B. (3) và (4).
C. (3), (4) và (5).
D. (2), (4) và (5).
Câu 20. (10.30) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Phản ứng hóa học xảy ra giữa các chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?

A. NaOH + CO2 
B. CaCl2 + AgNO3  C. FeO + HI 
D. CH2=CH2 + HCl 
Câu 21. (11.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre
Cho các cân bằng:

 CO(k) + 3H2(k)
(1) CH4 (k) + H2O (k) 



 CO(k) + H2O(k)
(2) CO2(k) + H2(k) 


 2SO3(k)
(3) 2SO2(k) + O2(k) 


 H2(k) + I2(k)
(4) 2HI(k) 


 2NO2(k)
(5) N2O4(k) 


 PCl3(k) + Cl2(k)
(6) PCl5(k) 



 2Fe(r) + 3CO2(k)
(7) Fe2O3(r) + 3CO(k) 


ie


 CO(k) + H2(k)
(8) C(r) + H2O(k) 


ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/


Ta

iL

Khi thay đổi áp suất của hệ tổng số cân bằng không bị chuyển dịch là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 22. (11.22) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre
Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 
 C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 +
H2O.
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản
với nhau.
A. 18
B. 14
C. 15
D. 20
Câu 23. (12.5) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe2+, Br2, N2, H2O, HCl.
B. NO2, SO2, N2, Cu 2+, H2S.
C. CO2, Br2, Fe2+, NH3, F2.
D. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+.
Câu 24. (12.47) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Xét hệ cân bằng hóa học sau xảy ra trong bình kín:

 CO (khí) + H2 (khí)

C (rắn) + H2O (hơi) 


ww

w.

fa

Tác động nào sau đây vào hệ (giữ nguyên các điều kiện khác) không làm chuyển dịch cân bằng?
A. Thêm cacbon.
B. Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. Thêm H2.
D. Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Câu 25. (13.10) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Trong quá trình sản xuất gang xảy ra phản ứng:

 2Fe(R) + 3CO2(K) ∆H >0
Fe2O3 (R) + 3CO(K) 


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

4/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi

Da
iH
oc
01

Có các biện pháp: (1) Tăng nhiệt độ phản ứng ; (2) Tăng áp suất chung của hệ ; (3) Giảm nhiệt độ
phản ứng ; (4) Dùng chất xúc tác , (5) thêm Fe2O3 vào hỗn hợp phản ứng . Có bao nhiêu biện pháp giúp
tăng hiệu suất của phản ứng trên?
A. 2
B. (1)
C. 4
D. 3
Câu 26. (13.14) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Cho các phản ứng sau:
4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O
(1)
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4
(2)
2NH3 + 3 CuO → 3Cu + N2 + 3 H2O
(3)
8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 NH4Cl
(4)
NH3 + H2S → NH4HS
(5)
2NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
(6)
NH3 + HCl → NH4Cl
(7)
Số phản ứng trong đó NH3 không đóng vai trò là chất khử là
A. 1

B. 3
C. 2
D. 4
Câu 27. (14.3) Cho phương trình hóa học của phản ứng : X +2Y → Z + T . Ở thời điểm ban đầu , nồng
độ của chất X là 0,01 mol/l . Sau 20 giây , nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của
phản ứng theo chất Y trong khoảng thời gian trên là
A.8,0.10-4
mol/(l.s)
-4
B.4,0.10
mol/(l.s)
-4
C.1,0.10
mol/(l.s)
-4
D.2,0.10
mol/(l.s)
Câu 28. (14.28) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Cho phản ứng sau : Na2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 +MnSO4 +H2O . Sau khi cân
bằng với hệ số là nhưng nguyên tố tối giản thì hệ số cân bằng của K2SO4 là
A.2
B.4
C.3
D.5
Câu 29. (15.24) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
H2 khí + I2 khí. Ở to C hằng số cân
Khi đun nóng HI trong một bình kín xảy ra phản ứng 2HI khí
bằng K của phản ứng bằng 11/64. Tỷ lệ %HI bị phân hủy là
A. 20%
B. 25%

C. 15%
D. 30%
Câu 30. (15.30) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây là phản ứng oxy hóa khử
A. CaCO3
B. KMnO4
C. NH4Cl
D. Al(OH)3
2+
2+
3+
C. Tính oxi hóa Y > X > Y
D. X oxy hóa Y2+
Câu 31.
(16.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Cho dãy các chất và ion: Cu, S, Fe2+, FeO, SO2, N2, Mg2+, F2, O2-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa

ww

w.

và tính khử là
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 32. (17.2.) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Phản ứng nào sau đây khi cân bằng có tổng hệ số nguyên tối giản (của các chất phản ứng và sản phẩm)
lớn nhất?
A. K2Cr2O7 + Na2S + H2SO4→ S + …..

