Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

160 bai tap chon loc chuyen de phan ung oxi hoa khu toc do phan ung can bang phan ung hoa hoc co loi giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 46 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

160 BÀI TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - CÂN BẰNG HÓA HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 1: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc 2

Cho phương trình hóa học: aAl + bFe3O4 => cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên tối giản). Tổng
các hệ số a, b, c, d là
A. 24.

B. 21.

C. 20.

D. 16.

Câu 2: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc 2
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:

uO

FeO + CO ↔ Fe + CO2.


ie

3FeO + 10HNO3 ↔ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
B. chỉ có tính oxi hóa.

Ta

A. chỉ có tính bazơ.

iL

Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất

D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

s/

C. chỉ có tính khử.

Câu 3: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1

B. 1

C. 3

D. 4

.c

A. 2


om

Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

/g

ro

up

Cho chuỗi phản ứng :

ok

Câu 4: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần 1

bo

Cho phương trình phản ứng :

ce

aFe3O4 + bHNO3 -> cFe(NO3)3 + dNO + eH2O

fa

Tỷ lệ a : b là :
A. 3 : 10


B. 3 : 28

C. 1 : 14

D. 1 : 3

w.

Câu 5: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 2

ww

Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa và số phân tử bị khử là
A. 28 : 3.

B. 1:3.

C. 3 :1.

D. 3: 28.

Câu 6: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 1

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

1



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Cho phương trình hóa học:
FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất
là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
B. 63.

C. 102.

D. 39.

Câu 7: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Thế – Lần 2
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
A. H2S + 6HNO3 → SO2 + 6NO2 + 4H2O.
B. 3CrO3 + 2H2O → H2CrO4 + H2Cr2O7.
C. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O.
D. P2O5 + 3NaOH → NaH2PO4 + Na2HPO4.

ie

Tính oxi hóa của cacbon thể hiện trong phản ứng nào sau đây?

uO

Câu 8: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Thế – Lần 2

nT
hi
Da
iH

oc
01

A. 76.

B. 3C + 4Al → Al4C3.

C. C + 2CuO → 2Cu + CO2.

D. C + H2O → CO + H2.

Ta

iL

A. C + O2 → CO2.

s/

Câu 9: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang

up

Trong phản ứng của các chất vô cơ, phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa - khử?
B. Phản ứng phân hủy.

ro

A. Phản ứng hóa hợp.


D. Phản ứng thế.

/g

C. Phản ứng trao đổi.

om

Câu 10 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định

.c

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

ok

(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH

(b) Cho kim loại Na và nước
(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH

(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3

(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư

ce

bo

(c) Sụ khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2


fa

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

w.

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

ww

Câu 11 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?

to
A. 2Fe(OH)3 
Fe2O3 + 3H2O

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
C. MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

2



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
to
D. 2KMnO4 
K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 12: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – lần 3
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa
t
A. S + O2 
SO2

t
B. S + 2Na 
Na2S

t
C. S + 2H2SO4 (đ) 
3SO2 + 2H2O

t
D. S + 6HNO3 (đ) 
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

0

0

0


nT
hi
Da
iH
oc
01

0

Câu 13: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1

Cho các chất sau : CO ; CO2 ; SO2 ; NO ; NO2 ; Cl2 ; SiO2. Lần lượt dẫn mỗi chất qua dung dịch
Ba(OH)2 loãng. Số trường hợp có xảy ra phản ứng và số phản ứng oxi hóa khử lần lượt là :
A. 5 và 3

B. 5 và 2

C. 4 và 2

D.6 và 3

Câu 14: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn
Cho quá trình Fe2+ → Fe 3+ + 1e, đây là quá trình
C. nhận proton.

B. oxi hóa.

D. tự oxi hóa – khử.


ie

Câu 15: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn

uO

A. khử .

iL

KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

B. 1 và 5.

C. 2 và 5.

s/

A. 5 và 2.

Ta

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:

D. 5 và 1.

up

Câu 16: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc Thành


ro

Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl ฀CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

om

/g

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k

B. 3/14.

.c

A. 1/7.

C. 4/7.

D. 3/7.

ok

Câu 17: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc Thành

w.

fa

ce


bo

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

ww

Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Câu 18: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?
A. CaO + CO2 → .. .

B. NaOH + HCl → .. . C. AgNO3 + HCl → .. . D. NO2 + NaOH → .. .

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

3


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 19: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2
Phản ứng: Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O. Tổng hệ số các chất (là số nguyên tối

giản) sau khi phản ứng được cân bằng là
A. 58.

B. 86.

C. 69.

D. 32.

Câu 20: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 4.

nT
hi
Da
iH
oc
01

Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Câu 21: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Cho phương trình hóa học : aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O

Tỉ lệ a : b là
B. 1 : 3

C. 1 : 1

D. 2 : 3

uO

A. 1 : 2

ie

Câu 22: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1

A) 8,3,15

B) 8,3,9

C) 2,2,5

D) 2,1,4

Ta

iL

Cho phản ứng hóa học sau : Al+HNO3→ Al(NO3)3+NH4NO3+H2O. Hệ số cân bằng của các chất trong
sản phẩm lần lượt là:


s/

Câu 23: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4

B. F2.

C. Cl2.

D. N2.

ro

A. O2.

up

Chất nào trong các chất cho dưới đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

/g

Câu 24: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4

om

Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng?