B. K2Cr2O7 + FeI2 + H2SO4→ ….
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

5/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro


up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

C. CrCl3 + Cl2 + NaOH → …..
D. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4→ S + ….
Câu 33. (17.7.) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) (∆H < 0) . Cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều nghịch khi tăng yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ khí H2
B. Áp suất
C. Nồng độ khí Cl2
D. Nhiệt độ
Câu 34. (17.23.) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Cho các phản ứng sau:

(1) Sắt từ oxit + dung dịch HCl →
(2) Sắt (III) oxit + dung dịch HCl →
(3) Fe(NO3)2 + dung dịch HCl →
(4) K2Cr2O7 + HCl đặc →
(5) Mangan đioxit + dung dịch HCl đặc, đun nóng →
(6) Al2S3 + dung dịch HCl →
Số phản ứng mà HCl đóng vai trò chất khử là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 35. (18.8) Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Cho phản ứng Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2. Chất oxi hóa trong phản ứng trên là
A.NaOH
B.H2
C.Al
D.H2O
Câu 36. (19.8). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Cho phản ứng oxi – hóa khử sau: FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Sau khi đã cân
bằng với hệ số các chất đều là các số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hóa và số phân tử
H2SO4 đã bị khử tương ứng là bao nhiêu?
A. 2 và 10
B. 2 và 7
C. 1 và 5
D. 2 và 9
Câu 37. (19.23). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Cho các phản ứng: C6H12O6 + K2Cr2O7 + H2SO4 (loãng) → CO2 +……
Sau khi cân bằng phương trình phản ứng với các hệ số tối giản thì tổng đại số các hệ số của chất tham
gia phản ứng là:
A. 57

B. 20
C. 52
D. 21
Câu 38. (19.27). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Khi nhiệt độ tăng thêm 100C tốc độ của phản ứng hóa học tăng lên bốn lần. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ
giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 700C xuống 400C ?
a. 44 lần
B. 64 lần
C. 54 lần
D. 24 lần
Câu 39. (20.2) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Xét phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) → AB2 (k), H > 0 (phản ứng thu nhiệt).
Hiệu suất quá trình hình thành AB2 sẽ tăng khi
A.tăng áp suất chung của hệ.
C.giảm nhiệt độ phản ứng.
B.giảm nồng độ chất A.
D.tăng thể tích bình phản ứng.
Câu 40. (20.24) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Trong các cặp chất sau: (1) AgNO3 và NaCl; (2) NO2 và NaOH; (3) FeS2 và HCl; và (4) CaO và CO2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 41. (21.16) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Cho phản ứng: 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất
oxi hoá là chất nào?

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

6/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

A. Al
B. H2O
C. NaOH
D. NaAlO2
Câu 42. (21.31) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
Câu 43. (21.36) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2

 2SO3(k) ( H  0 )

Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k) + O2 (k) 


Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 44. (22.9). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
 2Z k  . Lúc đầu số
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đỏi 2lit. X 2 k   Y2 k  

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g


ro

up

s/

Ta

iL

ie

mol của khí X2 là 0,6mol, sau 10 phút số mol của khí X2 là 0,12mol. Tốc độ trung bình của phản ứng
tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là:
A. 4.10-4 mol/(l.s)
B. 2,4mol/(l.s)
C. 4,6mol/(l.s)
D. 8.10-4mol/(l.s)
Câu 45. [22.14]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước.
(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 3
B. 5
C. 6

D. 4
Câu 46. [23.33] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4
Cho cân bằng C(r) + CO2(k) ⇌ 2CO(k) . Ở 550oC, hằng số cân bằng KC của phản ứng = 2.10-3. Người
ta cho 0,2 mol C và 1mol CO2 vào 1 bình kín dung tích 22,4l không chứa không khí . Nâng nhiệt độ lên
550oC và giữ ở nhiệt độ đó
để cho cân bằng được thiết lập . Số mol CO trong bình là:
A.0,01
B.0,02
C.0,1
D.0,2
Câu 47. [23.34] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4
Cho phương trình : aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO+ e H2O
Tỉ lệ a:b là:
A. 3:10
B.1:3
C.3:28
D.1:14
Câu 48. [24.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe3C + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O. Nếu
hệ số của Fe3C là 1 thì hệ số của HNO3 là

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

7/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi

Da
iH
oc
01

A. 15.
B. 12.
C. 17.
D. 22.
Câu 49. [24.42] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X
là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo
chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 5,0.10-4 mol/(l.s).
B. 1,0.10-4 mol/(l.s).
C. 4,0.10-4mol/(l.s).
D. 7,5.10-4 mol/(l.s).
Câu 50. [24.47]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Cho phản ứng 2Al + 2H2O + 2OH-→ 2AlO2-+ 3H2. Chất oxi hóa là:
A. Al
B. H2O và OHC. OHD. H2O
Câu 51. [25.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử?
A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng hoá hợp. C. Phản ứng thế.
D. Phản ứng phân huỷ
Câu 52. [25.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?
A. N2(khí) + 3H2(khí)
2NH3(khí)
B. CaCO3

CaO + CO2(khí)
C. H2(khí) + I2(rắn)
2HI (khí)
D. S(rắn) + H2(khí)
H2S(khí)
Câu 53. [26.23] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An
Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối
giản thì số phân tử HNO3 bị khử là
A. 8.
B. 11.
C. 2.
D. 20.
Câu 54. [27.1] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện to, xúc tác: NH4Cl và CuCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 8.
Câu 55. [27.20] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Cho các cân bằng:


 2HI (k) (1)
H (k) + I (k) 

2

2

ww

w.