.c

A. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.


ok

B. H2S + Zn(NO3)2 → ZnS + 2HNO3.

bo

C. 2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O.

ce

D. H2S + Cu(NO3)2 → CuS + 2HNO3.

fa

Câu 25: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2

ww

w.

Cho các phản ứng sau
4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O.
2HCl + Zn  ZnCl2 + H2.
.6HCl + KClO3  KCl + 3Cl2 + 3H2O.
6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


4


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 26: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2
Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(OH)2, FeO.

B. Fe(NO3)2, FeCl3.

C. Fe2O3, Fe2(SO4)3.

D. FeO, Fe2O3

nT
hi
Da
iH
oc
01


Câu 27: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2

Cho phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Biết tỉ lệ số mol NO : N2O = x : y
Số phân tử HNO3 bị khử khi tham gia phản ứng là:
A. (x + 3y)

B. (3x + 6y)

C. (12x + 30y).

D. (x + 2y)

Câu 28: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
B. Na, FeO

C. H2SO4, HNO3

D. SO2, FeO

uO

A. Cl2, Fe

ie

Câu 29: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1

B. 7.


C. 8

D. 6.

s/

A. 5.

Ta

iL

Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3, FeCO3, P, C, Cu2O, . Số chất trong
dãy bị oxi hóa khi tác dụng với HNO3 đặc, nóng là:

up

Câu 30: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3

B. H2SO4

C. KHSO4

D. NaHCO3

/g

A. SO2


ro

Hợp chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?

om

Câu 31: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3

A. 1

B. 11

C. 15

.c

Khi phản ứng với HNO3 đặc nóng, một phân tử FeS2 sẽ nhường ... electron. Số trong dấu ... là ?
D. 13

ok

Câu 32: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1

A. 1 : 3.

ce

bo

Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 -> cAl(NO3)3 + dNH4NO3 + eH2O. Tỉ lệ a : e là ?

B. 1 : 15. C. 8 : 15. D. 8 : 9.

fa

Câu 33: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến

w.

Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng)  Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi

ww

hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là:
A. 8 và 6.

B. 4 và 15.

C. 4 và 3.

D. 8 và 30.

Câu 34: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
t
A. CaCO3 
 CaO + CO2.
0

B. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.


Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

5


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
t
C. 4Fe(OH)2 + O2 
 2Fe2O3 + 4H2O.

t
D. 2KclO3 
 2KCl + 3O2.

0

0

Câu 35: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn
Cho phản ứng HCl + KMnO4 → KCl + Cl2 + MnCl2 + H2O.
Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
B. 34.

C. 32.

D. 37.

nT
hi

Da
iH
oc
01

A. 35.

Câu 36: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng

Trong các cặp chất sau: (1) AgNO3 và NaCl; (2) NO2 và NaOH; (3) FeS2 và HCl; và (4) CaO và CO2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 1

B. 2.

C. 3

D. 4

Câu 37: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

uO

A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

ie

B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.


iL

C. Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O.

Ta

D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

s/

Câu 38: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2

B. 8

C. 9

D. 6

/g

A. 7

ro

up

Cho các chất : FeS ; Cu2S ; H2S ; Ag ; Fe ; KMnO4 ; Na2SO3 ; Fe(OH)2 ; S. Số chất có thể phản ứng
với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là :

om


Câu 39: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2

B.29

ok

A.28

.c

Cho phản ứng : Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng tối giản của các chất trong
phương trình sau khi cân bằng là :
C.32

D.25

bo

Câu 40: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1

B. 3

C. 4

D. 5

w.

A. 6


fa

ce

Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch FeCl2, FeSO4, CuSO4,
MgSO4, H2S, HCl(đặc). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là :

ww

Câu 41: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1
Cho sơ đồ phản ứng: M2OX + HNO3 
 M(NO3)3 + … . Phản ứng trên không phản ứng oxi

hóa – khử khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x = 1 hoặc 2.

B. x = 1.

C. x = 3.

D. x = 2.

Câu 42: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

6



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trong sơ đồ chuyển hoá: S → FeS → H2S → H2SO4 → SO2 → S. Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc
loại phản ứng oxi hoá-khử?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 43 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1

A. FeCl2 + 3AgNO3  2AgCl + Ag + Fe(NO3)3
B. H2SO4 + 2K2Cr2O7  K2Cr2O7 + H2O + K2CrO4
C. H2SO4 + 2KHCO3  K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
D. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
Câu 44 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1

nT
hi
Da
iH
oc
01

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?

Cho phản ứng : Fe(NO3)2 + HCl  FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O. Nếu hệ số của NO là 3 thì hệ số

B.3

C.5

D.4

ie

A. 6

uO

của FeCl3 bằng :

iL

Câu45 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1

Ta

Phản ứng nào sau đây phi kim bị oxi hóa ?

up

C. C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O

B. S + 2Na  Na2S

s/


A. 4Cl2 + H2S + 4H2O  H2SO4 + 8HCl

D. 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3

ro

Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2

om

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

/g

Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

.c

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

ok

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

bo

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

ce


Câu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2

A. +1 và +1

B. – 4 và +6

w.

fa

Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là :

D. -3 và +6

C. -3 và +5

ww

Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2

Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính
khử là :
A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 7.


Câu 49: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

7


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).
(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

nT
hi
Da
iH
oc
01

(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A. 1,3,4,6.

B. 2,4,5,6.

C. 1,2,4,5


D. 1,2,3,4.

Câu 50: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1
Trong phân tử H2SO4 số oxihóa của lưu huỳnh (S) là
B. +6.

C. +4.

D. 0.

uO

A. -2.

ie

Câu 51: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1

B. 10.

C. 5.

D. 4.

s/

A. 3.

Ta


iL

Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và
tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là

up

Câu 52: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2

ro

Cho phản ứng hoá học: 4HNO3 đặc nóng + Cu -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Trong phản ứng này
HNO3 đóng vai trò
B. môi trường.

C. chất oxi hóa.

D. chất oxi hóa và môi trường.

om

/g

A. Axit.

.c

Câu 53: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2

ok


Phát biểu nào dưới đây không đúng?

bo

A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron.

ce

B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

fa

C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố

w.

D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.

ww

Câu 54: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau :
2FeBr2 + Br2 -> 2FeBr3

;

2NaBr + Cl2 -> 2NaCl + Br2

Phát biểu đúng là :

A. Tính khử của Cl2 mạnh hơn Br2

B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Cl2

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

8


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+

D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+

Câu 55: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2
Cho phương trình hóa học :
aFe + bH2SO4 ->cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỷ lệ a : b là :
B. 1 : 2

C. 2 : 3

D. 2 : 9

Câu 56: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 1
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H2SO4.

B. SO2.


C. H2S.

nT
hi
Da
iH
oc
01

A. 1 : 3

D. Na2SO4.

Câu 57: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 1
Cho các phản ứng sau:
t

(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc 


(2) Fe + H2SO4 loãng 

t

(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc 


(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng 



(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 

t

(6) FeCO3 + H2SO4 đặc 

uO

o

ie

o

iL

o

B. 4

C. 3.

s/

A. 2.

Ta

Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
D. 5.


/g

(a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

ro

Cho các phương trình phản ứng sau :

up

Câu 58: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên sư phạm lần 3

om

(b) Fe3O4 + 4H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

.c

(c) 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

ok

(d) FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S

bo

(e) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

ce


(g) Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

A.2

fa

Trong các phản ứng trên , số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là :
B.4

C.3

D.1

w.

Câu 59: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai Mai

ww

Cho phản ứng: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
Tổng hệ số của các chất tham gia (nguyên, tối giản) khi phản ứng cân bằng là
A. 24.

B. 18.

C. 36.

D. 26.


Câu 60: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai Mai

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

9


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
C. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2.
D. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O.

nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 61: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1

Phản ứng giữa 2 chất nào sau đây thu được sản phẩm trong đó Clo đạt mức oxy hóa cao nhất của nó
A. MnO2 + HCl

B. Cl2 + NaOH loãng nguội

C. Cl2 + KOH đặc nóng


D. Cl2+ bột Ca(OH)2

Câu 62: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 2
Cho phản ứng hóa học : Cu + HNO3 loãng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O.

B. 8.

C. 6.

ie

A. 4.

uO

Khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là số nguyên tối dãn, thì hệ số của HNO3 là
D. 3.

iL

Câu 63: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1

Ta

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?

B. 2KI + H2O + O3  2KOH + I2 + O2

s/


A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

D. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O.

up

C. 2H2S + SO2 3S + 2H2O

/g

Trong phương trình phản ứng:

ro

Câu 64: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định 1

om

aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4  dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O.

.c

Tổng hệ số tối giản các chất tham gia phản ứng là
B. 18.

C. 10.

D. 13.


ok

A. 15.

bo

Câu 65: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn

ce

Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.

w.

fa

Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất
là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76.

B. 63.

C. 102.

D. 39.

ww

Câu 66: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang
Cho dãy các chất: CuO, S, Fe(OH)2, FeSO4, P, Fe3O4, Fe2(SO4)3, CaCO3. Số chất bị oxi hóa bởi dung

dịch HNO3 đặc, nóng giải phóng khí là:
A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 67: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

10


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 2KNO3

2KNO2 + O2

B. 4FeCO3 + O2

C. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.

2Fe2O3 + 4CO2.

D. CaCO3


CaO + CO2.

Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe2O3, Fe2(SO4)3.

B. FeO, Fe2O3.

C. Fe(NO3)2, FeCl3.

Câu 69: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương

nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 68: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương

D. Fe(OH)2, FeO.

Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 +
gH2O. Tỉ lệ a : b là
A. 6 : 1.