 2NO (k)
2NO(k) + O2(k) 

2

(2)


 COCl (k)
CO(k) + Cl2(k) 

2

(3)


 CaO(r) + CO (k) (4)
CaCO3(r) 


2

 Fe O (r) + 4H (k) (5)
3Fe(r) + 4H2O(k) 

3 4
2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

8/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A. 1, 4
B. 2, 3

C. 2, 3, 5
D. 1, 5
Câu 56. [27.30] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Cho Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng không thấy có khí thoát ra . Trong phương trình
phản ứng tổng hệ số của các chất (nguyên, tối giản) là bao nhiêu?
A. 22
B. 25
C. 20.
D. 24
Câu 57. [28.3] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
Cho các cân bằng hóa học sau:

 2NO(k)
1.N2(k) +O2(k) 


 CO(k) + Cl2(K)



2.COCl2(k)


 CO2(k)+H2
3.CO(k) + H2O(h) 


 2NH3(K)
4.N2(k) +3H2(k) 



 2SO2(k) + O2(k)



5.2SO3

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL


ie

Chọn nhận xét sai ?
A. khi giảm nhiệt độ có hai cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
B. Có hai cân bằng hóa học mà khi thay đổi áp suất của hệ thống không có sự dịch chuyển cân bằng
C. khi tăng áp suất chung của hệ thống cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch
D. khi tăng nhiệt độ có ba cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch
Câu 58. [28.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
cho các phản ứng sau
1. NaSO3 + KMnSO4+ H2SO4
2.NaCl(rắn ) + H2SO4( đặc)
3. CuO+ HNO3(đặc)
4. SiO2 +HF
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A.4
B. 3
C. 1
D.2
Câu 59. [29.11] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1) ;
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2)
Phát biểu đúng là
A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.
D. Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+.
Câu 60. [29.29] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô


ww

w.

 Al(NO ) + N O + N + H O. Nếu tỉ lệ số mol N O và
Cho phương trình phản ứng Al + HNO3 
3 3
2
2
2
2

N2 là 2:3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là

A. 20 : 2 : 3
B. 46 : 2 : 3
C. 46 : 6 : 9
Câu 61. [29.31] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô

D. 23 : 4 : 6

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

9/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


 KClO + KCl + H O. Clo đóng vai trò là
Trong phản ứng sau Cl2 + KOH 
3
2
t0

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/


Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

A. chất khử
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. môt trường
D. chất oxi hóa
Câu 62. [30.5] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Brom là a (M). Sau 50(s), nồng độ Brom còn lại là 0,01M. Tốc độ phản ứng trên
tính theo Brom là 4.10-5 (mol/l.s). Giá trị a là
A. 0,012
B. 0,018
C. 0,016
D. 0,014
Câu 63. [30.30] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Muối Fe2+làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác
dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và MnO4— theo thứ tự mạnh dần

A. I2 < Fe3+< MnO4—
B. MnO4— < Fe3+ < I2
C. Fe3+ < I2 < MnO4—
D. I2 < MnO4— < Fe3+
Câu 64. [30.31] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng
thuộc phản ứng oxi hoá - khử là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 65. [30.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Cho phản ứng: 4H2 (khí) + Fe3O4 (rắn) ↔3Fe (rắn) + 4H2O (hơi)
Trong các biện pháp sau: (1) tăng áp suất, (2) thêm Fe3O4 vào hệ, (3) nghiền nhỏ Fe3O4, (4) thêm H2
vào hệ . Có bao nhiêu biện pháp làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 66. [31.21] Kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng theo phản ứng
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O
Số mol HNO3 phản ứng gấp k lần số mol NO. Giá trị của k là
A. 3
B. 4
C. 8
D. 2
Câu 67. [31.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội
Cho dãy các ion kim loại sau đây: Na+; Al3+; Fe2+;Cu2+. ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hoá mạnh
nhất là:
A. Na+

B.Al3+
C.Fe2+
D.Cu2+.
Câu 68. [32.25 ] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3
Cho các phương trình phản ứng sau :
(a) Fe+2HCl
FeCl2 + H2↑
(b) Fe3O4+4H2SO4
Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O
(c) 2KMnO4+16HCl
2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ +8H2O
(d) FeS+H2SO4
FeSO4 + H2S↑
(e) 2Al+3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2↑
(g) Cu+2H2SO4
CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Trong các phản ứng trên số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

10/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT

hi
Da
iH
oc
01

A.2
B. 4
C.3
D.1
Câu 69. [33.24] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NaOb + H2O : Sau khi cân bằng phương trình
hóa học trên với các hệ số là các số nguyên tối giản thì tổng hệ số của H2O và HNO3 là
A. 66a - 18b.
B. 66a - 48b.
C. 45a - 18b.
D. 69a - 27b.
Câu 70. [33.25] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) ฀ N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn

ww

w.

fa

ce

bo


ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 71. [35.22] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
N2O4 (k) ↔ 2NO2 (k); ∆H > 0
(không màu) (màu nâu đỏ)
Nhận xét nào sau đây là sai ?