B. 2 : 3.

C. 3 : 2.


D. 1 : 6.

uO

Câu 70: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 2

ie

Cặp chất có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

iL

A. Br2 + dung dịch FeCl2.
B. KHSO4 + dung dịch BaCl2.

Ta

C. Fe2O3 + dung dịch HNO3 đặc, nóng.

s/

D. Al(OH)3 + dung dịch H2SO4 đặc nguội.

up

Câu 71: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang

ro

Cho phản ứng : FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O


/g

Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là
B. 1 : 9.

om

A. 1 : 3.

C. 1 : 10.

D. 1 : 2.

.c

Câu 72: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương

ce

A. 5.

bo

ok

Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối
giản. Tổng (a + b) bằng
B. 4.


C. 7.

D. 6.

fa

Câu 73: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương

ww

w.

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. KClO3 → KCl + KClO4

B. Ag2O → Ag + O2

C. CaCO3 → CaO + CO2

D. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl+ Br2

Câu 74: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương
Cho các chất Cl2, H2O, KBr, HF, H2SO4 đặc. Đem trộn từng cặp chất với nhau, số cặp chất có phản
ứng oxi hóa- khử xẩy ra là

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

11



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 75: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Quang Diệu lần 1
Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe(OH)3.

B. Fe2O3.

C. FeCl2.

D. FeCl3.

Câu 76: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 1

A. 4.

B. 3.

C. 6.

nT
hi

Da
iH
oc
01

Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Khi có 10
phân tử KMnO4 phản ứng thì số nguyên tử cacbon bị oxi hóa là
D. 10.

Câu 77: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
B. sắt.

A. ozon.

C. lưu huỳnh.

D. flo.

uO

Câu 78: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lào Cai lần 2

B.3

C. 5

D.4

Ta


A. 2

iL

ie

Trong các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hóa và
tính khử là:

s/

Câu 79: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 2

B. 3

ro

A. 2

up

Trong các phản ứng sau: Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; nhiệt phân CaCO3; nhiệt phân KMnO4;
nhiệt phân NH4NO3; nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng nội oxi hóa khử?
C. 4

D.5

/g


Câu 80: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1

om

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?

.c

A. 2NaOH + Cl2 →NaCl + NaClO + H2O.

ok

B. 2KNO3→ 2KNO2 + O2

bo

C.CaCO3→CaO + CO2.

ce

D. 4FeCO3 + O2→2Fe2O3 + 4CO2.

fa

Câu 81: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1

w.

Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là ?


ww

A. Cu2+. B. Zn2+. C. Ca2+. D. Ag+.

Câu 82: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 1

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O.
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

12


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
C. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
D. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2.
Câu 83: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 1
Trong chất nào sau đây nitơ vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. NH4Cl.

B. HNO3.

C. NH3.

D. NO2.

nT

hi
Da
iH
oc
01

Câu 84: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 3
Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là
A. +6.

B. +3.

C. +2.

D. +4.

Câu 85: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Ninh lần 1
Số oxi hóa của clo ở hợp chất nào sau đây có số oxi hóa +5 ?
B.NaClO

C.HClO4

D.HClO

Trong phản ứng nào sau đây , HCl đóng vai trò chất oxi hóa ?

iL

A. HCl + NH3 -> NH4Cl


ie

Câu 86: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Ninh lần 1

uO

A.KClO3

Ta

B. HCl + NaOH -> NaCl + H2O

up

D. 2HCl + Fe -> FeCl2 + H2

s/

C. 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

+ N2 (k) 

2NH3 (k).

ok

(c) 3H2

.c


(b) 2NO2 (k)  N2O4 (k).

om

(a) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k).

/g

Cho các cân bằng hóa học sau:

ro

Câu 87: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc 2

bo

(d) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k).

fa

ce

Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
không bị chuyển dịch?
A. (d).

B. (b).

C. (c).


D. (a).

w.

Câu 88: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1

ww

Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím)



2NO2 (k, nâu đỏ) 







2HI (k, không màu)

N2O4 (k, không màu)

(1)

(2)

Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của


Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

13


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.

B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.

C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.

D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.

Câu 89: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần 1
Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?


 2NH3(k)
B. N2(k) + 3H2(k) 



 H2S(k)
C. S(r) + H2(k) 


nT

hi
Da
iH
oc
01


 2HI(k)
A. H2(k) + I2(k) 



 CaO + CO2(k)
D. CaCO3 


Câu 90: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Triệu Sơn – Lần 1
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

 CO(k)  H O(k); H  0
CO2 (k)  H 2 (k) 

2

iL

ie

uO


Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)

Ta

Câu 91: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 2

(1) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k).

ro

(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k).

up

s/

Cho các cân bằng hóa học sau:

(2) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k).


(4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).

B. 4.

om

A. 2

/g

Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là
C. 1.

D. 3.

.c

Câu 92: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 1

ok

Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l)  Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).

fa

ce

bo

Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ

H2SO4; (4)giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố
làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?
B. 3.

C. 2.

D. 5.

w.

A. 4.

ww

Câu 93: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Cho các cân bằng hóa học sau:


 2HI (k).
(a) H2 (k) + I2 (k) 



 N2O4 (k).
(b) 2NO2 (k) 



 2NH3 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) 




 2SO3 (k).
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) 


Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

14


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
không bị chuyển dịch?
A. (d).

B. (c).

C. (a).

D. (b).

Câu 94: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l)  Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).

A. 4.

B. 3.


nT
hi
Da
iH
oc
01

Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng
độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố
làm tăng tốc độ của phản ứng trên?
C. 2.

D. 5.

Câu 95: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái Bình

B.t1= t2= t3

C.t3< t2< t1

D.t2< t1< t3

ie

A.t1< t2< t3

uO

Cho 3 mẫu đá vôi (100%CaCO3) có cùng khối lượng: Mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3

dạng bột mịn vào 3 cốc đựng có cùng thể tích dung dịch HCl(dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường).
Thời gian để đá vôi tan hết trong 3 cốc tương ứng là t1, t2 ,t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?

iL

Câu 96: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp

Ta

Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

s/

CO2 (k) + H2 (k) <-> CO (k) + H2O (k) H > 0

up

Xét các tác động sau đến cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;

ro

(c) Giảm áp suất chung của hệ; (d) Dùng chất xúc tác; (e) Thêm một lượng CO2.

/g

Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
B. (a), (e)

C. (a), (c), (d)


D. (b), (c)

.c

om

A. (a), (b), (e)

ok

Câu 97: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

ce

A. áp suất.

bo

Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1,0M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so
với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là

fa

C. diện tích bề mặt tiếp xúc.

B. nồng độ.
D. nhiệt độ.

w.


Câu 98: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định

ww

Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của hệ, cân bằng hóa học nào sau đây không bị dịch
chuyển?
A. 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)

C. 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)

B. N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k)

D. H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

15


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 99: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc
Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k).
(2) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k).

(4) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k).
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 2


B. 4.

C. 1.

nT
hi
Da
iH
oc
01

(3) FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k).

D. 3.

Câu 100 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 2

ie

uO

Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 3Y → 2Z + T. Ở thời điểm ban đầu nồng độ của chất X
là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ phản ứng trung bình của chất Y
trong khoảng thời gian trên là
A. 2,0.10-3 mol/(l.s).
B. 8,0.10-4 mol/(l.s).
C. 3,0.10-4 mol/(l.s)
D. 1,0.10-4 mol/(l.s)

iL


Câu 101: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1

Ta

Cho khí HI vào 1 bình kín đun nóng đến nhiệt độ xác định thì xảy ra phản ứng :

s/

2HI(k) <-> H2(k) + I2(k) H = -52 kJ

B.2

C.4

D.1

/g

A.3

ro

up

Trong các yếu tố sau : nồng độ ; nhiệt độ ; áp suất ; chất xúc tác . Số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch
cân bằng là :

om


Câu 102: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế

ok

.c

Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a mol SO2 ở 100oC, 2 atm (có
mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100oC, áp suất trong bình lúc đó
là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức

ce

bo

 1,25h 
A. p = 2. 1
 3,8 

 2,5h 
B. p = 2. 1
 3,8 

 0,65h 
C. p = 2. 13,8 


 1,3h 
D. p = 2. 1
 3,8 


fa

Câu 103: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế

ww

w.

Cho các phản ứng sau:
1. H2(k) + I2(r)






2 HI(k) ,

H >0

2. 2NO(k) + O2(k)






2 NO2 (k) ,

H <0




3. CO(k) + Cl2(k) 


COCl2(k) ,

4. CaCO3(r)






H <0

CaO(r) + CO2(k) , H >0

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

16


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. 1, 3, 4

B. 2, 4


C. 1,2

D. 2, 3.

Câu 24
Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (H < 0)

=>D
Câu 104: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn
Cho các cân bằng sau:
xt ,t

 2SO3(k)
(1) 2SO2(k) + O2(k) 

0


 2NH3(k)
(2) N2(k) + 3H2 

xt ,t 0


 CO (k) + H2O (k)
(3) CO2(k) + H2(k) 


ie


uO

xt ,t 0

nT
hi
Da
iH
oc
01

Tăng áp suất cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí

xt ,t

 H2(k) + I2 (k)
(4) 2HI (k) 


iL

0


 CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)
(5) CH3COOH (l) + C2H5OH 


s/


Ta

xt ,t 0

B. (3) và (4).

C. (1) và (2).

D. (2), (4) và (5).

ro

A. (3), (4) và (5).

up

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

/g

Câu 105: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc Thành

om

pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC
Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k)
số mol chất Z là y. Biết x > y và (n+m) > (p+q), kết luận nào sau đây đúng?

.c


A. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.

ok

B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.

bo

C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.

ce

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.

fa

Câu 106: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình

w.

Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:


 CO(k)  H O(k)
CO2 (k)  H 2 (k) 

2

H  0


ww

Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, số các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A.1
B. 2
C. 3
D.4
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

17


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 107: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1
Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđro bằng phương pháp tổng hợp theo phương
trình hoá học sau: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k)

H <0

Để cân bằng hoá học trên chuyển dịch theo chiều thuân ta phải
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất


C. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất

D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất

nT
hi
Da
iH
oc
01

A. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất

Câu 108: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2
Khi tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. CaCO3  CaO + CO2(khí)

B. N2(khí) + 3H2(khí)  2NH3(khí)

C. H2(khí) + I2(rắn)  2HI (khí)

D. S(rắn) + H2(khí)  H2S(khí)

Câu 109: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2

uO

Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

B. 0,014


C. 0,018

D. 0,012

Ta

A. 0,016

iL

ie

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/ lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/ lít. Tốc độ trung
bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/ (l.s). Giá trị của a là

SO3 (k)

 H= -198kJ

up

Xét cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ฀

s/

Câu 110: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần 7

ro


Tỉ lệ SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi

/g

A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất.

om

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi.

Câu 111: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần 7
X 2(k )  Y2(k )  2Z(k )

ok

.c

Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít.

bo

Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là :

ce


A. 4.104 mol / (l.s).

B. 2, 4 mol / (l.s).

C. 4, 6 mol / (l.s).

D. 8.104 mol / (l.s).

fa

Câu 112: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1

ww

w.

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k) 

2HCl(k)

(  H<0)

Cân bằng sẽ chuyể dịch về bên trái, khi tăng:

A. Nhiệt độ.

B. Áp suất.

C. Nồng độ khí H2.


D. Nồng độ khí Cl2

Câu 113: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

18


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


 CO2(k) + H2(k) H < 0
CO(k) + H2O(k) 

Phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
A.Thêm một lượng CO2.

B. Tăng áp suất.

C. Tăng nhiệt độ.

D. Thêm một lượng H2O.

nT
hi
Da
iH

oc
01

Câu 114: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
A. Nhiệt độ .

B. Nồng độ, áp suất.

C. chất xúc tác, diện tích bề mặt .

D. cả A, B và C.

Câu 115: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1

Cho phương trình hóa học: S + H2SO4→SO2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên và tối giản của chất oxi
hóa là:
B) 4.

C) 1.

D) 3.

uO

A) 2.

Cho cân bằng hóa học:
N2O4 (khí không màu)


Ta

2NO2(nâu đỏ) ฀

iL

ie

Câu 116: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1

; ΔH = -61,5 kJ.

s/

Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào bình đựng nước đá thì:

up

A) Màu nâu đậm dần

ro

B) Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu

om

D) Màu nâu nhạt dần

/g


C) Chuyển sang màu xanh

.c

Câu 118: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1

ok

Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) ฀

N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn

bo

hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?

ce

A) Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

fa

B) Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
C) Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

w.

D) Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

ww


Câu 119: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4

Yếu tố nào dưới đây không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hóa học?
A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

19


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 120: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cân bằng
A. áp suất

B. nhiệt độ

C. chất xúc tác

D. nồng độ.

Câu 121: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3

A. 4

B. 2

C. 3


nT
hi
Da
iH
oc
01

Trong số các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc và chất xúc tác. Có nhiều nhất
bao nhiêu yếu tố có thể ảnh hưởng tới một cân bằng hóa học ?
D. 5

Câu 122: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3

Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5 bị phân tách thành PCl3 và Cl2 theo phản ứng cân bằng PCl5(k) <->
PCl3(k) + Cl2(k). Ở 2730C và dưới áp suất 1atm, hỗn hợp lúc cân bằng có khối lượng riêng là 2,48
gam/lít. Lúc cân bằng nồng độ mol của PCl5 có giá trị gần nhất với ?
A. 0,75.10-3

B. 1,39.10-3

C. 1,45.10-3

D. 1,98.10-3

uO

Câu 123: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1

iL


C. H2(khí) + I2(rắn) ⇄ 2HI (khí)

B. CaCO3 (rắn) ⇄ CaO(rắn) + CO2(khí)

D. S(rắn) + H2(khí) ⇄ H2S(khí)

Ta

A. N2(khí) + 3H2(khí) ⇄ 2NH3(khí)

ie

Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất ? (giữ nguyên các yếu tố khác)

s/

Câu 124: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn

up

Trong bình kín, có hệ cân bằng: 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); ΔH > 0. Tác động không làm cân bằng dịch

ro

chuyển là

B. thêm lượng khí H2 vào bình.

/g


A. tăng nhiệt độ của hệ.

D. thêm lượng khí HI vào bình.

om

C. tăng áp suất của hệ.

.c

Câu 125: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn

bo

ok

Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết
tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng:
Na2S2O3

H2O

H2SO4

Thời gian kết tủa

1

4 giọt


8 giọt

1 giọt

t1 giây

2

12 giọt

0 giọt

1 giọt

t2 giây

3

8 giọt

4 giọt

1 giọt

t3 giây

ww

w.


fa

ce

Ống nghiệm

So sánh nào sau đây đúng?
A. t2 > t1 > t3.