A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm.
C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng.
D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần.
Câu 72. [35.25] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH.
(III) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(IV) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng.
(V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 73. [36.14] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Cho phương trình ion sau: Zn + NO3 + OH  ZnO22 + NH3 + H2O
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là
A. 12.
B. 19.
C. 23.
D. 18.
Câu 74. [36.41] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Cho các cân bằng sau:









(1) 2SO2(k) + O2(k)
2SO3(k)
(2) N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k).








(3) CO2(k) + H2(k)
CO(k) + H2O(k)
(4) 2HI (k)
H2 (k) + I2 (k).
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (2).
Câu 75. [36.44] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


11/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Cho các phản ứng sau:
t
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
4HCl + MnO2 
o

2HCl + Fe → FeCl2 + H2.

t
 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
14HCl + K2Cr2O7 
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 76. [37.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam
Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac

uO
nT
hi
Da

iH
oc
01

o

t 0, xt

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/


Ta

iL

ie

N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, nồng độ của hiđro không đổi thì tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 2 lần.
B. tăng lên 6 lần.
C. giảm đi 2 lần.
D. tăng lên 8 lần
Câu 77. [37.45] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.
B. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
C. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
D. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
Câu 78. [38.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
2FeBr2 + Br2 
2NaBr + Cl2 
 2FeBr3 (1)
 2NaCl + Br2 (2)
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử Cl- mạnh hơn của Br 
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2

C. Tính khử của Br mạnh hơn Fe2+

D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
Câu 79. [38.9] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + KCl + H2SO4 
K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O.
Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là:
A. 4,5,8
B. 3,7,5.
C. 2,8,6
D. 2,10, 8
Câu 80. [38.20] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Cho cân bằng (trong bình kín):
CO (k) + H2O (k)

CO2 (k)
+ H2 (k)
∆H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2 ;
(4) Tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (4), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 81. (39.5) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
CaCO3 (r) ฀฀ ฀฀
฀฀ CaO (r) + CO2 (k) H = 178,5 kJ

ww


Để tăng hiệu quả của phản ứng nung vôi ta cần:
A. Tăng áp suất , tăng nhiệt độ .
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp xuất .
C. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ .
D. Giảm áp xuất, giảm nhiệt độ
Câu 82. [39.20] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

12/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Trong phản ứng Cr2O72- + SO32

+

H+→ Cr3+ + X + H2O. X là:

A. SO42B. S
C. H2S
D. SO2
Câu 83. [40.24.] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Cho cân bằng hóa học: N 2  k   3H 2  k  ฀฀ ฀฀
H  0
฀฀ NH 3  k 


uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
B. giảm áp suất của hệ phản ứng
C. tăng áp suất của hệ phản ứng
D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
Câu 84. [40.35]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Cho phản ứng hóa học: Br2  HCOOH 
 2HBr  CO 2

Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/lit, sau 40 gây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/lit.
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 gây tính theo HCOOH là:
A. 2,0.10-4 mol/(l.s)
B. 2,5.10-4mol/(l.s)
C. 2,5.10-5mol/(l.s)
D. 5,0.10-5mol/(l.s)
Câu 85. [40.49]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Cho phản ứng hóa học: Fe  CuSO 4 
 FeSO 4  Cu

ww


w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

Trong các phản ứng trên xảy ra:
A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
Câu 86. [41.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 2HI (k)
H2 (k) + I2 (k)
B. CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k).
C. FeO (r) + CO (k)
Fe (r) + CO2 (k).
D. 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k).
Câu 87. [41.5] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng;
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng;
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4;
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng;
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng;
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6
Câu 88. [42.50] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương
Hãy cho biết yếu tố nào sau đây luôn không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?

A. Nồng độ
B. Áp suất
C. Xúc tác.
D. Nhiệt độ.
Câu 89. [43.27] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Cho các cân bằng sau:
(1): H2 (k) + I2 (k)
2 HI (k)
(2): ½ H2 (k) + ½ I2 (k)
HI (k)
(3): HI (k)
½ H2 (k) + ½ I2 (k)
(4): 2 HI (k)
H2 (k) + I2 (k)

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

13/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

om

/g

ro


up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

(5): H2 (k) + I2 (r)
2 HI (k).
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng:
A. (3)
B. (2)
C. (5)
D. (4)
Câu 90. [43.36]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Cho các yếu tố sau:
(a) nồng độ chất; (b) áp suất ; (c) xúc tác; (d) nhiệt độ ; (e) diện tích tiếp xúc .
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:

A. a, b, c, d
B. a, c, e
C. b, c, d, e
D. a, b, c, d, e
Câu 91. [44.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau:
Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện
kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t1, t2, t3. Khẳng định nào
sau đây đúng?
Ống nghiệm Na2S2O3 H2O
H2SO4 Thể tích chung Thời gian kết tủa
1
4 giọt
8 giọt
1 giọt
13 giọt
t1
2
12 giọt
0 giọt
1 giọt
13 giọt
t2
3
8 giọt
4 giọt
1 giọt
13 giọt
t3
A. t1 > t2 > t3.

B. t1 < t2 < t3.
C. t1 > t3 > t2.
D. t1 < t3 < t2.
Câu 92. [44.44] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Cho giản đồ năng lượng của phản ứng: 2 H2 (k) + O2 (k) 
 2H2O (l)

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng trên là đúng?
A. H  0 : phản ứng tỏa nhiệt.
B. H  0 : phản ứng thu nhiệt.
C. H > 0 : phản ứng tỏa nhiệt.
D. H > 0 : phản ứng thu nhiệt.
Câu 93. [46.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho các ion kim loại : Zn2+; Sn2+; Ni2+; Fe2+; Pb2+ . Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ >Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ B. Sn2+ >Ni2+ >Zn2+ > Pb2+ > Fe2+
C. Zn2+ > Sn2+ >Ni2+ >Fe2+ >Pb2+

D.Pb2+ > Sn2+> Fe2+ >Ni2+ > Zn2+
Câu 94. [46.21] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cân bằng sau xảy ra trong bình kín:
H  0
CO2 (k) + H2 (k)
CO (k) + H2O (hơi)
Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là:
A. áp suất, chất xúc tác
B. chỉ có chất xúc tác
C. nồng độ, chất xúc tác
D. chỉ có áp suất

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

14/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

iL

ie

uO
nT
hi
Da

iH
oc
01

Câu 95. [46.28] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho các phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
(b) 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
(c) SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O
(d) CO2 + CaO  CaCO3
Số phản ứng không thuộc phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 96. [46.36] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho phản ứng sau: HCl + K2Cr2O7  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng các chất tham gia phản ứng là:
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
Câu 97. [46.37] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, Fe 2+, H2S, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa
đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 4
B. 6
C. 8
D. 2
Câu 98. [48.15] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quang Trung

,t 0

 ZnSO4 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của chất khử và sản phẩm
Cho phản ứng: Zn + H2SO4 đăc
khử lần lượt là.
A. 1; 1
B. 2; 1
C. 1;2.
D. 2;3.
Câu 99. [49.24] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Cho phản ứng hoá học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g


ro

up

s/

Ta

Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Fe là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá.
B.Fe là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
C.Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử.
D.Fe là chất bị oxi hoá, Cl2 là chất bị khử.
Câu 100. (65.47) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long
Cho cân bằng sau trong bình kín:
CO(k) + H2O(k) ↔CO2(k) + H2(k) ∆H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng
áp suất chung của hệ;
(5) dùng chất xúc tác
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (2), (4)
B. (2), (3) , (4)
C. (1), (4), (5)
D. (1), (2), (3)
Câu 101. [49.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Cho cân bằng hoá học: C(r) + H2O (k)
CO (k) + H2(k)
∆H > 0
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nồng độ H2.

B.Cân bằng không dịch chuyển khi thay đổi áp suất.
C.Cân bằng không dịch chuyển khi thêm xúc tác.
D.Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
Câu 102. [50.3]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Cho dãy các ion kim loại: K+, Ni2+, Fe2+, Sn2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy
là:
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

15/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

A. Ni2+ .
B. Sn2+.
C. Fe2+.
D. K+ .

Câu 103. [50.13] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Cho các cân bằng hóa học sau:
2HI (k).
(b) N2O4 (k)
2NO2 (k).
(a) H2 (k) + I2 (k)
(c) 3H2 (k) + N2 (k)
2NH3 (k).
(d) 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k).
Ở điều kiện nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, số cân bằng hóa học
chuyển dịch theo chiều thuận là?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.
Câu 104. [50.19]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Cho phản ứng: aFe(OH)2 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO +eH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 8
B. 1 : 3
C. 3 : 5
D. 3 : 10.
Câu 105. [50.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
B. SO2 + CaO →CaSO3.
D. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
C. NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O.
Câu 106. [51.5] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc


bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

p, xt

 2NH3(k)
Cho phương trình hoá học: 2N2(k) + 3H2(k) 

Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l.
Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?
A. 3600.
B. 360000.

C. 36000.
D. 360.
Câu 107. [51.14] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Có các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần là
A. Pb 2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+
B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+
C. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+
D. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+
Câu 108. [51.21] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Cho phản ứng: Al + OH - + NO3- + H2O → AlO2- + NH3↑
Tổng hệ số cân bằng ( hệ số cân bằng là các số nguyên tối giản) của phản ứng trên bằng
A. 22
B. 38
C. 29
D. 30
Câu 109. [51.25] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Cho các cân bằng sau:
(1) 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k)  H > 0
(3) CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k)  H > 0

ce

(2) 2SO2(k) + O2(k) ⇌

2SO3(k)

H < 0

(4) H2(k) + I2(k) ⇌


2HI(k)

H < 0

ww

w.

fa

Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp
suất?
A. 1, 3.
B. 1, 4.
C. 1, 2, 3 ,4.
D. 2, 4.
Câu 110. [51.43] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Cho phản ứng thuận nghịch:

 CH3COOC2H5(lỏng) + H2O(lỏng) .
CH3COOH(lỏng) + C2H5OH(lỏng) 