B. t1 < t3 < t2.

C. t2 < t3 < t1.

D. t3 > t1 > t2.

Câu 126: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

20


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Xét phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) → AB2 (k), H > 0 (phản ứng thu nhiệt). Hiệu suất quá trình
hình thành AB2 sẽ tăng khi
A. tăng áp suất chung của hệ

B. giảm nhiệt độ phản ứng.


C. giảm nồng độ chất A

D. tăng thể tích bình phản ứng

Câu 127: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng

A. +1;+1;-1; 0; -3

B. +1;-1;-1; 0; -3

C. +1;+1;0;-1; +3

nT
hi
Da
iH
oc
01

Cho công thức cấu tạo sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ
phải sang trái có giá trị lần lượt là
D. +1;-1;0;-1; +3

Câu 128: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa

ie

Câu 129: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao Bảo


uO

Cân bằng hóa học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ phản ứng?

Ta

iL

Trong công ngiệp, sản xuất NH3, phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học
này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp (khoảng 4500C). Từ đó suy ra
đặc điểm của phản ứng là

ro

C. Phản ứng thuận tỏa nhiệt giảm áp suất

up

B. Phản ứng thuận thu nhiệt , giảm áp suất

s/

A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, áp suất tăng

/g

D. Phản ứng thuận thu nhiệt , áp suất tăng

om


Câu 130: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2

.c


 2NH3(khí). Khi nhiệt độ tăng thì tỷ khối của hỗn hợp
Cho cân bằng hóa học N2 (khí) + 3H2(khí) 


ok

khí so với H2 giảm đi . Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :

bo

A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

ce

B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

fa

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

w.

D. Phản ứng thuận thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

ww


Câu 131: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1
Xét phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC:
N2O5→N2O4 + 1/2O2. Ban đầu nồng độ của
N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo
N2O5 là:
A. 6,8.10-3mol/l.s

B.2,72.10-3mol/l.s

C.1,36.10-3mol/l.s

D. 6,8.10-4mol/l.s

Câu 132: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1
Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

21


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
cho cân bằng(trong bình kín) sau :
CO2(K) + H2(K) ΔH < 0. Trong các yếu tố:

CO(K) + H2O(K) ฀

(1) Tăng nhiệt độ, (2) Thêm một lượng hơi nước, (3) Thêm một lượng H2 ,(4) Tăng áp suất chung của
hệ, (5) Dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. 2, 3, 4


B. 1, 2, 3

C. 1, 2, 4

D. 1, 4, 5

Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(K)



( màu nâu đỏ)

nT
hi
Da
iH
oc
01

Câu 133: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
N2O4(k)
(không màu)

Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có:
A. ∆H < 0 , phản ứng thu nhiệt
B. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt

uO


C. ∆H > 0 , phản ứng thu nhiệt

ie

D. ∆H > 0 , phản ứng tỏa nhiệt

iL

Câu 134: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1

Ta


 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân
Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) 


s/

bằng hóa học không bị dịch chuyển khi

B. thay đổi áp suất của hệ.

C. thêm chất xúc tác Fe.

D. thay đổi nhiệt độ.

ro

up


A. thay đổi nồng độ N2.

/g

Câu 135: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1

om

Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?

.c


 2HI (khí)
A. H2(khí) + I2(rắn) 



 CaO + CO2(khí)
B. CaCO3 


ok


 H2S(khí) D. N2(khí) + 3H2(khí) 

 2NH3(khí)
C. S(rắn) + H2(khí) 




bo

Câu 136: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1

w.

fa

ce

Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac
trong bình kín (có xúc tác bột Fe) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản
ứng tổng hợp amoniac là
A. 25,00%.

B. 18,75%.

C. 20,00%.

D. 10,00%.

ww

Câu 137: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2
Cho cân bằng trong bình kín :
CO(k) + H2O(k) <-> CO2(k) + H2(k) H < 0


Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

22


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng
áp suất chung của hệ ; (5) thêm chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1),(2),(4)

B.(1),(4),(5)

C.(2),(3),(4)

D.(1),(2),(3)

Câu 138: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 1

A. +1; -1; 0; -1; +3.

B. +1; +1; -1; 0; -3.

C. +1; -1; -1; 0; -3.

Câu 139: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 1
Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?
A. CaCO3(rắn)


CaO(rắn) + CO2(khí)

B. H2(khí) + I2(khí)

2NH3(khí)

D. S(rắn) + H2(khí)

D. +1; +1; 0; -1; +3.

2HI (khí)
H2S(khí)

uO

C. N2(khí) + 3H2(khí)

nT
hi
Da
iH
oc
01

Cho công thức cấu tạo sau: CH3-CH(OH)-CH=C(Cl)-CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính
từ phải sang trái có giá trị lần lượt là

ie

Câu 140: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 1


A. 300C

Ta

iL

Khi nhiệt độ tăng thêm 100C tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở
300C ) tăng lên 81 lần, cần phải thức hiện ở nhiệt độ nào sau đây?
B. 700C