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

16/2



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Ở toC có hằng số cân bằng Kc = 2,25. Cần lấy bao nhiêu mol CH3COOH trộn với 1 mol C2H5OH để
hiệu suất phản ứng đạt 70% (tính theo C2H5OH) ở toC?
A. 1,000 mol.
B. 1,426 mol.
C. 1,500 mol.
D. 2,925 mol.
Câu 111. [53.12] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 2HI (k)
H2 (k) + I2 (k)
B. CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k).
C. FeO (r) + CO (k)
Fe (r) + CO2 (k).
D. 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k).
Câu 112. [54.40] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc
NH3 được tổng hợp từ N2 và H2 ở nhiệt độ 450-500OC, áp suất p =200-300atm, xúc tác Fe theo phản
ứng:


 2NH3
N2 + 3H2 


ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta


iL

ie

Nếu tăng nồng độ N2 và H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng
A .16 lần
B .4 lần
C .8 lần
D .2 lần
Câu 113. [54.42] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH
(c). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).
(d). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(e). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A .6.
B .5.
C .4.
D .3.
Câu 114. [55.34] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đa Phúc
Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá - khử:
A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
B. 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O.
C. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.
D. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
Câu 115. [55.40] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đa Phúc

Cho phương trình hoá học.
N2 (k) + O2 (k) tia lửa điện
2NO (k)
∆H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác .
D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 116. [56.3 ] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Âu Lạc
Cho các phương trình ion rút gọn sau:
(1) 3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
(2) Cu + 2H+ + 1 O2→ Cu2+ + H2O
(3) 6Cl- + Cr2O72- + 14H+→ 2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O
(4) (4) Fe + 2H+→ Fe2+ + H2
(5) 5Fe2+ + MnO4- + 8H+→ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
(6) MnO2 + 4H+ + 2Cl-→ Mn2+ + Cl2 + 2H2O
Số phương trình mà trong đó H+đóng vai trò là chất môi trường là.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 117. [56.23] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Âu Lạc

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

17/2



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta


iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Cho các chất riêng biệt: Fe(NO3)2; NaI; K2SO3; Fe3O4; H2S; FeCO3; NaCl tác dụng với dung dịch
H2SO4đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là.
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Câu 118. [57.36] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Cho các phản ứng sau:
KClO3 → KCl + O2
KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +O2
KClO3 → KCl + KClO4
HgO → Hg + O2
NH4NO3 → N2O + H2O
NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Cl2 + KOH → KCl + KClO3
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + NO2 + H2O
CaCO3 → CaO + CO2
C + CO2 → CO

số phản ứng tự oxi hóa khử và số phản ứng oxh nội phân tử lần lượt là:
A. 3 và 4
B. 4 và 5
C. 3 và 5
D. 4 và 4
Câu 119. [57.43] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Cho 3 ống nghiệm chứa cùng thể tích dung dịch HCl với nồng độ như sau: Ống (1) chứa HCl 0,5M,
ống (2) chứa HCl 1M, ống (3) chứa HCl 1M. Sau đó cho vào 3 ống cùng khối lượng Zn với trạng thái:
Ống (1) viên Zn Hình Cầu, ống (2) viên Zn hình cầu, ống (3) bột Zn. ( ở 25oC)
Tốc độ thoát khí ở 3 ống tăng dần theo thứ tự:
A. (1)<(3)<(2).
B. (1) < (2)<(3).
C. (3)< (2)< (1).
D. 3 ống như nhau.
Câu 120. [57.50] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số tối giản của phản ứng là:
A. 25
B. 12
C. 39
D. 43
Câu 121. [58.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc
Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) = 2SO3 (k) H< 0
Nếu : 1,Tăng nhiệt độ; 2, Giảm thể tích bình phản ứng ; 3, Thêm He nhưng giữ cho áp suất không
đổi. Trường hợp làm cho cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tạo SO3 là:
A. 2
B. 1
C. 2 và 3
D. 1 và 2
Câu 122. [58.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc

Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp
NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 11 : 28
B. 8 : 15
C. 38 : 15
D. 6 : 11
Câu 123. [59.15] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học?

t

t

t

A. hình A
B. hình C
C. hình D
Câu 124. [59.27] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương

t
D. hình B

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

18/2



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFe2O3 + b Al  cAl2O3 + dFe
Tỉ lệ a : c là
A. 2 : 1
B. 1 :2
C. 1 : 1
D. 3 : 1
Câu 125. [59.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
C. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
Câu 126. [59.41] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương
0

.c


om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

t ,xt

 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 

Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Câu 127. [60.19] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàn Thuyên
Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, FeCl2, FeBr3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là?

A.4
B. 6
C .7
D5
Câu 128. (61.9) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Cho phản ứng :
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. FeSO4 và K2Cr2O7.
B. H2SO4 và FeSO4.
C. K2Cr2O7 và FeSO4.
D. K2Cr2O7 và H2SO4.
Câu 129. (61.26) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Cho cân bằng hoá học : N2 (k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) H 0

bo

ok

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
B. tăng áp suất của hệ phản ứng
C. giảm áp suất của hệ phản ứng
D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
Câu 130. (62.3). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2

ce


 N 2 O 4(k )

Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO 2 k  


ww

w.

fa

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết
T1> T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
B. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
Câu 131. (62.41). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

19/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl + H2O
2


 Hg ;t
(2) C2 H 2  H 2 O 
 CH 3CHO
0

t
(3) C6H12O6 
 6C + 6H2O
(4) CaOCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
0



H ;t
(5) C2H4 + H2O 
 C2H5OH
0

ww

w.

fa

ce

bo

ok


.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

(6) 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
Số lượng phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3
B. 4

C. 2
D. 5
Câu 132. (63.44 ) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Tốc độ của phản ứng A + B C sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 250C lên 550C ,
biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần:
A. 9 lần.
B. 12 lần.
C. 27 lần.
D. 6 lần.
Câu 133. (64.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Xét các cân bằng sau: (tất cả các chât đều ở thể khí)
2SO2 + O2
2SO3 (1)
SO2 + 1/2 O2
SO3 (2)
2SO3
2SO2 + O2 (3)
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các cân bằng 1, 2, 3, thì biểu thức liên kệ giữa chúng là:
A: K1 = K2 = K3^(-1)
B: K1 = (K2)^2 = K3^(-1)
C: K1 = K2 = K3
D: K1 = 2K2 = K3^(-1)

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

20/2



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 2
Câu 1 C
Câu 2
Từ phương trình (2) :

2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2 ta suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2.

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Mặt khác từ (1): FeBr2 + Br2 → FeBr3 nên tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+
=> Đáp án D.

Câu 3: vì H < 0, giảm nhiệt độ => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận. lại có tổng số mol khí ở
vế trái là 3, ở vế phải là 2 => tăng áp suất sẽ làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
=> Đáp án C

Câu 4: 5C15H21N3O + 18KMnO4 + 27H2SO4  5C15H15N3O7 + 18MnSO4 + 9K2SO4 + H2O

iL

ie


 Đáp án C
Câu 5: Vì C, S có V không đáng kể, sau khi đốt tạo CO2 và SO2 nên V sau sẽ không phụ thuộc vào C
và S, V không đổi

Ta

=> Đáp án D

s/

Câu 6: Trong H2S có H+ có tính oxi hóa và S2- có tính khử

ro

up

=> Đáp án A
Câu 7. Các thí nghiệm làm thay đổi số OXH của kim loại là:

/g

+/ 1,5Cl2 + NaCrO2 + 4NaOH  Na2CrO4 + 3NaCl + 2H2O ( Cr+3  Cr+6)

om

+/ 1,5Cl2 + 3FeSO4  Fe2(SO4)3 + FeCl3 ( Fe+2  Fe+3)

.c


+/ 2CrCl2 + Cl2  2CrCl3 ( Cr+2  Cr+3)

ok

=> có 3 thí nghiệm thỏa mãn

bo

=>D

ce

Câu 8. Khi ngâm bình trong nước đá , tức là môi trường hấp thụ nhiệt của phản ứng

fa

=> phản ứng diễn ra theo chiều tỏa nhiệt để phù hợp với điều kiện môi trường

ww

w.

=>Phản ứng diễn ra theo chiểu thuận
=> NO2 giảm => mầu nâu nhạt dần

=>A sai
=>A
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

21/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 9: (1) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng;
Do ∆H > => phản ứng thuận thu nhiệt => Khi tăng t 0 C => chuyển dịch theo chiều
thuận.
(2) thêm một lượng khí Cl2;

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol Cl2 => chiều nghịch
(3) thêm một lượng khí PCl5;

Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol PCl5 => chiều thuận
(4) tăng áp suất chung của hệ phản ứng;

Cân bằng chuyển dịch theo hướng giảm số mol khí=> chiều nghịch
(5) dùng chất xúc tác
Không làm chuyển dịch cân bằng


iL

ie

=>Có (1) và (3) thỏa mãn

Ta

=>C

s/

Câu 10: Chât khử là chất có số oxi hóa tăng trong phản ứng và ngược lại với chất oxi hóa.

up

=> Br2 là chất khử => còn lại Cl2 là chất oxi hóa

ro

=>C

.c

om

/g

Câu 11: Chất có số oxi hóa trung gian vừa có khả năng tăng và giảm số oxi hóa chính là những chất
thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Có 5 chất : S ; FeO ; SO2 ; N2 ; HCl
( Với HCl thì H+ là chất oxi hóa còn Cl- là chất khử )

fa

ce

bo

ok

=>A
Câu 12: Do cân bằng này có số mol 2 vế bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch
cân bằng. Còn chất xúc tác thì không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm cho nhanh chóng thiết lập
cân bằng
=> các yếu tố thỏa mãn đề bài là (1);(2);(3)
=>D
Câu 13: C6H5C2H5 + 4KMnO4 C6H5COOK + 4MnO2 + K2CO3 + KOH + 2H2O.

ww

w.