C. 100C

D. 2700C

s/

Câu 141: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3

/g

ro

up

Cho phương trình hóa học của phản ứng : X + 2Y -> Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là
0,2 mol/l. Sau 40s, nồng độ của chất X là 0,04 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X
trong khoảng thời gian trên là :

om


A. 4,0. 10-3 mol/(l.s)

ok

C. 4,0. 10-4 mol/(l.s)

.c

B. 5,0. 10-3 mol/(l.s)

bo

D. 1,0. 10-3 mol/(l.s)

ce

Câu 142: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3
Cho phản ứng hóa học : 4Cr + 3O2 -> 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra:

fa

A. Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2

w.

B. Sự khử Cr và sự oxi hóa O2

ww


C. Sự khử Cr và Sự khử O2
D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

23


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 143: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1
Trong công ngiệp, sản xuất NH3, phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học
này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp (khoảng 4500C). Từ đó suy ra
đặc điểm của phản ứng là
B. Phản ứng thuận thu nhiệt , giảm áp suất

C. Phản ứng thuận tỏa nhiệt giảm áp suất

D. Phản ứng thuận thu nhiệt , áp suất tăng

Câu 144: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định 1
Cho các cân bằng sau:
xt,t o

nT
hi
Da
iH
oc
01


A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, áp suất tăng

xt,t o


 2SO3 (k)
(1) 2SO 2 (k)  O 2 (k) 



 2NH 3 (k)
(2) N 2 (k)  3H 2 (k) 


o

to

t

 CO(k)  H 2 O(k)
(3) CO 2 (k)  H 2 (k) 



 H 2 (k)  I 2 (k)
(4) 2HI(k) 



B. (3) và (4).

C. (2) và (4).

D. (1) và (2).

ie

A. (1) và (3).

uO

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

iL

Câu 145: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang

Ta

Cho các cân bằng hóa học sau:
t ,xt

 2NH3(k).
(1) N2(k) + 3H2(k) 

t ,xt

 2SO3(k)
(3) 2SO2(k) + O2(k) 



s/

0

up

0

t

 2HI (k)
(2) H2(k) + I2(k) 

0


 2NO (k)
(4) N2(k) + O2(k) 


B. 1 và 4.

C. 1 và 2.

/g

A. 2 và 4.


ro

Khi thay đổi áp suất cân bằng hóa học nào không bị chuyển dịch?
D. 2 và 3.

om

Câu 146: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng

ww

w.

2

fa

1

ce

Ống nghiệm

bo

ok

.c

Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết

tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng:

3

Thời gian kết tủa

Na2S2O3

H2O

H2SO4

4 giọt

8 giọt

1 giọt

t1 giây

12 giọt

0 giọt

1 giọt

t2 giây

8 giọt


4 giọt

1 giọt

t3 giây

So sánh nào sau đây đúng?
A. t2 > t1 > t3.

B. t3 > t1 > t2.

C. t2 < t3 < t1.

D. t1 < t3 < t2.

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

24


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 147: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 2
Cho cân bẳng hóa học ( trong bình kín) sau: N2(khí) + 3H2(khí) <-> 2NH3 ΔH= -92kJ/mol
Trong các yếu tố:
(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2.
(2) Thêm một lượng NH3.

nT
hi

Da
iH
oc
01

(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(4) Tăng áp suất của phản ứng.
(5) Dùng thêm chất xuc tác.

Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên?
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 148: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4

iL

A.Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng áp suất

ie

uO

Cho cân bằng : 2A(k) + B(k) <-> C(k) biết rằng ở 1500C và 2000C , tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2
lần lượt là d1 và d2 , biết d2 < d1. Nhận xét nào sau đây đúng :


Ta

B. Tăng nồng độ chất B , cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

s/

C. Phản ứng thuận thu nhiệt

up

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt

ro

Câu 149: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tự Nhiên – Lần 3

/g

Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
2NH3(k) ΔH= -92J

om

N2(k) + 3H2(k)

ok

.c


Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận tạo ra nhiều amoniac : (1) Tăng nhiệt độ, (2) Tăng áp suất, (3) Thêm chất xúc tác, (4)
Giảm nhiệt độ, (5) Lấy NH3 ra khỏi hệ.

bo

A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (3), (5)

C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (4), (5)

ce

Câu 150: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang

ww

w.

fa

Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N2 (k) + 3H2 (k) <-> 2NH3 (k)

Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, nồng độ của hiđro không đổi thì tốc độ phản ứng thuận

A. tăng lên 6 lần.

B. giảm đi 2 lần.

C. tăng lên 2 lần.


D. tăng lên 8 lần.

Câu 151: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2
Cho cân bằng: C(r) + CO2(k) <-> 2CO(k). Ở 550oC , hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 2.10-3.
Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol CO2 vào bình kín dung tích 22,4 lít (không chứa không khí). Nâng

Truy cập vào: />để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

25


×