Do số OXH của KMnO4 giảm => nó là chất oxi hóa nghĩa là trong phản ứng nó bị khử
=> Hệ số cần tìm là 4

=>A
Câu 14: Xét cân bằng : H2

+


I2

↔ 2HI

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

22/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Ban đầu (M)

0,02

Cân bằng(M) 0,02-x

0,03

0,1

0,03-x

0,1 + 2x

=> Kc = [HI]2 / ( [I2].[H2] )

=> x < 0 => Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
H2

+

Ban đầu (M)

0,1

0,02

Cân bằng(M)

0,1-x

0,03+0,5x

I2

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

=> Xét cân bằng : 2HI ↔

0,03

0,02 + 0,5x

=> Kc = ( [I2].[H2] ) / [HI]2
=> x= 0,07 M
=> [HI] = 0,093 M gần nhất với giá trị 0,091

ie

=>B

Ta

iL

Câu 15: Khi cho KOH loãng vào K2Cr2O7 do có môi trường base nên làm cân bằng dịch chuyển theo
chiều thuận : Cr2O72- + H2O  CrO42- + H+

s/

( H+ bị trung hòa nên số mol giảm)

up

=> dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng

ro

=>D

/g


Câu 16: Do cân bằng có ∆H < 0 => phản ứng tỏa nhiệt theo chiều thuận

om

Khi đun nóng => Hệ sẽ thu nhiệt ; khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch

ok

.c

=> tổng số mol các chất trong hỗn hợp tăng nhưng do khối lượng không thay đổi nên khối lượng mol
trung bình giảm => tỉ khối với H2 giảm

bo

=> d1 > d2

ce

=>B

fa

Câu 17: Các quá trình thuộc loại OXH-K là :
Cr2O3 → Cr ;

Cr → CrCl2 ;

Cr(OH)2 → Cr(OH)3 ;


ww

w.

Na2Cr2O7 → Cr2O3 ;

KCrO2 → K2CrO4 ;

K2Cr2O7 → Cr2(SO4)3

=> có 6 quá trình thỏa mãn

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

23/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

=>D
Câu 18: 8P + 10NH4ClO4 → 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O.
=> a + b = 8 + 10 = 18
=>A

=>Cac cân bằng đó là : (3) ; (4) ; (5)
=>C

Câu 20: Phản ứng : (-2)CH2=(-2)CH2 + HCl → (-3)CH3-(-1)CH2Cl
Như vậy có sự tăng giảm số OXH : C-2 + 1e → C-3
C-2 → C-1 + 1e

ie

=>D

uO
nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 19: Các cân bằng có tổng số mol các chất khí tham gia bằng sản phẩm thì không chịu sự ảnh
hưởng của áp suất về sự dịch chuyển cân bằng.

Ta

iL

Câu 21: Khi thay đổi áp suất ; chỉ những cân bằng mà tống số mol khí trước và sau phản ứng bằng
nhau mới không bị ảnh hưởng

s/

=>Các cân bằng đó là : (2) ; (4) ; (7)


ro

up

Có 3 cân bằng thỏa mãn

/g

=>D

om

Câu 22:

ok

=> tổng hệ số là 15

.c

C6H5-CH2-CH2-CH3 + 2KMnO4 + 3H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4+ 2MnSO4 + 4H2O.

bo

=>C

ww

w.


fa

ce

Câu 23: Loại trừ: C và D loại vì có ion Fe3+ chỉ có tính oxi hóa
B có Cu2+ cũng chỉ có tính oxi hóa
=> Đáp án A
Câu 24: C là chất rắn nên việc thêm nó vào hệ sẽ không làm cho chuyển dịch cân bằng
Còn lại nhiệt độ thay đổi rõ, số mol 2 vế khác nhau nên thay đổi áp suất cũng làm hệ thay đổi
=> Đáp án A
Câu 25:B
Câu 26:

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

24/2


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Các phản ứng mà có sự tăng số oxi hóa của N => NH3 thể hiện tính khử. Các phản ứng không có hiện
tượng trên là : 2,5,7
=>B
Câu 27: Ta có: Nếu tính theo X : v = ( C1 – C2 ) / t = 10-4 M/s

uO
nT

hi
Da
iH
oc
01

Nhưng do hệ số của Y gấp 2 lần của X trong phương trình => vY=2v = 2.10-4 M/s
=>D

Câu 28: 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 5Na2SO4 + 4K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
=>B
Câu 29
2HI  I2 + H2

x

x/2

x/2

x

x
1
64

Ta

(1 ‒ �)


=
2

=> x = 0,2 (20%)

s/

�2/4

up

(1-x)

0

ie

0

iL

1

/g

ro

=> Đáp án A

om


Câu 30 (15.30)

ok

.c

=> Đáp án B
Câu 31: Các chất và ion nếu có số oxi hóa trung gian giữa trạng thái có OXH thấp nhất va cao nhất của
nguyên tố thì sẽ vừa có tính khử , vừa có tính OXH

ce

=>B

bo

=>Đó là: S ; Fe2+ ; FeO ; SO2 ; N2 => có 5 chất và ion

fa

Câu 32. a) K2Cr2O7 + 3Na2S + 7H2SO4 → 3S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Na2SO4 + 7H2O

ww

w.

b) K2Cr2O7 + 2FeI2 + 7H2SO4→ 2I2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + 7H2O
c) 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
d) 6K2S + 2K2Cr2O7 + 14H2SO4 → 6S + 8K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 14H2O


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

25/2


×